Đề thi chọn học sinh giỏi Toán 8 (có đáp án)

Sưu tầm Đề thi chọn học sinh giỏi Toán 8, gồm 3 trang có đáp án giúp bạn củng cố, ôn tập và có một kì thi tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trang 1
PHÒNG GD&ĐT THỌ XUÂN
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8
Môn: Toán
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: Cho biu thc:
( )( )
22
2 2 4 2
13
.
5 6 3 2 1
xx
xx
K
x x x x x x
−−

=+

+ + + +

a) Rút gn K
b) Tìm giá tr ln nht ca K
Bài 2: a) Tìm tt c các s nguyên t x, y sao cho: x
2
6y
2
= 1.
b) Cho p và p + 2 là các s nguyên t (p > 3). Chng minh rng p + 1 6.
Bài 3: a) Chng minh rng A = 7.5
2n
+ 12.6
n
chia hết cho 19
b) Giải phương trình nghiệm nguyên:
4 4 3
( 2) (1)x x y+ =
Bài 4: Cho hình ch nhật ABCD, điểm P thuộc đường chéo BD ( P khác B và D), Gi M là
điểm đối xng ca C qua P
a. Chng minh AM song song vi BD
b. Gi E, F lần lượt là hình chiếu ca M trên AD và AB.
Chng mỉnh ba điểm E, F, P thng hàng
c. Chng minh t s độ dài hai đoạn thng MF và FA không ph thuc vào v trí
ca P
Bài 5: Cho hai s thc
2 2 2 2
2 2 2 2 2
4
, 0, : 3(1)
()
x y x y
x y CMR
x y y x
+ +
+
Hết
Bài 1
a, ĐKXĐ:
1;2;3x
( )( ) ( )( )
( )( )
22
42
13
.
3 2 2 1
1
xx
xx
K
x x x x
xx

−−
=+


++

2
42
2
1
x
K
xx
= =
++
b, Nếu
00xK= = =
Nếu
2
2
2
2 2 2
0
1
3
1
1
3
xK
x
x
x
x
= = =

