Đề thi chọn HSG Toán 12 THPT năm học 2019 – 2020 sở GD&ĐT Vĩnh Phúc

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo cùng các em học sinh đề thi chọn HSG Toán 12 THPT năm học 2019 – 2020 sở GD&ĐT Vĩnh Phúc, đề thi gồm có 01 trang với 10 bài toán dạng tự luận, thời gian làm bài 180 phút.

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐỀ THI MÔN: TOÁN - THPT
ĐỀ CHÍNH THỨC Thi gian làm bài: 180 phút (không k thi gian giao đề)
Câu 1. Cho hàm số
32
32 yx x mx đồ thị

.
m
C Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m để

m
C có điểm cực đại và điểm cực tiểu cách đều đường thẳng 1.yx
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
cot 2
cot

x
y
x
m
đồng biến trên khoảng
0; .
4



Câu 3. Giải phương trình:
31
8sin .
cos sin
x
x
x
Câu 4. Cho dãy số

n
u số hạng tổng quát

2
ln 2
n
unn,

*
.n Tính lim
n
S biết
12
.
11 1
  

  
  
n
u
n
uu
S
ee e
Câu 5. Giải phương trình:
2
43 12 125.  xxxxxx
Câu 6. Một hộp có 50 quả cầu được đánh số từ 1 đến 50. Lấy ngẫu nhiên 3 quả cầu từ hộp đó. Tính
xác suất để tích 3 số ghi trên 3 quả cầu lấy được là một số chia hết cho 8.
Câu 7. Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C'đáy là tam giác đều cạnh a, AA' = a. Hình chiếu vuông góc
của A' trên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm cạnh AB. Gọi I là trung điểm của A'C, điểm S thỏa
mãn
2.
 
I
BSI Tính theo a thể tích khối chóp S.AA'B'B.
Câu 8. Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm tam giác BCD. Mặt phẳng (P) đi qua trung điểm I của
AG và cắt các đoạn AB, AC, AD tại các điểm khác A. Gọi
A
h ,
B
h ,
C
h ,
D
h lần lượt là khoảng cách từ
các điểm A, B, C, D đến mặt phẳng (P). Chứng minh rằng:
222
2
.
3

BCD
A
hhh
h
Câu 9. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A. Điểm D chân
đường phân giác trong góc A. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của D trên AB, AC. Đường
tròn
22
():( 2) ( 1) 9Cx y ngoại tiếp tam giác DMN. Gọi H là giao điểm của BNCM, đường
thẳng AH có phương trình
3100. xy
Tìm tọa độ điểm B biết Mhoành độ dương, A có hoành
độ nguyên.
Câu 10. Cho a, b, c các số thực dương thỏa mãn 1abc và
33
1
2.ab ba ab
ab
Tìm giá tr
lớn nhất của biểu thức
22
113
.
1112


P
ab c
---------- HẾT ----------
https://toanmath.com/
Thí sinh không được s dng tài liu, máy tính cm tay. Cán b coi thi không gii thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ………………………………………………… Số báo danh: ……………….
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 NĂM HỌC 2019-2020
ĐỀ THI MÔN: TOÁN - THPT
Thi gian: 180 phút, không k thi gian giao đề
Câu 1. Cho hàm s
32
32yx x mx
đồ thị

m
C
. Tìm tất cả các giá trị thực của tham
số
m
để

m
C
có điểm cực đại và điểm cực tiểu cách đều đường thẳng
1
yx
.
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m
đ hàm s
2cotx
y
cotx m

đồng biến trên
khoảng
0; .
4



Câu 3. Giải phương trình:

31
8s inx
cos
x
sin
x
.
Câu 4. Cho dãy số
n
u số hạng tổng quát
2
ln 2 , * .
n
unnn Tính lim ,
n
S biết
12
11 1
... .
n
uu u
n
S
ee e
  

  
  
Câu 5. Giải phương trình:
2
43 12 125xxxxxx  .
Câu 6. Mt hộp có
50
quả cầu được đánh số từ
1
đến
50
. Lẫy ngẫu nhiên
3
quả cầu từ hộp
đó. Tính xác suất để tích
3
số ghi trên
3
quả cầu lấy được là một số chia hết cho
8
.
Câu 7. Cho hình lăng tr
.
A
BC ABC

