Đề thi chọn học sinh giỏi Toán 11 năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Nam Định

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán 11 năm học 2023 – 2024 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nam Định; đề thi được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 2 trang với 9 câu hỏi tự luận có đáp án và hướng dẫn chấm điểm.

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2023 2024
Môn: Toán Lớp: 11 THPT.
Thời gian làm bài: 150 phút.
Đề thi gồm: 02 trang.
Câu 1 (2,0 điểm). Có hai chung cư cao tầng xây cạnh nhau với khoảng cách giữa chúng là
25 .HK m=
Để đảm
bảo an ninh, trên nóc chung thứ hai người ta lắp camera vị trí
.C
Gọi
,AB
lần lượt vị trí thấp nhất
cao nhất trên chung cư thứ nhất mà camera có thể quan sát được (tham khảo hình vẽ). Hãy tính số đo góc
ACB
(phạm vi camera thể quan sát được chung thứ nhất) biết rằng chiều cao của chung thứ hai
37 , 4 , 26CK m AH m BH m= = =
(làm tròn kết quả đến hàng đơn vị theo đơn vị độ).
Câu 2 (2,0 điểm). Phòng chăm sóc khách hàng của công ty A làm việc từ 8h00 sáng đến 20h00 mỗi ngày.
Nhân viên trực tổng đài làm việc theo 2 ca, mỗi ca 8 tiếng, ca I từ 8h00 đến 16h00 và ca II từ 12h00 đến 20h00.
Tiền lương của nhân viên được tính theo giờ (bảng dưới đây):
Khoảng thời gian làm việc
Tiền lương/giờ
8h00 16h00
32 000 đồng
12h00 – 20h00
30 000 đồng
Để chăm sóc khách hàng tốt nhất thì cần tối thiểu 2 nhân viên trong khoảng từ 12h00 20h00, tối thiểu
10 nhân viên trong giờ cao điểm từ 12h00 16h00 không quá 9 nhân viên trong khoảng từ 8h00 16h00.
Do lượng khách hàng trong khoảng 8h00 16h00 thường đông hơn nên phòng chăm sóc khách hàng cần số
nhân viên ca I ít nhất phải gấp 1,5 lần số nhân viên của ca II. Em hãy giúp công ty A chỉ ra cách huy động số
lượng nhân viên cho mỗi ca sao cho chi phí tiền lương mỗi ngày là ít nhất.
Câu 3 (2,0 điểm). Giải phương trình lượng giác:
Câu 4 (2,0 điểm).
a) Cho
12
...
n
n
S
nn n
=+++
. Tính
(
)
2
lim 2 1 .
n
S nn ++
b) Cho hàm số bậc hai
( )
y fx=
có đồ thị là một parabol đỉnh
34
;
55
I

−−


và đi qua điểm
( )
0;1 .A
Tính
( )
( )
2
2
1
12 2 1
lim .
1
x
fx x x
x
→−
+−
+
Câu 5 (2,0 điểm). Đường Vôn Kốc một hình tính chất: toàn bộ hình “đồng dạng” với từng bộ phận của
nó. Nó được xây dựng bằng phương pháp lặp như sau: Từ đoạn thẳng
AB
ban đầu ta chia đoạn thẳng đó thành
ba phần bằng nhau
,AC CD DB= =
dựng tam giác đều
CED
rồi bỏ đi khoảng
CD
ta được đường gấp khúc
ACEDB
hiệu
1
.K
Lặp lại quy tắc đó cho các đoạn
,,,AC CE ED DB
ta được đường gấp khúc
2
K
(hình
vẽ). Tiếp tục lặp lại quy tắc đó cho từng đoạn của
2
K
ta được đường gấp khúc
3
...K
. Lặp lại mãi quá trình đó ta
nhận được dãy các đường
123
, , , ..., , ...
n
KKK K
. Gọi
n
u
là độ dài đường gấp khúc
.
n
K
Giả sử đoạn thẳng
AB
có độ dài là 1 mét.
a) Tính độ dài đường gấp khúc
8
.K
b) Tính
1 3 2 4 17 19 18 20
11 1 1
... .
uu uu u u u u
+ ++ +
−−
Câu 6 (4,0 điểm). Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
là hình bình hành có
2 , 2.SA a BC a= =
Gọi
E
là
điểm thuộc cạnh
SB
sao cho
3,SE EB=
F
là điểm thuộc cạnh
AD
sao cho
1
.
3
AF FD=
a) Chứng minh rằng đường thẳng
EF
song song với mặt phẳng
(
)
.SCD
b) Gi
M
điểm di động trên cạnh
SB
sao cho
M
khác
S
.B
Mặt phẳng
(
)
α
qua
,M
song song
với
SA
.BC
Gi
,,
N PQ
lần lượt giao điểm ca
,,AB AC SC
với mặt phẳng
( )
.
α
Tìm giá tr
nh nhất của
22
MP NQ+
theo
.a
Câu 7 (2,0 điểm). Cho hình chóp
.S ABC
đáy tam giác
ABC
vuông cân tại
,B
( )
.SA ABC
Gọi
D
điểm đối xứng với
S
qua
,A
K
trực tâm của tam giác
.SCD
Trong mặt phẳng
(
)
,ABC
kẻ đường thẳng
vuông góc với
AC
tại
K
và cắt
AB
tại
.H
a) Chứng minh rằng đường thẳng
CD
vuông góc với mặt phẳng
( )
.SHK
b) Gi sử
3, 3 .SA a AC a
= =
Gi
ϕ
là góc giữa đường thẳng
BC
và mặt phẳng
( )
.SHK
Tính
sin ?
ϕ
Câu 8 (2,0 điểm). Một hộp
25
chiếc thẻ cùng loại được đánh số từ
1
đến
25.
Hai bạn An Bình chơi trò
chơi rút thẻ trong hộp như sau: hai bạn lần lượt rút thẻ, mỗi lượt rút ngẫu nhiên một thẻ rồi ghi lại số trên thẻ
vừa rút sau đó trả lại thẻ vào hộp. An sẽ thắng nếu rút được thẻ ghi số chia hết cho
6,
Bình sẽ thắng nếu rút
được thẻ ghi số chia hết cho
5.
Giả sử An chơi trước, tính xác suất để Bình thắng?
Câu 9 (2,0 điểm). Cho
,xy
là hai số thực không âm và không đồng thời bằng không thỏa mãn:
22
10
22
22
22
25 10 10 25
log 9
xy
xy x y
xy
xy x y
++

