Đề thi chọn đội tuyển tham dự kỳ thi chọn HSG Quốc gia 2018 sở GD và ĐT Quảng Ngãi (Ngày 2)

Đề thi chọn đội tuyển tham dự kỳ thi chọn HSG Quốc gia 2018 sở GD và ĐT Quảng Ngãi (Ngày thi thứ hai) gồm 3 bài toán tự luận, thời gian làm bài 180 phút, đề có lời giải chi tiết và thang điểm.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NGÃI
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN THAM DỰ
KỲ THI CHỌN HSG QUỐC GIA NĂM 2018
Ngày thi: 27/10/2017
Môn thi: Toán
Thời gian làm bài: 180 phút
Bài 1. (7 đim)
Cho hàm số f:
⟶
thỏa điều kiện
(x + f(y))|( f(x) + xf(y)), x, y
(*) .
a) Giả sử f không là hàm hằng, tìm f(2).
b) Tìm tất cả hàm số f thỏa điều kiện (*).
Bài 2. (7 đim)
a) Cho P(x)một đa thức hệ số nguyên và năm số nguyên phân biệt x
1
, x
2
, x
3
, x
4
, x
5
thỏa điều kiện P(x
i
)=5 với i=1,2,3,4,5. Chứng minh rằng không tồn tại số nguyên n nào
để -6 P(n)4 hoặc 6 P(n)16.
b) Cho x
1
, x
2
, …, x
k
; y
1
, y
2
, …, y
n
các số nguyên phân biệt (với k, n
) sao cho
tồn tại đa thức hệ số nguyên P(x) thỏa điều kiện
12
12
( ) ( ) ... ( ) 58
.
(y ) (y ) ... (y ) 2017
k
n
Px Px Px
PP P


Xác định giá trị lớn nhất của kn.
Bài 3. (6 đim)
Trên một đường thẳng 20 điểm P
1
, P
2
, …, P
20
được sắp theo thứ tự đó, mỗi điểm
sẽ được tô bởi một trong hai màu xanh hoặc đỏ. Hỏi có bao nhiêu cách tô màu để cho nếu
số các điểm liền kề được tô màu giống nhau thì luôn là một số lẻ ?
…………………………………HẾT……………………………………...
Thí sinh không được s dng tài liu và máy tính cm tay.
Cán b coi thi không gii thích gì thêm.
ĐỀ CHÍNH THỨC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NGÃI
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN THAM DỰ
KỲ THI CHỌN HSG QUỐC GIA NĂM 2018
Ngày thi: 27/10/2017
Môn: Toán
Thời gian làm bài: 180 phút
HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài Nội dung cần đạt Điểm
Bài 1. (7 đim)
Cho hàm số f:
⟶
thỏa điều kiện
(x + f(y))|( f(x) + xf(y)), x, y
(*) .
a) Giả sử f không là hàm hằng, tìm f(2).
b) Tìm tất cả hàm số f thỏa điều kiện (*).
a. Đặt P(x,y)x + f(y)| f(x) + xf(y)
- Với P(1,1): 1+f(1)| 2f(1) 1+f(1)| 2 hay f(1)=1
- Với P(2,2): 2+f(2)| 3f(2) 2+f(2)|6 hay f(2)=1 hoặc f(2)=4
1 điểm
Nếu f(2)=1 thì P(2,n): 2+f(n)| f(2)+2f(n)=1+2f(n) 2+f(n)|3 với mọi n
hay f(n)=1 với mọi n.
Vậy f(2)=4.
1 điểm
b.
Với P(n,m): n+f(m)| f(n)+nf(m) n+f(m)| f(n)-n
2
với mọi n,m.
1.5 điểm
Giả sử tồn tại n
0
>1f(n
0
) n
0
2
khi đó n
0
+ f(m)| f(n
0
)- n
0
2
suy ra f(m)
b
ị chặn.
1 điểm
Với P(n,1): n+1| f(n)+n n+1| f(n)-1 và do f(n) bị chặn nên tồn tại N
để f(n)=1 với mọi n>N.
1 điểm
Cho n>NmN với P(n,m): n+f(m)| 1+nf(m) hay n+f(m)| f(m)
2
-1 với
mọi n>N suy ra f(m)=1 với mọi mN.
Hay f(m)=1 với mọi n.
Vậy f(n)=1 hoặc f(n)=n
2
với mọi n.