đáy tam giác đều cạnh
,aAA a
. Hình chiếu
vuông góc của
A
trên mặt phẳng
A
BC
trùng với trung điểm cạnh
.AB
Gọi
I
là trung điểm
của
,
A
C
điểm
S
thỏa mãn 2.IB SI
 
Tính theo
a
thể tích khối chóp ..S AABB

Câu 8. Cho tứ diện
ABCD
có
G
là trng tâm tam giác
B
CD
. Mặt phẳng

P
đi qua trung
điểm
I
của
AG
và cắt các đoạn
,,
A
BACAD
tại các điểm khác
A
. Gọi
,,,
A
BCD
hhhh
lần lượt
khoảng cách từ các điểm
,,,
A
BCD
đến mt phng

P
. Chứng minh rằng:
222
2
3
BCD
A
hhh
h

Câu 9. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ
,Oxy
cho tam giác
ABC
vuông tại
A
. Điểm
D
chân đường phân giác trong góc
A
. Gọi
,
M
N
lần lượt hình chiếu vuông góc của
D
trên
,
A
BAC
. Đường tròn

22
:( 2) ( 1) 9Cx y ngoại tiếp tam giác
DMN
. Gọi
H
giao
điểm của
B
N
CM
, đường thẳng
AH
có phương trình
3100
x
y
. Tìm tọa độ điểm
B
biết
M
có hoành độ dương,
A
có hoành độ nguyên.
Câu 10. Cho
,,abc
là các s thc dương tha mãn 1abc và
33
1
2.ab ba ab
ab

Tìm giá
trị lớn nhất của biểu thức
22
113
1112
P
ab c


.
---------------Hết----------------
Thí sinh không được s dng tài liu, máy tính cm tay. Cán b coi thi không gii thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:……….……..…….................…….….….; Số báo danh:……….....……….
ĐỀ CHÍNH TH
C
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 NĂM HỌC 2019-2020
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN - THPT
(Hướng dn chm có 05 trang)
I. LƯU Ý CHUNG:
- Hướng dn chm ch trình bày mt cách gii bao gm các ý bt buc phi có trong bài làm
ca hc sinh. Khi chm nếu hc sinh b qua bước nào thì không cho đim bước đó.
- Nếu hc sinh làm theo cách khác, giám kho căn c các ý trong hướng dn chm để cho
đim.
- Trong bài làm, nếu mt bước nào đó b sai thì các phn sau có s d
ng kết qu sai đó s
không được đim.
- Trong li gii câu 7, 8 nếu hc sinh không v hình hoc v hình sai thì không cho đim.
- Đim toàn bài tính đến 0,5 và không làm tròn.
II. ĐÁP ÁN:
Câu Nội dung
1
Cho hàm s
32
32yx x mx đồ th

m
C
. Tìm tt c các giá tr thc ca tham
s
m
để

m
C
đim cc đại và đim cc tiu cách đều đường thng
1
yx
.
Ta có:
2
'3 6
y
xxm.
Hàm số cực trị
'0y
2 nghiệm phân biệt
2
36 0xxm
2 nghiệm phân
biệt
12
;
x
x
'93 0 3mm 
(*)
Thực hiện phép chia
y
cho
'y
ta được:
11 2
'22
33 3 3
mm
yxy x




Ta có:
 
11 1 222
22
22; 22
33 33
 
 
 
 


yyx yy
m
x
mm m
xx
Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là
2
:22
33
mm
yx




Các điểm cực trị cách đều đường thẳng
yx
1
khi và chỉ khi
TH1: Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị song song hoặc trùng với đường thẳng
yx
1
29
21
32
m
m




(loại)
TH2: Trung điểm
I
của
A
B
nằm trên đường thẳng
yx
1
 
2
12 1
12
2
1
11
2
2
222 2
323
II
yy xx m m
xx xxxy

 




2
2.2 22 2 2 0
33
mm
m




(thỏa mãn (*))
Vậy giá trị của
m
cần tìm là:
0m
.
2
Tìm tt c các giá tr thc ca tham s
m
để hàm s
2cotx
y
cotx m