++
−+


, vy K ln nht bng
2
3
khi x= - 1
Bài 2
a) HD:
Trang 2
2 2 2 2 2
2
22
2
ã: x 6 1 1 6 ( 1)( 1) 6
6 2 ( 1)( 1) 2
µ x - 1 + x + 1 = 2x x - 1 vµ x + 1 cã cï ngnh ch½n lÎ .
x - 1 vµ x + 1 lµ hai sè ch½n liªn tiÕp
( 1)( 1) 8 6 8 3 4
2 2 2 5
Ta c y x y x x y
Do y x x
M
x x y y
y y y x
= = + =
+
+
= =
b) HD: Vì p là s nguyên tp > 3, nên s nguyên t p có 1 trong 2 dng: 3k + 1, 3k + 2
vi k
N*.
- Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1)
p + 2 3 và p + 2 > 3. Do đó
p + 2 là hp s ( Trái với đề bài p + 2 là s nguyên t).
- Nếu p = 3k + 2 thì p + 1 = 3k + 3 = 3(k + 1) (1).
Do p là s nguyên t và p > 3
p l
k l
k + 1 chn
k + 1 2 (2)
T (1) và (2)
p + 1 6.
Bài 3 Chng minh rng A = 7.5
2n
+ 12.6
n
chia hết cho 19
HDa:
Ta có A = A = 7.5
2n
+ 12.6
n
= A = 7.25
n
+ 12.6
n
Vì 25 ≡ 6 (mod 19) => 25
n
≡ 6
n
(mod 19)
=>7.25
n
≡ 7.6
n
(mod 19) => 7.25
n
+ 12.6
n
≡ 7.6
n
+ 12.6
n
≡ 19.6
n
≡ 0 (mod 19) . Điều
này chng t A chia hết cho 19.
HD b:
3 2 3 3 3 2 3
(1) 8 24 32 16 2 2 2 ( ) 3 4 2x x x y y y y z z Z x x x z + + + = = = + + =
Ta chứng minh được:
3 3 2 3 2 3 3 2
( 2) 2 1 3 4 2 ( 1) 3 3 1x z x x z x z x x x x x x x x + + = + + + + = + = + + +
1 0 0 ( , ) ( 1,0)x z y x y = = = =
Bài 4:
Trang 3
a, Ta có: O là trung điểm ca AC (ABCD là hình ch nht)
P là trung điểm của CM ( Vì M đối xng vi C qua P)
Nên Op là đường trung bình ca
ACM, do đó: OP//AM=> AM//BD
b, Vì OP là đường trunh bình ca
ACM nên OP//AM và OP=
1
2
AM
Do đó: OP//AI và OP=AI=> tứ giác AIPO là hình bình hành=> PI//AC (1)
K ME//AB ct AC ti K, ta có:
KAE EAM=
(
)
KDA=
Nên AE là phân giác
KAM
. Mt khác:
AE KM AKM =
cân
E là trung điểm ca KM,
do đó EI là đường trung bình ca
AMK=> EI//OA=>EI//AC (2)
Ta li có : E, I, F thng hàng (3)
T (1), (2) và (3) ta có: E, F, P thng hàng.
B5.HD:
2 2 2 2
2 2 2 2 2
2 2 2 2 2 4 4 2 2
2 2 2 2 2
2 2 2 2 2 2
2 2 2 2 2
4
(1) 1 2 0
()
4 ( ) 2
0
()
( ) ( )
0
()
x y x y
x y y x
x y x y x y x y
x y x y
x y x y
x y x y
+ +
+
+ +
+
+
+
+
2 2 2
2 2 2 2 2
2 2 2 2 2
2 2 2
2 2 2 2 2
4 4 2 2
2 2 2
2 2 2 2 2
11
( ) . 0
()
()
( ) . 0
()
( ) . 0
()
xy
x y x y
x y x y
xy
x y x y
x y x y
xy
x y x y
xy