++ +
= +++

++

Tính tổng giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức
4 5 10
.
xy
Q
xy
+−
=
+
------------Hết------------
Họ và tên thí sinh:............................................................. Số báo danh:.................................................
Họ, tên và chữ ký của GT 1:..............................................Họ, tên và chữ ký của GT 2:........................
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2023 2024
Môn: Toán Lớp: 11 THPT.
Câu
Đáp án
Điểm
1
(2,0
điểm)
hai chung cao tầng xây cạnh nhau với khoảng cách giữa chúng là
25 .HK m
=
Để đảm
bảo an ninh, trên nóc chung thứ hai người ta lắp camera vị trí
.C
Gọi
,AB
lần lượt vị
trí thấp nhất cao nhất trên chung thứ nhất camera thể quan sát được (tham khảo
hình vẽ). Hãy tính số đo góc
ACB
(phạm vi camera thể quan sát được chung thứ
nhất) biết rằng chiều cao của chung thứ hai
37 , 4 , 26CK m AH m BH m= = =
(làm tròn
kết quả đến hàng đơn vị theo đơn vị độ).
Ta có:
11, 33, 25CE CF BE AF= = = =
0,25
Do đó:
25
tan
11
BE
BCE
CE
= =
0,25
25
tan .
33
AF
ACF
CF
= =
0,25
Ta có:
( )
25 25
11 33
tan tan
25 25
1.
11 33
ACB BCE ACE
= −=
+
0,5
275
494
=
0,25
0
29 .
ACB⇒=
0,5
2
(2,0
điểm)
Phòng chăm sóc khách hàng của công ty A làm việc từ 8h00 sáng đến 20h00 mỗi ngày. Nhân
viên trực tổng đài làm việc theo 2 ca, mỗi ca 8 tiếng, ca I từ 8h00 đến 16h00 ca II từ 12h00
đến 20h00. Tiền lương của nhân viên được tính theo giờ (bảng dưới đây):
Khoảng thời gian làm việc
Tiền lương/giờ
8h00 16h00
32 000 đồng
12h00 – 20h00
30 000 đồng
Để chăm sóc khách hàng tốt nhất thì cần tối thiểu 2 nhân viên trong khoảng từ 12h00
20h00, tối thiểu 10 nhân viên trong giờ cao điểm từ 12h00 16h00 không quá 9 nhân viên
trong khoảng từ 8h00 16h00. Do lượng khách hàng trong khoảng 8h00 16h00 thường đông
hơn nên phòng chăm sóc khách hàng cần số nhân viên ca I ít nhất phải gấp 1,5 lần số nhân
viên của ca II. Em hãy giúp công ty A chỉ ra cách huy động số lượng nhân viên cho mỗi ca sao
cho chi phí tiền lương mỗi ngày là ít nhất.
Gọi
x
số nhân viên cần huy động làm ca I
y
số nhân viên cần huy động làm ca II
(
*
, ).
xy
Theo giả thiết ta có hệ bất phương trình sau:
09
2
10
1, 5
x
y
xy
xy
<≤
+≥
0,5
Biểu diễn miện nghiệm của hệ bất phương trình ta được:
0,5
Miền nghiệm của hệ bất phương trình miền tứ giác
ABCD
trong đó
( )
( ) ( ) ( )
6; 4 , 8; 2 , 9; 2 , 9;6 .ABC D
0,25
Ta có chi phí tiền lương mỗi ngày
( )
; 256 240
T xy x y
= +
(nghìn đồng).
Khi đó giá trị nhỏ nhất của
( )
;T xy
sẽ đạt tại một trong các đỉnh của tứ giác
ABCD
.
0,25
Ta có:
( ) ( )
( ) ( )
9;2 2784, 6;4 2496, 8;2 2528, 9;6 3744.TTTT= = = =
Do đó chi phí tiền lương mỗi ngày ít nhất khi huy động 6 nhân viên ca I và 4 nhân viên ca II.
0,5
3
(2,0
điểm)
Giải phương trình lượng giác:
2023
cos2 2cos 2cos 0.
2
xx x
π

+ + −=


2023
cos 2 2cos 2cos 0
2
cos 2 2cos 2sin 0
xx x
x xx
π

+ + −=


+−=
0,5
(
)(
)
cos sin cos sin 2 0xx xx
+ +=
0,5
cos sin 0
cos sin 2 0
xx
xx
−=
+ +=
0,25
Vì
sin 1, cos 1xx≥− ≥−
với mọi
x
nên
cos sin 2 0xx
+ +≥
. Dấu bằng xảy ra khi
sin cos 1xx= =
(vô lí)
cos sin 2 0
xx+ +=
vô nghiệm.
0,25
Do đó:
cos sin 0 tan 1 , .
4
x x x x kk
π
π
= =⇔= +
0,5
4
(2,0
điểm)
a) Cho
12
...
n
n
S
nn n
=+++
. Tính
(
)
2
lim 2 1
n
S nn ++
.
b) Cho hàm số bậc hai
( )
y fx=
có đồ thị là một parabol đỉnh
34
;
55
I

−−


và đi qua
điểm
( )
0;1 .
A
Tính
( )
( )
2
2
1
12 2 1
lim .
1
x
fx x x
x
→−
+−
+
4a
(1,0
điểm)
1 2 ... ( 1) 1
22
n
n nn n
S
n
+++ + +
= = =
0,25
22
2
lim(2 1) lim( 1 1) lim
11
n
n
S nn n nn
n nn
++ = + ++ =
++ + +
0,25
2
1
lim
1 11
11
n nn
=
++ ++
0,25
1
2
=
0,25
4b
(1,0
điểm)
Đặt
(
) ( )
2
0.f x ax bx c a= ++
Parabol đi qua điểm
( )
0;1 1Ac
⇒=
Parabol có đỉnh
34
; 5, 6
55
I ab