1.5 điểm
Bài 2. (7 đim)
a) Cho P(x) một đa thức với hệ số nguyên năm số nguyên phân biệt
x
1
, x
2
, x
3
, x
4
, x
5
thỏa điều kiện P(x
i
)=5 với i=1,2,3,4,5. Chứng minh rằng
không tồn tại số nguyên n nào để -6 P(n)4 hoặc 6 P(n)16.
b) Cho x
1
, x
2
, …, x
k
; y
1
, y
2
, …, y
n
là các số nguyên phân biệt với k, n
sao cho tồn tại đa thức hệ số nguyên P(x) thỏa điều kiện
12
12
( ) ( ) ... ( ) 58
.
(y ) (y ) ... (y ) 2017
k
n
Px Px Px
PP P


Xác định giá trị lớn nhất của kn.
a. Ta có P(x)-5= (x-x
1
)(x-x
2
)…(x-x
5
).Q(x) với Q(x) là đa thức với hệ số
nguyên.
Giả sử tồn tại số nguyên n để -6 P(n)4 hoặc 6 P(n)16 suy ra
0<|P(n)-5|11
1 điểm
Ta thấy ngay P(n)-5 được phân tích thành tích của 6 số nguyên, trong đó
5 số phân biệt. Mà các số nguyên -11,-10,…,10,11 không có số nào
thỏa điều kiện đó.
1 điểm
b. Ta có Q(x)=P(x)-58= (x-x
1
)(x-x
2
)…(x-x
k
).S(x) trong đó S(x) là một đa
thức với hệ số nguyên.
Q(y
1
)=Q(y
2
)=…=Q(y
n
)=1959 (có 1959=3.653).
1 điểm
Q(y
1
)=1959 được phân tích thành k+1 số nguyên trong đó có k số phân
biệt nên suy ra k 4. Tương tự ta cũng có n 4.
1 điểm
Nếu n=4 thì
Q(y
1
)=(y
1
-x
1
)(y
1
-x
2
)…(y
1
-x
k
).S(y
1
)
Q(y
2
)=(y
2
-x
1
)(y
2
-x
2
)…(y
2
-x
k
).S(y
2
)
Q(y
3
)=(y
3
-x
1
)(y
3
-x
2
)…(y
3
-x
k
).S(y
3
)
Q(y
4
)=(y
4
-x
1
)(y
4
-x
2
)…(y
4
-x
k
).S(y
4
)
Ta thấy các số y
i
-x
1
là phân biệt và một số là -1, một số là 1, một số có giá
trị tuyệt đối 3, một số có giá trị tuyệt đối là 653.
Giả sử 2x
1
=y
1
+y
2
và |y
3
-x
1
|=3, |y
4
-x
1
|=653 (*).
0.5 điểm
Nếu k>1 thì x
1
 x
2
, tương tự như thế trong các số y
i
-x
2
cũng các
trường hợp sau
2x
2
=y
1
+y
3
hoặc 2x
2
=y
3
+y
4
(nhng th khác tương ng)
Nếu 2x
2
=y
1
+y
3
thì |y
4
-x
2
| 653 suy ra |y
2
-x
2
|=653|y
4
-x
2
|=3
Kết hợp với (*) thì trường hợp này không đúng.
Nếu 2x
2
=y
3
+y
4
thì ta kiểm tra như trên (loại).
1 điểm
Vậy n<4 và k>1 mà đa thc P(x)=653.x
2
.(x
2
-4)+2017 tha yêu cu bài
nên giá trị lớn nhất của k.n=6
1.5 điểm
Bài 3. (6 đim)
Trên một đường thẳng có 20 điểm P
1
, P
2
, …, P
20
được sắp theo thứ
t đó, mi đim s đưc tô bi mt trong hai màu xanh hoc đ. Hỏi
bao nhiêu cách màu để cho số các điểm liền kề được màu giống
nhau luôn là một số lẻ ?
Cho n là một số nguyên dương, gọi s
n
là số cách tô màu thỏa điều kiện
bài toán cho n điểm và a
n
, b
n
lần lượt là số cách tô màu thỏa điều kiện bài
toán mà điểm P
n
được tô bởi màu xanh, màu đỏ. Khi đó s
n
=a
n
+b
n
với
n1
1 điểm
Ta thấy ngay a
n
=b
n
với mọi n1, ta xét cho trường hợp tô màu n+1 điểm
Để tô điểm P
n+1
bởi màu đỏ ta có hai cách sau:
- Mỗi cách tô màu của của a
n
ta sẽ tô màu đỏ cho điểm P
n+1
.