đồng biến trên khong
0; .
4



Ta có


2
2
1
2
sin
cot
m
x
y
xm


Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
0;
4



hàm số đó xác định và
0, 0;
4
yx





1;
20
m
m


.
1m
. Vậy
1m
thì hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
0;
4



.
3
Gii phương trình:

31
8s inx
cos
x
sin
x
Điều kiện:

sin 0
sin 2 0 (*)
cos 0
2
x
xxkk
x

Với điều kiện
(*)
, phương trình đã cho
2
8sin cos 3sin cos
x
xxx
4 4cos 2 cos 3sin cos 4cos 4cos2 cos 3sin cos
3cos 2cos 2cos3 3sin cos 3sin 2cos3
x
xxxxxxxx
xx x xx x x


13
cos sin cos3 cos cos3
22 3
x
xx x x




32
3
6
32
3
12 2
xx k
xk
xx k
x
k





(thỏa mãn
(*)
)
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là:

;
6122
xkx kk


.
4
Cho dãy s

n
u
có s hng tng quát


2
ln 2 , * .
n
unnn
Tính lim ,
n
S biết
12
11 1
... .
n
uu u
n
S
ee e
  

  
  
Ta có


2
ln 2
11 1111
22 2
n
u
nn
ennnn
e





Suy ra
111111 11
1...
232435 2
n
S
nn




11111311
1
22 1 222 1 2nn nn



 

Vậy,
1311 3
lim lim
221 24
n
S
nn





.
5
Gii phương trình:
2
43 12 125xxxxxx  
Điều kiện:
40
5
30 3(*)
2
250
x
xx
x



Đặt

43 0tx xt
22
7212txx
Phương trình đã cho trở thành
2
2
7
125 225225(1)
2
t
txxttxx

Xét hàm số

2
2
f
uu u
với
0u
Ta có:

220, 0fu u u

Hàm số đồng biến trên

0; 
Khi đó:
125tx
hay
43 25xxx
2
2
7212 2 5
12 1
x
xx
xx x


22
1
189
4
12 2 1
x
x
xx x x


(thỏa mãn
(*)
)
Vậy nghiệm của phương trình là:
189
4
x
.
6
Mt hp có
50
qu cu được đánh s t
1
đến
50
. Ly ngu nhiên
3
qu cu t hp đó.
Tính xác sut để tích
3
s ghi trên
3
qu cu ly được là mt s chia hết cho
8
.
3
50
C cách lấy ra
3
quả cầu từ
50
quả cầu đã cho
Chia 50 quả cầu trong hộp thành 4 nhóm:
Nhóm 1: gồm 25 quả cầu mang số lẻ
Nhóm 2: gồm 13 quả cầu mang số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 4
Nhóm 3: gồm 6 quả cầu mang số chia hết cho 4 mà không chia hết cho 8
Nhóm 4:
g
ồm 6 q
u
ả c
u
man
g
số chia hế
t
cho 8.
Để tích 3 số ghi trên 3 quả cầu lấy được một số không chia hết cho 8 thì có 4 trường hợp
sau xảy ra:
TH1) 1 quả thuộc nhóm 1 và 2 quả thuộc nhóm 2: có
12
25 13
C.C
cách lấy
TH2) 2 quả thuộc nhóm 1 và 1 quả thuộc nhóm 2: có
21
25 13
C.C
cách lấy
TH3) 2 quả thuộc nhóm 1 và 1 quả thuộc nhóm 3: có
21
25 6
C.C
cách lấy
TH4) 3 quả thuộc nhóm 1: có
3
25
C
cách lấy
Vậy xác suất cần tính là: P
12 21 21 3
25 13 25 13 25 6 25
3
50
C.C C.C C.C C
193
1
392
C
+++
=- =
7
Cho hình lăng tr
.
A
BC A B C

đáy là tam giác đều cnh
,aAA a
. Hình chiếu vuông
góc ca
A
trên mt phng

A
BC
trùng vi trung đim cnh
.
A
B
Gi
I
là trung đim
ca
,
A
C
đim
S
tha mãn
2.
I
BSI
 