⇒= =


( )
2
5 6 1.fx x x = ++
0,25
Ta có:
( )
( )
2
2
1
12 2 1
lim
1
x
fx x x
x
→−
+−
+
( )
22
2
1
5 6 2 2 12 4 2
lim
1
x
xx x xx
x
→−
++++ −−
=
+
0,25
( )
2
2
1
5 6 22 1
lim 2
1
x
xx x
x
→−

+ ++ +
=

+


( )
(
)
2
2
1
2
21
lim 2
1 5 6 22 1
x
xx
x xx x
→−

++

=

+ ++−−


0,25
2
1
1
lim 2
5 6 22 1
x
xx x
→−

=

++−−

3
.
2
=
0,25
5
(2,0
điểm)
Đường Vôn Kốc một hình nh chất: toàn bộ hình “đồng dạng” với từng bộ phận của nó.
được xây dựng bằng phương pháp lặp như sau: Từ đoạn thẳng
AB
ban đầu ta chia đoạn
thẳng đó thành ba phần bằng nhau
,AC CD DB
= =
dựng tam giác đều
CED
rồi bỏ đi khoảng
CD
ta được đường gấp khúc
ACEDB
hiệu
1
.K
Lặp lại quy tắc đó cho các đoạn
,,,AC CE ED DB
ta được đường gấp khúc
2
K
(hình vẽ). Tiếp tục lặp lại quy tắc đó cho từng
đoạn của
2
K
ta được đường gấp khúc
3
...K
. Lặp lại mãi quá trình đó ta nhận được dãy các
đường
123
, , , ..., , ...
n
KKK K
. Gọi
n
u
độ dài đường gấp khúc
.
n
K
Giả sử đoạn thẳng
AB
độ dài là 1 mét.
a) Tính độ dài đường gấp khúc
8
.
K
b) Tính
1 3 2 4 17 19 18 20
11 1 1
... .
uu uu u u u u
+ ++ +
−−
5a.
(1,0
điểm)
Ta có:
12
2
44
, ...
33
uu

= =


0,25
Do đó
()
n
u
là cấp số nhân có số hạng đầu
1
4
,
3
u =
công bội
4
3
q =
0,25
8
8
4 65536
.
3 6561
u

⇒= =


0,5
5b.
(1,0
điểm)
1 3 2 4 17 19 18 20
2
1 2 17 18
11 1 1
...
1 11 1 1
...
1
uu uu u u u u
quu u u
+ ++ +
−−

= + ++ +


0,5
18
2 17 18
2
33
1
44
1 33 3 3 9
... .
3
44 4 4 7
4
1
1
4
3







  

= + ++ + =

  
  





0,25
18
27 3
1
74


=





.
0,25
6
(4,0
điểm)
Cho hình chóp
.
S ABCD
đáy
ABCD
là hình bình hành
2 , 2.SA a BC a= =
Gọi
E
điểm thuộc cạnh
SB
sao cho
3,SE EB=
F
là điểm thuộc cạnh
AD
sao cho
1
.
3
AF FD=
a) Chứng minh rằng đường thẳng
EF
song song với mặt phẳng
( )
.SCD
b) Gi
M
là điểm di động trên cạnh
SB
sao cho
M
khác
S
.B
Mt phẳng
(
)
α
qua
,M
song song với
SA
.BC
Gi
,,N PQ
lần lượt giao điểm ca
,,AB AC SC
với mặt phẳng
( )
.
α
Tìm giá tr nh nht ca
22
MP NQ+
theo
.a
6a.
(2,0
điểm)
Trong mặt phẳng
( )
ABCD
dựng
FK
song song với
1
,
4
BK AF
CD K BC
BC AD
∈⇒ = =
.
0,25
Xét
SBC
có:
1
//
4
BK BE
EK SC
BC BS
= =
.
0,25
Ta có:
(
)
( )
( )
//
//
FK CD
FK SCD FK SCD
CD SCD
⊄⇒
.
0,5
( )
(
)
( )
//
//
EK SC
EK SCD EK SCD
SC SCD
⊄⇒
.
0,5
,EK FK
cắt nhau và cùng nằm trong mặt phẳng
( )
EFK
nên
( ) ( )
// .EFK SCD
0,25
( ) ( )
// .EF EFK EF SCD⊂⇒
0,25
6b.
(2,0
điểm)
Ta có:
( )
(
)
( ) ( )
//
//
SA
SA SAB MN SA
SAB MN
α
α
⊂⇒
∩=
.
Tương tự:
// , // , //NP BC MQ BC PQ SA MNPQ
là hình bình hành.
0,25
Ta có:
22
MP NQ+
( ) ( )
22
22
2 22 2
2. 2.
MP NQ
MN MQ NM NP
MN MN MQ MQ NM NM NP NP
= +
=+ ++
=+ +++ +
 
   
   
( )
( )
( )
22
22
22
2.
MN MQ MQ MN NM
MN MQ
= ++ +
= +
  
0,5
Đặt
( )
0 1 1.
SM MB
xx x
SB SB
= << =
Ta có:
2.
SM MQ
x MQ xBC ax
SB BC
= =⇒= =
0,25
( ) ( )
1 1 21 .
MB MN
x MN x SA a x
SB SA
= =−⇒ = =
0,25
Do đó:
( )
( )
2
2
2 2 22 2 2 2 2
22
2 41 23 426 .
39
MQ MN a x a x a x x a x