-
Mỗi cách tô màu của b
n-1
ta sẽ tô các điểm P
n
, P
n+1
cùng màu đỏ
1 điểm
Khi đó a
n+1
=a
n
+b
n-1
=a
n
+a
n-1
với mọi n>1. 2 điểm
Ta có a
1
=1, a
2
=1 do đó a
20
=6765b
20
=6765 nên s
20
=13530. 2 điểm
Ghi chú: Học sinh có thể sử dụng tất cả các kiến thức đã học để tiếp cận bài toán.
Mọi cách giải đúng khác đều được chấm theo thang điểm tương tự.
| 1/4

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN THAM DỰ QUẢNG NGÃI
KỲ THI CHỌN HSG QUỐC GIA NĂM 2018 Ngày thi: 27/10/2017 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Toán
Thời gian làm bài: 180 phút Bài 1. (7 điểm) Cho hàm số f: ⟶ thỏa điều kiện
(x + f(y))|( f(x) + xf(y)), ∀ x, y (*) .
a) Giả sử f không là hàm hằng, tìm f(2).
b) Tìm tất cả hàm số f thỏa điều kiện (*).
Bài 2
. (7 điểm)
a) Cho P(x) là một đa thức hệ số nguyên và năm số nguyên phân biệt x1, x2, x3, x4, x5
thỏa điều kiện P(xi)=5 với i=1,2,3,4,5. Chứng minh rằng không tồn tại số nguyên n nào
để -6 P(n) 4 hoặc 6 P(n) 16.
b) Cho x1, x2, …, xk ; y1, y2, …, yn là các số nguyên phân biệt (với k, n ) sao cho
tồn tại đa thức hệ số nguyên P(x) thỏa điều kiện
P(x )  P(x )  ...  P(x )  58 1 2 k  .
P(y )  P(y )  ...  P(y )  2017  1 2 n
Xác định giá trị lớn nhất của kn.
Bài 3.
(6 điểm)
Trên một đường thẳng có 20 điểm P1, P2, …, P20 được sắp theo thứ tự đó, mỗi điểm
sẽ được tô bởi một trong hai màu xanh hoặc đỏ. Hỏi có bao nhiêu cách tô màu để cho nếu
số các điểm liền kề được tô màu giống nhau thì luôn là một số lẻ ?
…………………………………HẾT……………………………………...
Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN THAM DỰ QUẢNG NGÃI
KỲ THI CHỌN HSG QUỐC GIA NĂM 2018 Ngày thi: 27/10/2017 Môn: Toán
Thời gian làm bài: 180 phút HƯỚNG DẪN CHẤM Bài
Nội dung cần đạt Điểm
Bài 1. (7 điểm) Cho hàm số f: ⟶ thỏa điều kiện
(x + f(y))|( f(x) + xf(y)), ∀ x, y (*) .
a) Giả sử f không là hàm hằng, tìm f(2).
b) Tìm tất cả hàm số f thỏa điều kiện (*). a.
Đặt P(x,y)x + f(y)| f(x) + xf(y)
- Với P(1,1): 1+f(1)| 2f(1) 1+f(1)| 2 hay f(1)=1 1 điểm
- Với P(2,2): 2+f(2)| 3f(2) 2+f(2)|6 hay f(2)=1 hoặc f(2)=4
Nếu f(2)=1 thì P(2,n): 2+f(n)| f(2)+2f(n)=1+2f(n) 2+f(n)|3 với mọi n
hay f(n)=1 với mọi n. 1 điểm Vậy f(2)=4. b.
Với P(n,m): n+f(m)| f(n)+nf(m) n+f(m)| f(n)-n2 với mọi n,m. 1.5 điểm
Giả sử tồn tại n 2 2
0 >1f(n0)
n0 khi đó n0 + f(m)| f(n0) - n0 suy ra f(m) bị chặn. 1 điểm
Với P(n,1): n+1| f(n)+n n+1| f(n)-1 và do f(n) bị chặn nên tồn tại N
để f(n)=1 với mọi n>N. 1 điểm
Cho n>Nm N với P(n,m): n+f(m)| 1+nf(m) hay n+f(m)| f(m)2-1 với
mọi n>N suy ra f(m)=1 với mọi m N.
Hay f(m)=1 với mọi n. 1.5 điểm
Vậy f(n)=1 hoặc f(n)=n2 với mọi n.