Tính theo
a
th tích khi chóp
..SAABB

Gọi
H
là trung điểm của

A
B A H ABC CH AA B B


Ta có:
23
.
31133
...
233224
CAABB AABA
aaaa
CH V CH S
 

S
I
H
B
'
C'
C
B
A
A
'
Do






33
2, , ,
24
IB SI d S AABB d I AABB d C AABB
  


Suy ra
3
..
33
416
S AABB C AABB
a
VV
 
.
8
Cho t din
A
BCD
G
là trng tâm tam giác
B
CD
. Mt phng

P
đi qua trung đim
I
ca
A
G
và ct các đon
,,
A
BACAD
ti các đim khác
A
. Gi
,,,
ABCD
hhhh
ln lượt là
khong cách t các đim
,,,
A
BCD
đến mt phng

P
. Chng minh rng:
222
2
3
BCD
A
hhh
h

.
Gọi
,,
B
CD

là giao điểm của

P
với
,,
A
BACAD
Ta có:
....ABCD ACDI ABCI ABDI
VVVV
  

;
1
3
GBC GCD GBD BCD
SSS S


..
..
3
1
.. .
2
ABCI ABCI
ABCG ABCD
VV
A
BAC AI ABAC
V AB AC AG V AB AC
 
 

..
..
33
11
.; .
22
ABDI ACDI
ABCD ABCD
VV
A
BAD ACAD
VABADVACAD
 
 

Suy ra:
.
.
3
1. . .
2. . .
ABCD
ABCD
V
A
BAC ACAD ABAD
VABACACADABAD

  




3. 1 . . .
3
.. 2 . . .
AB AC AD AB AC AC AD AB AD DD BB CC
AB AC AD AB AC AC AD AB AD AD AB AC
 





Mặt khác ta có:
,, 3
C
BD
D
CB A
AA A
h
hhBB CC DD
hhh h
AB h AC h AD h



Hơn nữa:


222
2
222 2
3
3
BCD
D
CB DCB A
hhh
hhh hhh h

  (đpcm)
9
Trong mt phng vi h trc to độ
,Oxy
cho tam giác
A
BC
vuông ti
A
. Đim
D
chân đường phân giác trong góc
A
. Gi
,
M
N
ln lượt là hình chiếu vuông góc ca
D
trên
,
A
BAC
. Đường tròn

22
:( 2) ( 1) 9Cx y
ngoi tiếp tam giác
D
MN
. Gi
H
giao đim ca
B
N
CM
, đường thng
A
H
có phương trình
3100xy
. Tìm ta độ
đim
B
biết
M
có hoành độ dương,
A
có hoành độ nguyên.
A
MDN
là hình vuông nên

A
C
.
Tọa độ của
A
là nghiệm của hệ phương trình:

22
310
3100
2
(2)(1)9
19
5
2
2; 4
4
yx
xy
x
xy
x
x
A
y








Đường tròn

C
có tâm
(2;1)I
,
A
MDN
là hình vuông nên
I
là trung điểm
A
D
(2;2)D
.
Gọi
E
là giao điểm của
B
N
;
D
MF
là giao điểm của
D
N
CM
.
I
G
B
D
C
A
B'
D'
C'
F
E
I
H
N
M
D
B
A
C
Ta có
A
MDN
là hình vuông nên
// //
MF AN MD ME ME
E
FCD EFBC
MC AC AC AN MD

NF NF ND AN
A
NF
AN AM AB AB

B
AND
đồng dạng
A
BN NAF BN AF
Tương tự
CM AE H
là trực tâm
A
EF AH EF AH BCD^^
.
Đường thẳng
B
C
vuông góc
,
A
H
qua
D
nên có phương trình
380xy
.
Đường thẳng
M
N
vuông góc
,
A
D
qua
I
nên có phương trình
:10y 
Tọa độ của
,
M
N
là nghiệm của hệ phương trình:
22
1
10
5
(2)(1)9
1
x
y
x
xy
y