+ = + = += +





0,25
Ta thấy:
2
2 22
3 99
x

+≥


2
2
2
2 24
6
39 3
a
ax


+≥





hay
2
22
8
3
a
MP NQ+≥
.
0,25
Do đó
22
MP NQ+
đạt giá trị nhỏ nhất bằng
2
8
3
a
khi
2
3
x =
hay
2
.
3
SM SB=
0,25
7
(2,0
điểm)
Cho hình chóp
.S ABC
đáy tam giác
ABC
vuông cân tại
,B
( )
.SA ABC
Gọi
D
điểm đối xứng với
S
qua
,
A
K
trực tâm của tam giác
.SCD
Trong mặt phẳng
( )
,ABC
kẻ
đường thẳng
vuông góc với
AC
tại
K
và cắt
AB
tại
.H
a) Chứng minh:
( )
.CD SHK
b) Gi sử
3, 3 .SA a AC a= =
Gi
ϕ
là góc giữa đường thẳng
BC
và mặt phẳng
( )
.SHK
Tính
sin ?
ϕ
7a
(1,0
điểm)
Ta
()SA ABC SA HK
⇒⊥
.
Vậy
()
SA HK
HK AC HK SAC
AC SA A
⇒⊥
∩=
.
0,5
(1)CD HK⇒⊥
.
Lại có:
(2), (3) CD SK SK HK K ∩=
.
Từ (1), (2), (3)
()CD SHK⇒⊥
.
0,5
7b
(1,0
điểm)
Ta có:
22
23, 2 23SC AC SA a SD SA a= += ==
.
SCD
cân tại
C
SCD
⇒∆
đều.
0,25
Trong mặt phẳng
()ABC
, gọi
E HK BC=
.
Gọi
I
là trung điểm
()CD CI SHK⇒⊥
.
Suy ra
EI
là hình chiếu vuông góc của CE trên mặt phẳng
()SHK
.
(,( ))(,( ))(,)BC SHK EC SHK EC EI CEI= = =
(vì
0
90CEI <
).
0,25
SCD
đều nên K là trọng tâm
SCD
.
21
2 , 3
32
CK AC a CI CD a= = = =
.
ECK
vuông cân tại
2 22K EK CK a EC a==⇒==
.
0,25
6
sin
4
CI
sin CEI
CE
ϕ
⇒= ==
.
0,25
8
(2,0
điểm)
Một hộp
25
chiếc thẻ cùng loại được đánh số từ
1
đến
25.
Hai bạn An Bình chơi trò
chơi rút thẻ trong hộp như sau: hai bạn lần lượt rút thẻ, mỗi lượt rút ngẫu nhiên một thẻ rồi ghi
lại số trên thẻ vừa rút sau đó trả lại thẻ vào hộp. An sẽ thắng nếu rút được thẻ ghi số chia hết
cho
6,
Bình sẽ thắng nếu rút được thẻ ghi số chia hết cho
5.
Giả sử An chơi trước, tính xác
suất để Bình thắng?
Từ
1
đến
25
4
số chia hết cho
6
5
số chia hết cho
5
.
Gọi
A
là biến cố rút được thẻ ghi số chia hết cho
6
,
B
là biến cố rút được thẻ ghi s chia hết
cho 5.
4 21 1 4
() ,() ,() ,()
25 25 5 5
PA PA PB PB⇒= = = =
.
0,5
Giả sử Bình thắng lần rút thứ
n
, suy ra An đã rút
n
lần đều rút được thẻ không chia hết
cho 6. Từ lần 1 đến lần
1n
Bình đều rút được thẻ không chia hết cho 5.
các lần rút là độc lập với nhau nên xác suất để Bình thắng ở lần rút thứ n là:
1
21 4 1 1 84
..
25 5 5 4 125
nn n
n
P

= =


.
0,5
Do đó xác suất để Bình thắng là:
22
1 84 1 84 1 84 1 84 84 84
. . ... . ... ... ...
4 125 4 125 4 125 4 125 125 125
nn
P

    
= + ++ += + ++ +

    
    


0,5
23
84 84 84 84
, , ,..., ,...
125 125 125 125
n



lập thành một cấp số nhân lùi hạn với số hạng đầu
84
125
, công bội
84
125
nên
0,25
84
1 21
125
..
84
4 41
1
125
P = =
0,25
9
(2,0
điểm)
Cho
,xy
là hai số thực không âm và không đồng thời bằng không thỏa mãn:
22
10
22
22
22
25 10 10 25
log 9
xy
xy x y
xy
xy x y
++

++ +
= +++

++

Tính tổng giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức
4 5 10
.
xy
Q
xy
+−
=
+
Ta có:
22
10
22
22
22
22
22 22
22
22 22
22
25 10 10 25
log 9
25 10 10 25
( 10)log 10 1
10 10 25
( 10)[log( 25) log( ) 1] -1
xy
xy x y
xy
xy x y
xy x y
xy xy
xy x y
xy
xy xy xy
xy
++

++ +
= +++

++


++ +
++ = +++

++

+−
++ ++ +=
+
0,25
22
22 22
22
10 10 ( 25)
( 10)[log( 25) log(10 10 )]
x yxy
xy xy x y
xy
+ ++
++ ++ + =
+
0,25
Ta thấy với điều kiện của
,xy
đã cho thì
22 22
0, 10 0xy xy+> ++>
+ Nếu
22
25 10 10xy x y++> +
thì
0,25
22
22
22 22
10 10 ( 25)
0
( 10)[log( 25) log(10 10 )] 0
x yxy
xy
xy xy x y
+ ++
<
+
++ ++ + >
vô lí.
+ Nếu
22
25 10 10xy x y++< +
thì
22
22
22 22
10 10 ( 25)
0
( 10)[log( 25) log(10 10 )] 0
x yxy
xy
xy xy x y
+ ++
>
+
++ ++ + <
vô lí
Do đó
22 2 2
25 10 10 ( 5) ( 5) 25xy x y x y++= + ⇔− +− =
.
0,25
4 5 10
(4 ) (5 ) 10 0
xy
Q Qx Qy
xy
+−
= +− =
+
.
Đường tròn
22
( ) : ( 5) ( 5) 25Cx y +− =
có tâm
(5; 5)I
, bán kính
5R =
.
Tồn tại cặp
(; )
xy
khi chỉ khi đường tròn
22
( ) : ( 5) ( 5) 25Cx y +− =
đường thẳng
: (4 ) (5 ) 10 0
Qx Qy +− =
có giao điểm.
0,25
(, )
22
5(4 ) 5(5 ) 10
5
(4 ) (5 )
I
QQ
dR
QQ
−+ −−
≤⇔
+−
.
0,25
1 4Q⇔≤
.
0,25
+ Với
1Q =
thì
(; )xy
là nghiệm của hệ
22
2
( 5) ( 5) 25
1
3 4 10 0
x
xy
y
xy
=
+− =

=
+ −=
.
+ Với
4Q =
thì
(; )xy
là nghiệm của hệ
22
5
( 5) ( 5) 25
10
10 0
x
xy
y
y
=
+− =