+

+−
+
++
+
=
K
I
F
E
O
M
D
B
C
A
P
| 1/3

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT THỌ XUÂN
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Môn: Toán
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) 2 2  x x  (x − ) 1 ( x − ) 3
Bài 1: Cho biểu thức: K =  + . 2 2 4 2 x − 5x + 6 x − 3x + 2 x + x + 1   a) Rút gọn K
b) Tìm giá trị lớn nhất của K
Bài 2: a) Tìm tất cả các số nguyên tố x, y sao cho: x2 – 6y2 = 1.
b) Cho p và p + 2 là các số nguyên tố (p > 3). Chứng minh rằng p + 1 6.
Bài 3: a) Chứng minh rằng A = 7.52n + 12.6n chia hết cho 19
b) Giải phương trình nghiệm nguyên: 4 4 3
(x + 2) −x = y (1)
Bài 4: Cho hình chữ nhật ABCD, điểm P thuộc đường chéo BD ( P khác B và D), Gọi M là
điểm đối xứng của C qua P
a. Chứng minh AM song song với BD
b. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của M trên AD và AB.
Chứng mỉnh ba điểm E, F, P thẳng hàng
c. Chứng minh tỉ số độ dài hai đoạn thẳng MF và FA không phụ thuộc vào vị trí của P 2 2 2 2 4x y x y
Bài 5: Cho hai số thực x, y  0,CMR : + +  3(1) 2 2 2 2 2 (x + y ) y x Hết Bài 1 a, ĐKXĐ: x  1;2;3 2 2  x x  (x − ) 1 (x − ) 3 K =   ( +   x − ) 3 (x − ) 2
(x−2)(x− ) . 4 2 1  x + x + 1  2  2x  (x − ) 1 (x − ) 3 2 2x = K =  = K = 4 2  (   x − ) 1 (x − ) . 4 2 3  x + x + 1  x + x + 1
b, Nếu x = 0 = K = 0 2 2 2 2
Nếu x  0 = K = =
 , vậy K lớn nhất bằng khi x= - 1 2 1 2 3  1 3 x 1  + + 2 x − + 3 x    x  Bài 2 a) HD: Trang 1 2 2 2 2 2 Ta ã
c : x − 6y = 1 x −1 = 6y  (x −1)(x + 1) = 6y 2
Do 6y 2  (x −1)(x + 1) 2
Mµ x - 1 + x + 1 = 2x  x - 1 vµ x + 1 cã cï ng tÝnh ch½n lÎ .
 x - 1 vµ x + 1 lµ hai sè ch½n liªn tiÕp 2 2
 (x −1)(x +1) 8 6y 83y 4 2
y 2  y 2  y = 2  x = 5
b) HD: Vì p là số nguyên tố và p > 3, nên số nguyên tố p có 1 trong 2 dạng: 3k + 1, 3k + 2 với k N*.
- Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1)  p + 2 3 và p + 2 > 3. Do đó
p + 2 là hợp số ( Trái với đề bài p + 2 là số nguyên tố).
- Nếu p = 3k + 2 thì p + 1 = 3k + 3 = 3(k + 1) (1).
Do p là số nguyên tố và p > 3  p lẻ  k lẻ  k + 1 chẵn  k + 1 2 (2) Từ (1) và (2)  p + 1 6.
Bài 3 Chứng minh rằng A = 7.52n + 12.6n chia hết cho 19 HDa:
Ta có A = A = 7.52n + 12.6n = A = 7.25n + 12.6n
Vì 25 ≡ 6 (mod 19) => 25n ≡ 6n (mod 19)
=>7.25n ≡ 7.6n (mod 19) => 7.25n + 12.6n ≡ 7.6n + 12.6n ≡ 19.6n ≡ 0 (mod 19) . Điều
này chứng tỏ A chia hết cho 19. HD b: 3 2 3 3 3 2 3
(1)  8x + 24x + 32x +16 = y y 2 → y 2 → y = 2z(z Z ) → x = 3x + 4x + 2 = z Ta chứng minh được: 3 3 2 3 2 3 3 2
x z  (x + 2) → x z x + 2 → z = x +1 → x + 3x + 4x + 2 = (x +1) = x + 3x + 3x +1 → x = 1
− → z = 0 → y = 0 → ( , x y) = ( 1 − ,0) Bài 4: Trang 2 B C P O M I F E A D K
a, Ta có: O là trung điểm của AC (ABCD là hình chữ nhật)
P là trung điểm của CM ( Vì M đối xứng với C qua P)
Nên Op là đường trung bình của  ACM, do đó: OP//AM=> AM//BD b, Vì OP là đườ 1
ng trunh bình của  ACM nên OP//AM và OP= AM 2
Do đó: OP//AI và OP=AI=> tứ giác AIPO là hình bình hành=> PI//AC (1)
Kẻ ME//AB cắt AC tại K, ta có: KAE = EAM (= KD ) A
Nên AE là phân giác KAM . Mặt khác: AE KM = AKM cân E là trung điểm của KM,
do đó EI là đường trung bình của  AMK=> EI//OA=>EI//AC (2)
Ta lại có : E, I, F thẳng hàng (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có: E, F, P thẳng hàng. B5.HD: 2 2 2 2 4x y x y (1)  −1+ + − 2  0 2 2 2 2 2 (x + y ) y x 2 2 2 2 2 4 4 2 2
4x y − (x + y )
x + y − 2x y  +  0 2 2 2 2 2 (x + y ) x y 2 2 2 2 2 2 −(x y ) (x y )  +  0 2 2 2 2 2 (x + y ) x y  1 1  2 2 2  (x y ) . −  0   2 2 2 2 2  x y (x + y )  2 2 2 2 2
(x + y ) − x y 2 2 2  (x y ) .  0 2 2 2 2 2
x y (x + y ) 4 4 2 2
x + y + x y 2 2 2  (x y ) .  0 2 2 2 2 2
x y (x + y )  x =  y Trang 3