M
có hoành độ dương nên
(1;1)M
.
Đường thẳng
A
B qua
,
A
M
nên có phương trình
:20xy
Do
B
AB BC
nên tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình:
20 7
(7; 5)
380 5
xy x
B
xy y






Vậy
(7; 5)B
.
10
Cho
,,abc
là các s thc dương tha mãn
1abc
33
1
2.ab ba ab
ab

Tìm giá tr ln nht ca biu thc
22
113
1112
P
ab c


.
Theo BĐT Cô–si ta có:
3 3 22 22
1
222a b ab a b ab a b
ab

Đặt
0tabt
232
11
22 2 210 1
2
tt ttt t
t
 
.
Với
,0; 1ab ab
ta chứng minh
22
112
111abab


(*)
Thật vậy:
22
11 11
(*) ( ) ( ) 0
11 11aab bab


2
22
() ()
0( )( 1)0
(1)(1)(1)(1)
ab a ba b
ab ab
aab bab



(đúng)
2323
2
112
1
t
P
ab t t
ab


.
Xét
 


22
123 26
;1 ; ; ' 0
212
12
t
tft ft
tt
tt






Từ đó

f
t
nghịch biến trên

1
;1
2
1111
;1 ax
2215
Mft f








Dấu
""
xảy ra khi
111
;;2
2
22
tabc .
------------------------Hết------------------------
| 1/7

Preview text:

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐỀ THI MÔN: TOÁN - THPT ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. Cho hàm số 3 2
y x  3x mx  2 có đồ thị là C . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m
m để C có điểm cực đại và điểm cực tiểu cách đều đường thẳng y x 1. m  cot x  2
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y
đồng biến trên khoảng  cot x m    0; .    4  3 1
Câu 3. Giải phương trình: 8sin x   . cos x sin x
Câu 4. Cho dãy số u có số hạng tổng quát u n n ,  *
n   . Tính lim S biết n  2 ln  2  n n 1 u u2  1   1   1 un S    . n        e   e   e
Câu 5. Giải phương trình: 2
x  4  3  x  12  x x x 1 2x  5.
Câu 6. Một hộp có 50 quả cầu được đánh số từ 1 đến 50. Lấy ngẫu nhiên 3 quả cầu từ hộp đó. Tính
xác suất để tích 3 số ghi trên 3 quả cầu lấy được là một số chia hết cho 8.
Câu 7. Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a, AA' = a. Hình chiếu vuông góc
của A' trên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm cạnh AB. Gọi I là trung điểm của A'C, điểm S thỏa  
mãn IB  2SI. Tính theo a thể tích khối chóp S.AA'B'B.
Câu 8. Cho tứ diện ABCDG là trọng tâm tam giác BCD. Mặt phẳng (P) đi qua trung điểm I của
AG và cắt các đoạn AB, AC, AD tại các điểm khác A. Gọi h , h , h , h lần lượt là khoảng cách từ A B C D 2 2 2
h h h
các điểm A, B, C, D đến mặt phẳng (P). Chứng minh rằng: B C D 2  h . 3 A
Câu 9. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A. Điểm D là chân
đường phân giác trong góc A. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của D trên AB, AC. Đường tròn 2 2
(C) : (x  2)  ( y 1)  9 ngoại tiếp tam giác DMN. Gọi H là giao điểm của BNCM, đường
thẳng AH có phương trình 3x y 10  0. Tìm tọa độ điểm B biết M có hoành độ dương, A có hoành độ nguyên. 1
Câu 10. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn abc  1 và 3 3 a b b a
ab  2. Tìm giá trị ab 1 1 3
lớn nhất của biểu thức P    . 2 2 1 a 1 b 1 2c
---------- HẾT ---------- https://toanmath.com/
Thí sinh không được sử dụng tài liệu, máy tính cầm tay. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ………………………………………………… Số báo danh: ……………….
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 NĂM HỌC 2019-2020
ĐỀ THI MÔN: TOÁN - THPT ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1. Cho hàm số 3 2
y x  3x mx  2 có đồ thị là C . Tìm tất cả các giá trị thực của tham m
số m để C có điểm cực đại và điểm cực tiểu cách đều đường thẳng y x . m  1 cotx  2
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  đồng biến trên cotx m    khoảng 0; .    4 
Câu 3. Giải phương trình:  3  1 8sinx . cosx sinx
Câu 4. Cho dãy số u có số hạng tổng quát u n n n   Tính lim S , biết n  2 ln 2 ,  *. n n 1 u u2  1   1   1 unS    ...  . n        e   e   e
Câu 5. Giải phương trình: 2
x  4  3  x  12  x x x 1 2x  5 .
Câu 6. Một hộp có 50 quả cầu được đánh số từ 1 đến 50. Lẫy ngẫu nhiên 3 quả cầu từ hộp
đó. Tính xác suất để tích 3 số ghi trên 3 quả cầu lấy được là một số chia hết cho 8.
Câu 7.
Cho hình lăng trụ ABC.AB C
  có đáy là tam giác đều cạnh a, AA  a . Hình chiếu
vuông góc của A trên mặt phẳng  ABC trùng với trung điểm cạnh .
AB Gọi I là trung điểm  
của AC, điểm S thỏa mãn IB  2SI. Tính theo a thể tích khối chóp S.AAB . B
Câu 8. Cho tứ diện ABCD G là trọng tâm tam giác BCD. Mặt phẳng P đi qua trung
điểm I của AG và cắt các đoạn A ,
B AC, AD tại các điểm khác A. Gọi h ,h ,h ,h lần lượt A B C D 2 2 2
h h h
là khoảng cách từ các điểm , A ,
B C, D đến mặt phẳng P. Chứng minh rằng: B C D 2  h 3 A
Câu 9. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Ox ,
y cho tam giác ABC vuông tại A. Điểm D
chân đường phân giác trong góc A. Gọi M , N lần lượt là hình chiếu vuông góc của D trên A ,
B AC . Đường tròn C 2 2
: (x  2)  ( y 1)  9 ngoại tiếp tam giác DMN . Gọi H là giao
điểm của BN CM , đường thẳng AH có phương trình 3x y 10  0. Tìm tọa độ điểm B
biết M có hoành độ dương, A có hoành độ nguyên. 1 Câu 10. Cho , a ,
b c là các số thực dương thỏa mãn abc 1 và 3 3 a b b a
ab  2. Tìm giá ab 1 1 3
trị lớn nhất của biểu thức P    . 2 2 1 a 1  b 1 2c
---------------Hết----------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu, máy tính cầm tay. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:……….……..…….................…….….….; Số báo danh:……….....……….