=
−=
.
Vậy tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của Q bằng 5.
0,25
| 1/11

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NAM ĐỊNH
NĂM HỌC 2023 – 2024
Môn: Toán – Lớp: 11 THPT.
Thời gian làm bài: 150 phút. Đề thi gồm: 02 trang.
Câu 1 (2,0 điểm). Có hai chung cư cao tầng xây cạnh nhau với khoảng cách giữa chúng là HK = 25 . m Để đảm
bảo an ninh, trên nóc chung cư thứ hai người ta lắp camera ở vị trí C. Gọi ,
A B lần lượt là vị trí thấp nhất và
cao nhất trên chung cư thứ nhất mà camera có thể quan sát được (tham khảo hình vẽ). Hãy tính số đo góc  ACB
(phạm vi camera có thể quan sát được ở chung cư thứ nhất) biết rằng chiều cao của chung cư thứ hai là CK = 37 , m AH = 4 ,
m BH = 26m (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị theo đơn vị độ).
Câu 2 (2,0 điểm). Phòng chăm sóc khách hàng của công ty A làm việc từ 8h00 sáng đến 20h00 mỗi ngày.
Nhân viên trực tổng đài làm việc theo 2 ca, mỗi ca 8 tiếng, ca I từ 8h00 đến 16h00 và ca II từ 12h00 đến 20h00.
Tiền lương của nhân viên được tính theo giờ (bảng dưới đây):
Khoảng thời gian làm việc Tiền lương/giờ 8h00 – 16h00 32 000 đồng 12h00 – 20h00 30 000 đồng
Để chăm sóc khách hàng tốt nhất thì cần tối thiểu 2 nhân viên trong khoảng từ 12h00 – 20h00, tối thiểu
10 nhân viên trong giờ cao điểm từ 12h00 – 16h00 và không quá 9 nhân viên trong khoảng từ 8h00 – 16h00.
Do lượng khách hàng trong khoảng 8h00 – 16h00 thường đông hơn nên phòng chăm sóc khách hàng cần số
nhân viên ca I ít nhất phải gấp 1,5 lần số nhân viên của ca II. Em hãy giúp công ty A chỉ ra cách huy động số
lượng nhân viên cho mỗi ca sao cho chi phí tiền lương mỗi ngày là ít nhất. Câu 3 (2,0 điểm).  π
Giải phương trình lượng giác: 2023
cos 2x 2cos x 2cos x + + − =   0.  2 
Câu 4 (2,0 điểm). a) Cho 1 2 n S = + + + . Tính ( 2
lim 2S n + n + n 1). n ... n n n
b) Cho hàm số bậc hai y = f (x) có đồ thị là một parabol đỉnh 3 4 I  ;  − − 
và đi qua điểm A(0; ) 1 . 5 5    f (x) 2
+1 − 2x − 2x −1 Tính lim . x→− (x + )2 1 1
Câu 5 (2,0 điểm). Đường Vôn Kốc là một hình có tính chất: toàn bộ hình “đồng dạng” với từng bộ phận của
nó. Nó được xây dựng bằng phương pháp lặp như sau: Từ đoạn thẳng AB ban đầu ta chia đoạn thẳng đó thành
ba phần bằng nhau AC = CD = DB, dựng tam giác đều CED rồi bỏ đi khoảng CD ta được đường gấp khúc
ACEDB kí hiệu là K . Lặp lại quy tắc đó cho các đoạn AC, CE, ED, DB ta được đường gấp khúc K (hình 1 2
vẽ). Tiếp tục lặp lại quy tắc đó cho từng đoạn của K ta được đường gấp khúc K .... Lặp lại mãi quá trình đó ta 2 3
nhận được dãy các đường K , K , K , ..., K
. Gọi u là độ dài đường gấp khúc K Giả sử đoạn thẳng AB n. n , ... 1 2 3 n có độ dài là 1 mét.
a) Tính độ dài đường gấp khúc K . 8 b) Tính 1 1 1 1 + + ...+ + . u u u u u u u u 1 3 2 4 17 19 18 20
Câu 6 (4,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành có SA = 2a, BC = a 2. Gọi E
điểm thuộc cạnh SB sao cho SE = 3EB, F là điểm thuộc cạnh AD sao cho 1 AF = F . D 3
a) Chứng minh rằng đường thẳng EF song song với mặt phẳng (SCD).
b) Gọi M là điểm di động trên cạnh SB sao cho M khác S và .
B Mặt phẳng (α ) qua M , song song
với SA BC. Gọi N, P, Q lần lượt là giao điểm của AB, AC, SC với mặt phẳng (α ). Tìm giá trị nhỏ nhất của 2 2 MP + NQ theo . a
Câu 7 (2,0 điểm). Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B, SA ⊥ ( ABC). Gọi D
điểm đối xứng với S qua ,
A K là trực tâm của tam giác SC .
D Trong mặt phẳng ( ABC), kẻ đường thẳng ∆
vuông góc với AC tại K và cắt AB tại H.
a) Chứng minh rằng đường thẳng CD vuông góc với mặt phẳng (SHK ).
b) Giả sử SA = a 3, AC = 3 .