Bài 2. (7 điểm)
a) Cho P(x) là một đa thức với hệ số nguyên và năm số nguyên phân biệt
x1, x2, x3, x4, x5 thỏa điều kiện P(xi)=5 với i=1,2,3,4,5. Chứng minh rằng
không tồn tại số nguyên n nào để -6 P(n) 4 hoặc 6 P(n) 16.
b) Cho x1, x2, …, xk ; y1, y2, …, yn là các số nguyên phân biệt với k, n
sao cho tồn tại đa thức hệ số nguyên P(x) thỏa điều kiện
P(x )  P(x )  ...  P(x )  58 1 2 k  .
P(y )  P(y )  ...  P(y )  2017  1 2 n
Xác định giá trị lớn nhất của kn. a.
Ta có P(x)-5= (x-x1)(x-x2)…(x-x5).Q(x) với Q(x) là đa thức với hệ số 1 điểm nguyên.
Giả sử tồn tại số nguyên n để -6 P(n) 4 hoặc 6 P(n) 16 suy ra 0<|P(n)-5| 11
Ta thấy ngay P(n)-5 được phân tích thành tích của 6 số nguyên, trong đó 1 điểm
5 số phân biệt. Mà các số nguyên -11,-10,…,10,11 không có số nào thỏa điều kiện đó. b.
Ta có Q(x)=P(x)-58= (x-x1)(x-x2)…(x-xk).S(x) trong đó S(x) là một đa 1 điểm
thức với hệ số nguyên.
Q(y1)=Q(y2)=…=Q(yn)=1959 (có 1959=3.653).
Q(y1)=1959 được phân tích thành k+1 số nguyên trong đó có k số phân 1 điểm
biệt nên suy ra k 4. Tương tự ta cũng có n 4. Nếu n=4 thì 0.5 điểm
Q(y1)=(y1-x1)(y1-x2)…(y1-xk).S(y1)
Q(y2)=(y2-x1)(y2-x2)…(y2-xk).S(y2)
Q(y3)=(y3-x1)(y3-x2)…(y3-xk).S(y3)
Q(y4)=(y4-x1)(y4-x2)…(y4-xk).S(y4)
Ta thấy các số yi-x1 là phân biệt và một số là -1, một số là 1, một số có giá
trị tuyệt đối 3, một số có giá trị tuyệt đối là 653.
Giả sử 2x1=y1+y2 và |y3-x1|=3, |y4-x1|=653 (*).
Nếu k>1 thì x1 x2, tương tự như thế trong các số yi-x2 cũng có các trường hợp sau 2x 1 điểm
2=y1+y3 hoặc 2x2=y3+y4 (những th khác tương ứng)
Nếu 2x2=y1+y3 thì |y4-x2| 653 suy ra |y2-x2|=653|y4-x2|=3
Kết hợp với (*) thì trường hợp này không đúng.
Nếu 2x2=y3+y4 thì ta kiểm tra như trên (loại).
Vậy n<4k>1 mà đa thức P(x)=653.x2.(x2-4)+2017 thỏa yêu cầu bài 1.5 điểm
nên giá trị lớn nhất của k.n=6
Bài 3. (6 điểm)
Trên một đường thẳng có 20 điểm P1, P2, …, P20 được sắp theo thứ
tự đó, mỗi điểm sẽ được tô bởi một trong hai màu xanh hoặc đỏ. Hỏi có
bao nhiêu cách tô màu để cho số các điểm liền kề được tô màu giống
nhau luôn là một số lẻ ?
Cho n là một số nguyên dương, gọi s 1 điểm
n là số cách tô màu thỏa điều kiện
bài toán cho n điểm và a
n, bn lần lượt là số cách tô màu thỏa điều kiện bài
toán mà điểm Pn được tô bởi màu xanh, màu đỏ. Khi đó sn=an+bn với n 1
Ta thấy ngay an=bn với mọi n 1, ta xét cho trường hợp tô màu n+1 điểm 1 điểm
Để tô điểm Pn+1 bởi màu đỏ ta có hai cách sau:
- Mỗi cách tô màu của của an ta sẽ tô màu đỏ cho điểm Pn+1.
- Mỗi cách tô màu của bn-1 ta sẽ tô các điểm Pn, Pn+1 cùng màu đỏ
Khi đó an+1=an+bn-1=an+an-1 với mọi n>1. 2 điểm
Ta có a1=1, a2=1 do đó a20=6765b20=6765 nên s20=13530. 2 điểm Ghi chú:
Học sinh có thể sử dụng tất cả các kiến thức đã học để tiếp cận bài toán.
Mọi cách giải đúng khác đều được chấm theo thang điểm tương tự.