a Gọi ϕ là góc giữa đường thẳng BC và mặt phẳng (SHK ). Tính sinϕ ?
Câu 8 (2,0 điểm). Một hộp có 25 chiếc thẻ cùng loại được đánh số từ 1 đến 25. Hai bạn An và Bình chơi trò
chơi rút thẻ trong hộp như sau: hai bạn lần lượt rút thẻ, mỗi lượt rút ngẫu nhiên một thẻ rồi ghi lại số trên thẻ
vừa rút sau đó trả lại thẻ vào hộp. An sẽ thắng nếu rút được thẻ ghi số chia hết cho 6, Bình sẽ thắng nếu rút
được thẻ ghi số chia hết cho 5. Giả sử An chơi trước, tính xác suất để Bình thắng?
Câu 9 (2,0 điểm). Cho x, y là hai số thực không âm và không đồng thời bằng không thỏa mãn: 2 2 x + y 10 2 2 x + y + 25 +   10x +10y − 25 2 2 log  = + x + y + 9 2 2  x + yx + y
Tính tổng giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức 4x + 5y −10 Q = . x + y
------------Hết------------
Họ và tên thí sinh:............................................................. Số báo danh:.................................................
Họ, tên và chữ ký của GT 1:..............................................Họ, tên và chữ ký của GT 2:........................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM NAM ĐỊNH
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2023 – 2024
Môn: Toán – Lớp: 11 THPT. Câu Đáp án Điểm 1
Có hai chung cư cao tầng xây cạnh nhau với khoảng cách giữa chúng là HK = 25 . m Để đảm
(2,0 bảo an ninh, trên nóc chung cư thứ hai người ta lắp camera ở vị trí C. Gọi ,
A B lần lượt là vị
điểm) trí thấp nhất và cao nhất trên chung cư thứ nhất mà camera có thể quan sát được (tham khảo
hình vẽ). Hãy tính số đo góc 
ACB (phạm vi camera có thể quan sát được ở chung cư thứ
nhất) biết rằng chiều cao của chung cư thứ hai là CK = 37 , m AH = 4 ,
m BH = 26m (làm tròn
kết quả đến hàng đơn vị theo đơn vị độ).
Ta có: CE =11, CF = 33, BE = AF = 25 0,25 Do đó:  BE 25 tan BCE = = CE 11 0,25  AF 25 tan ACF = = . CF 33 0,25 25 25 − Ta có:  =  −  ACB (BCE ACE) 11 33 tan tan = 25 25 0,5 1+ . 11 33 275 = 0,25 494 ⇒  0 ACB = 29 . 0,5 2
Phòng chăm sóc khách hàng của công ty A làm việc từ 8h00 sáng đến 20h00 mỗi ngày. Nhân
(2,0 viên trực tổng đài làm việc theo 2 ca, mỗi ca 8 tiếng, ca I từ 8h00 đến 16h00 và ca II từ 12h00
điểm) đến 20h00. Tiền lương của nhân viên được tính theo giờ (bảng dưới đây):
Khoảng thời gian làm việc Tiền lương/giờ 8h00 – 16h00 32 000 đồng 12h00 – 20h00 30 000 đồng
Để chăm sóc khách hàng tốt nhất thì cần tối thiểu 2 nhân viên trong khoảng từ 12h00 –
20h00, tối thiểu 10 nhân viên trong giờ cao điểm từ 12h00 – 16h00 và không quá 9 nhân viên
trong khoảng từ 8h00 – 16h00. Do lượng khách hàng trong khoảng 8h00 – 16h00 thường đông
hơn nên phòng chăm sóc khách hàng cần số nhân viên ca I ít nhất phải gấp 1,5 lần số nhân
viên của ca II. Em hãy giúp công ty A chỉ ra cách huy động số lượng nhân viên cho mỗi ca sao
cho chi phí tiền lương mỗi ngày là ít nhất.
Gọi x là số nhân viên cần huy động làm ca I và y là số nhân viên cần huy động làm ca II ( * x, y ∈ ).
Theo giả thiết ta có hệ bất phương trình sau: 0 < x ≤ 9  y ≥ 2  x + y ≥10  0,5 x ≥1,5y
Biểu diễn miện nghiệm của hệ bất phương trình ta được: 0,5
Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền tứ giác ABCD trong đó 0,25
A(6;4), B(8;2), C (9;2), D(9;6).
Ta có chi phí tiền lương mỗi ngày T ( ;
x y) = 256x + 240y (nghìn đồng). 0,25
Khi đó giá trị nhỏ nhất của T ( ;
x y) sẽ đạt tại một trong các đỉnh của tứ giác ABCD .
Ta có: T (9;2) = 2784, T (6;4) = 2496, T (8;2) = 2528, T (9;6) = 3744.
Do đó chi phí tiền lương mỗi ngày ít nhất khi huy động 6 nhân viên ca I và 4 nhân viên ca II. 0,5 3  π 
(2,0 Giải phương trình lượng giác: 2023
cos 2x + 2cos x + 2cos − x =   0.  2  điểm)  2023π 0,5
cos 2x 2cos x 2cos x + + − =   0  2 
⇔ cos 2x + 2cos x − 2sin x = 0
⇔ (cos x − sin x)(cos x + sin x + 2) = 0 0,5
cos x − sin x = 0 0,25 ⇔ 
cos x + sin x + 2 = 0 Vì sin x ≥ 1, − cos x ≥ 1
− với mọi x ∈ nên cos x + sin x + 2 ≥ 0. Dấu bằng xảy ra khi 0,25
sin x = cos x = 1
− (vô lí) ⇒ cos x + sin x + 2 = 0 vô nghiệm. π
Do đó: cos x − sin x = 0 ⇔ tan x =1 ⇔ x = + kπ , k ∈ .  0,5 4 4 (2,0 n 2 điểm) a) Cho 1 2
S = + + + . Tính lim(2S n + n+ . n 1) n ... n n n
b) Cho hàm số bậc hai y = f (x) có đồ thị là một parabol đỉnh 3 4 I  ;  − −  và đi qua 5 5    f (x) 2
+1 − 2x − 2x −1 điểm A(0; ) 1 . Tính lim . x→− (x + )2 1 1 4a
1+ 2 +...+ n n(n +1) n +1 (1,0 S = = = 0,25 n n 2 2 điểm) 2 2 lim(2 n
S n + n + =
n + − n + n + = n 1) lim( 1 1) lim 2
n +1+ n + n +1 0,25 1 = lim 1 1 1 0,25 1+ + 1+ + 2 n n n 1 = 2 0,25
4b Đặt f (x) 2
= ax + bx + c (a ≠ 0). (1,0
điểm) Parabol đi qua điểm A(0; ) 1 ⇒ c =1 Parabol có đỉnh  3 4 I ;  − − ⇒ a = 5,b =   6  5 5  ⇒ f (x) 2 = 5x + 6x +1. 0,25 f (x) 2
+1 − 2x − 2x −1 2 2 Ta có: lim
5x + 6x + 2 + 2x +1− 2x − 4x − 2 = lim x→− (x + )2 1 1 x→− (x + )2 1 1 0,25    2
5x + 6x + 2 + 2x +1  2  + + = lim x 2x 1  − 2 lim 2 = − 0,25 x→−  (x + )2 1 1    
x→ 1− ( x + )2 1 ( 2
5x + 6x + 2 − 2x −  )1     1  = lim 3  − 2 = − . 0,25 x→ 1 − 2
 5x + 6x + 2 − 2x −1  2 5
Đường Vôn Kốc là một hình có tính chất: toàn bộ hình “đồng dạng” với từng bộ phận của nó.
(2,0 Nó được xây dựng bằng phương pháp lặp như sau: Từ đoạn thẳng AB ban đầu ta chia đoạn
điểm) thẳng đó thành ba phần bằng nhau AC = CD = DB, dựng tam giác đều CED rồi bỏ đi khoảng
CD ta được đường gấp khúc ACEDB kí hiệu là K . Lặp lại quy tắc đó cho các đoạn 1
AC, CE, ED, DB ta được đường gấp khúc K (hình vẽ). Tiếp tục lặp lại quy tắc đó cho từng 2
đoạn của K ta được đường gấp khúc K .... Lặp lại mãi quá trình đó ta nhận được dãy các 2 3
đường K , K , K , ..., K
. Gọi u là độ dài đường gấp khúc K Giả sử đoạn thẳng AB n. n , ... 1 2 3 n độ dài là 1 mét.
a) Tính độ dài đường gấp khúc K . 8 b) Tính 1 1 1 1 + + ...+ + . u u u u u u u u 1 3 2 4 17 19 18 20 5a. 2 4 4 0,25 (1,0 Ta có: u ,u   = =   ... 1 2 điểm) 3  3 
Do đó (u là cấp số nhân có số hạng đầu 4 u = , công bội 4 q = 0,25 n ) 1 3 3 8 4 65536 0,5 u   ⇒ = =   . 8  3  6561 5b. 1 1 1 1 (1,0 + + ...+ + u u u u u u u u điểm) 1 3 2 4 17 19 18 20 1  1 1 1 1  = 0,5  + + ...+ + 2 1 q u u u u  −  1 2 17 18  18 3   3  1   −    2 17 18 1 3  3   3   3   9 4   4     ...      .   = + + + + = − 0,25 2  4  4  4   4   4    7 3  1 1 − −   4  3  18 27  3    0,25 =  −   1 . 7  4    6
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành có SA = 2a, BC = a 2. Gọi E (4,0
điểm) điểm thuộc cạnh SB sao cho SE = 3EB, F là điểm thuộc cạnh AD sao cho 1 AF = F . D 3
a) Chứng minh rằng đường thẳng EF song song với mặt phẳng (SCD).
b) Gọi M là điểm di động trên cạnh SB sao cho M khác S và .
B Mặt phẳng (α ) qua
M , song song với SA BC. Gọi N, P, Q lần lượt là giao điểm của AB, AC, SC
với mặt phẳng (α ). Tìm giá trị nhỏ nhất của 2 2 MP + NQ theo . a 6a. (2,0 điểm)
Trong mặt phẳng ( ABCD) dựng FK song song với BK AF 1
CD, K BC ⇒ = = . 0,25 BC AD 4 Xét S 0,25
BC có: BK BE 1 =
= ⇒ EK / / SC . BC BS 4 FK / / CD 0,5 
Ta có: FK ⊄ (SCD) ⇒ FK / / (SCD). CD  ⊂  (SCD) EK / / SC 0,5 
EK ⊄ (SCD) ⇒ EK / / (SCD) . SC ⊂  (SCD)
EK, FK cắt nhau và cùng nằm trong mặt phẳng (EFK ) nên (EFK ) / / (SCD). 0,25
EF ⊂ (EFK ) ⇒ EF / / (SCD). 0,25 6b. SA / / (α ) (2,0
điểm) Ta có: SA ⊂ (SAB) ⇒ MN / /SA . (  SAB  )∩(α ) = MN 0,25
Tương tự: NP / /BC, MQ / /BC, PQ / /SA MNPQ là hình bình hành. Ta có: 2 2 MP + NQ  2 2 = MP + NQ
   
= (MN + MQ)2 +(NM + NP)2
    2 2 2 2
= MN + 2MN.MQ + MQ + NM + 2NM.NP + NP 0,5
   = 2( 2 2
MN + MQ ) + 2MQ(MN + NM ) = 2( 2 2 MN + MQ ). Đặt SM = (0 < < ) 1 MB x x ⇒ = 1− . x SB SB 0,25 Ta có: SM MQ =
= x MQ = xBC = ax 2. SB BC MB MN =
= 1− x MN = (1− x) SA = 2a(1− x). SB SA 0,25   Do đó: 2 2 2 2 2
MQ + MN = a x + a ( − x) 2 = a ( 2 x x + ) 2 2 2  2  2 2 4 1 2 3 4
2 = 6a  x − +  . 0,25  3  9   2 2 2   2 Ta thấy:  2  2 2 x − + ≥ ⇒   a a  2 2 2 4 6a  x − +   ≥ hay 2 2 8 MP + NQ ≥ . 3  0,25   9 9  3  9   3  3 2 Do đó 2 2
MP + NQ đạt giá trị nhỏ nhất bằng 8a khi 2 x = hay 2 SM = . SB 3 3 3 0,25 7
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B, SA ⊥ ( ABC). Gọi D (2,0
điểm) điểm đối xứng với S qua ,
A K là trực tâm của tam giác SC .
D Trong mặt phẳng ( ABC), kẻ
đường thẳng ∆ vuông góc với AC tại K và cắt AB tại H.
a) Chứng minh: CD ⊥ (SHK ).
b) Giả sử SA = a 3, AC = 3 .
a Gọi ϕ là góc giữa đường thẳng BC và mặt phẳng (SHK ). Tính sinϕ ?
7a Ta có SA ⊥ (ABC) ⇒ SA HK . (1,0 SA HK điểm) 0,5
Vậy HK AC
HK ⊥ (SAC) . AC SA =  A
CD HK(1) .
Lại có: CD SK(2), SK HK = K(3) . 0,5
Từ (1), (2), (3) ⇒ CD ⊥ (SHK). 7b Ta có: 2 2
SC = AC + SA = 2 3a, SD = 2SA = 2 3a . (1,0 0,25 điểm) SC
D cân tại C SCD đều.
Trong mặt phẳng (ABC) , gọi E = HK BC .
Gọi I là trung điểm CD CI ⊥ (SHK) .
Suy ra EI là hình chiếu vuông góc của CE trên mặt phẳng (SHK) . 0,25  =  =  = 
(BC,(SHK)) (EC,(SHK)) (EC, EI) CEI (vì  0 CEI < 90 ). SC
D đều nên K là trọng tâm SCD . 2 1
CK = AC = 2a, CI = CD = 3a . 3 2 0,25 E
CK vuông cân tại K EK = CK = 2a EC == 2 2a . ⇒ ϕ =  CI 6 sin sin CEI = = . CE 4 0,25 8
Một hộp có 25 chiếc thẻ cùng loại được đánh số từ 1 đến 25. Hai bạn An và Bình chơi trò
(2,0 chơi rút thẻ trong hộp như sau: hai bạn lần lượt rút thẻ, mỗi lượt rút ngẫu nhiên một thẻ rồi ghi
điểm) lại số trên thẻ vừa rút sau đó trả lại thẻ vào hộp. An sẽ thắng nếu rút được thẻ ghi số chia hết
cho 6, Bình sẽ thắng nếu rút được thẻ ghi số chia hết cho 5. Giả sử An chơi trước, tính xác suất để Bình thắng?
Từ 1 đến 25 có 4 số chia hết cho 6 và 5số chia hết cho 5.
Gọi A là biến cố rút được thẻ ghi số chia hết cho 6 , B là biến cố rút được thẻ ghi số chia hết 0,5 cho 5. 4 21 1 4 ⇒ P( ) A = , P( ) A =
, P(B) = , P(B) = . 25 25 5 5
Giả sử Bình thắng ở lần rút thứ n , suy ra An đã rút n lần và đều rút được thẻ không chia hết
cho 6. Từ lần 1 đến lần n −1 Bình đều rút được thẻ không chia hết cho 5.
Vì các lần rút là độc lập với nhau nên xác suất để Bình thắng ở lần rút thứ n là: 0,5 n n 1 21 4 −     1 1  84 n P  = = . n     . . 25 5 5 4 125       
Do đó xác suất để Bình thắng là: 2 n 2 1  84  1  84  1  84  1  84   84   84 nP .  .  ... .  ...     ...  = + + + + = + + + +   ... 4 0,5 125  4 125  4 125  4 125  125  125    2 3 n Vì 84  84   84   84 , , ,...,      
 ,... lập thành một cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu 125 0,25 125  125  125  84 , công bội 84 nên 125 125 84 1 125 21 P = . = . 4 84 41 0,25 1− 125 9
Cho x, y là hai số thực không âm và không đồng thời bằng không thỏa mãn: (2,0 2 2 x + y 10 + điểm) 2 2
x + y + 25  10x +10y − 25 2 2 log  = + x + y + 9 2 2  x + yx + y
Tính tổng giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức 4x + 5y −10 Q = . x + y Ta có: 2 2 x + y 10 2 2 x + y + 25 +   10x +10y − 25 2 2 log  = + x + y + 9 2 2  x + yx + y 2 2  + +  2 2 x y 25 10x +10y − 25 2 2
⇔ (x + y +10)log  = + x + y +10 −1 2 2  x + yx + y 0,25 2 2 2 2 10x +10y − 25
⇔ (x + y +10)[log(x + y + 25) − log(x + y) −1] = -1 2 2 x + y 2 2 2 2 2 2
10x +10y − (x + y + 25)
⇔ (x + y +10)[log(x + y + 25) − log(10x +10y)] = 2 2 x + y 0,25
Ta thấy với điều kiện của x, y đã cho thì 2 2 2 2
x + y > 0, x + y +10 > 0 + Nếu 2 2
x + y + 25 >10x +10y thì 0,25 2 2
 10x +10y − (x + y + 25)  < 0 2 2  x + y  2 2 2 2
(x + y +10)[log(x + y + 25) − log(10x +10y)] > 0 ⇒ vô lí. + Nếu 2 2
x + y + 25 <10x +10y thì 2 2
 10x +10y − (x + y + 25)  > 0 2 2  x + y  2 2 2 2
(x + y +10)[log(x + y + 25) − log(10x +10y)] < 0 0,25 ⇒ vô lí Do đó 2 2 2 2
x + y + 25 =10x +10y ⇔ (x − 5) + (y − 5) = 25. 4x + 5y −10 Q =
⇔ (4 − Q)x + (5 − Q)y −10 = 0 . x + y Đường tròn 2 2
(C) : (x − 5) + (y − 5) = 25 có tâm I(5;5) , bán kính R = 5. Tồn tại cặp ( ;
x y) khi và chỉ khi đường tròn 2 2
(C) : (x − 5) + (y − 5) = 25 và đường thẳng 0,25
∆ : (4 − Q)x + (5 − Q)y −10 = 0 có giao điểm.
5(4 − Q) + 5(5 − Q) −10 ⇔ d ≤ ⇔ ≤ . ∆ R I 5 ( , ) 2 2 (4 0,25
Q) + (5 − Q) ⇔ 1≤ Q ≤ 4 . 0,25 2 2
(x − 5) + (y − 5) = 25 x = 2 + Với Q =1thì ( ;
x y) là nghiệm của hệ  ⇔  . 3 0,25
x + 4y −10 = 0 y = 1 2 2
(x − 5) + (y − 5) = 25 x = 5 + Với Q = 4thì ( ;
x y) là nghiệm của hệ  ⇔  . y −10 = 0 y = 10
Vậy tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của Q bằng 5.
Document Outline

  • De11
    • ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
    • SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
    • NAM ĐỊNH
    • NĂM HỌC 2023 – 2024
    • Môn: Toán – Lớp: 11 THPT.
    • Thời gian làm bài: 150 phút.
  • ĐÁP ÁN
    • ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
    • SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
    • NAM ĐỊNH
    • ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
    • NĂM HỌC 2023 – 2024
    • Môn: Toán – Lớp: 11 THPT.