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 NĂM HỌC 2019-2020
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN - THPT
(Hướng dẫn chấm có 05 trang) I. LƯU Ý CHUNG:
- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải bao gồm các ý bắt buộc phải có trong bài làm
của học sinh. Khi chấm nếu học sinh bỏ qua bước nào thì không cho điểm bước đó.
- Nếu học sinh làm theo cách khác, giám khảo căn cứ các ý trong hướng dẫn chấm để cho điểm.
- Trong bài làm, nếu ở một bước nào đó bị sai thì các phần sau có sử dụng kết quả sai đó sẽ không được điểm.
- Trong lời giải câu 7, 8 nếu học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì không cho điểm.
- Điểm toàn bài tính đến 0,5 và không làm tròn.
II. ĐÁP ÁN: Câu Nội dung Cho hàm số 3 2
y x  3x mx  2 có đồ thị là C . Tìm tất cả các giá trị thực của tham m
số m để C có điểm cực đại và điểm cực tiểu cách đều đường thẳng y  x . m  1 Ta có: 2
y '  3x  6x m .
Hàm số có cực trị  y '  0 có 2 nghiệm phân biệt 2
 3x  6x m  0 có 2 nghiệm phân
biệt x ; x   '  9  3m  0  m  3  (*) 1 2  1 1   2m   m Thực hiện phép chia 
y cho y ' ta được: y x y '  2 x  2         3 3   3   3   2m   m   2m m Ta có:   
y y x    2 x  2 
; y y x    2 x  2  1  1   1   2  2    2    3   3   3   3   2m   m 1
 Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là  : y    2 x  2       3   3 
Các điểm cực trị cách đều đường thẳng y  x 1 khi và chỉ khi
TH1: Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị song song hoặc trùng với đường thẳng y  x 1  2m  9    2  1  m     (loại)  3  2
TH2: Trung điểm I của AB nằm trên đường thẳng y  x 1 y y x x  2m   m  1 2 1 2
y x 1   1  
 2 x x    x x I I   2 2 2 1 2     1 2  2 2  3   3   2m   m     2 .2  2 2   2  2  m  0     (thỏa mãn (*))  3   3 
Vậy giá trị của m cần tìm là: m  0 . cotx  2   
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y
đồng biến trên khoảng 0; .    cotx m  4  1  m  2 2   Ta có sin x y 
cot x m2 2    
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng   0;   
hàm số đó xác định và y  0,x  0;    4   4 
m1;   . m  2  0    m  1. Vậy 
m  1 thì hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 0;   .  4 
Giải phương trình:  3  1 8sinx cosx sinx si  n x  0  Điều kiện: 
 sin 2x  0  x k k  (*) cos x  0 2
Với điều kiện (*) , phương trình đã cho 2
 8sin x cos x  3 sin x  cos x
 4  4cos2xcos x  3sin x  cos x  4cos x  4cos2xcos x  3sin x  cos x
 3cos x  2cos x  2cos3x  3sin x  cos x  3sin x  2cos3x 3 1 3     cos x
sin x  cos3x  cos x   cos3x   2 2  3      3x x   k2 x   k  3  6      (thỏa mãn (*) )    3x x k2      x    k   3  12 2  
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x
k ; x    kk . 6 12 2
Cho dãy số u có số hạng tổng quát u n n n  
Tính lim S , biết n  2 ln 2 ,  *. n n 1 u u2  1   1   1 un S   ... . n        e   e   e u  1 n  1 1 1  1 1  Ta có        2   ln n 2ne  
nn  2 2  n n  2 e   1  1 1 1 1 1 1 1 Suy ra  S
1      ...   n   2  3 2 4 3 5 n n  2  4 1  1 1 1  1  3 1 1   1          2 
2 n 1 n  2  2  2 n 1 n  2  1  3 1 1  3 Vậy, lim S  lim    . n   2
 2 n 1 n  2  4
Giải phương trình: 2
x  4  3  x  12  x x x 1 2x  5 x  4  0  5 Điều kiện: 3
  x  0    x  3 (*) 2 2x 5  0 
Đặt t x  4  3  x t  0 2 2 5
t  7  2 12  x x 2 t  7
Phương trình đã cho trở thành 2 t
x 1 2x  5  t  2t  2x  5  2 2x  5 (1) 2
Xét hàm số f u 2
u  2u với u  0
Ta có: f u  2u  2  0,  u
  0  Hàm số đồng biến trên 0; Khi đó:  
1  t  2x  5
hay x  4  3  x  2x  5 2
 7  2 12  x x  2x  5 2
 12  x x x 1 x  1 1 89    x  (thỏa mãn (*) ) 2 2 12
  x x x  2x 1 4 1 89
Vậy nghiệm của phương trình là: x  . 4
Một hộp có 50 quả cầu được đánh số từ 1 đến 50. Lẫy ngẫu nhiên 3 quả cầu từ hộp đó.
Tính xác suất để tích 3 số ghi trên 3 quả cầu lấy được là một số chia hết cho 8. Có 3
C cách lấy ra 3 quả cầu từ 50 quả cầu đã cho 50
Chia 50 quả cầu trong hộp thành 4 nhóm:
Nhóm 1: gồm 25 quả cầu mang số lẻ
Nhóm 2: gồm 13 quả cầu mang số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 4
Nhóm 3: gồm 6 quả cầu mang số chia hết cho 4 mà không chia hết cho 8
Nhóm 4: gồm 6 quả cầu mang số chia hết cho 8.
Để tích 3 số ghi trên 3 quả cầu lấy được là một số không chia hết cho 8 thì có 4 trường hợp 6 sau xảy ra:
TH1) 1 quả thuộc nhóm 1 và 2 quả thuộc nhóm 2: có 1 2 C .C cách lấy 25 13
TH2) 2 quả thuộc nhóm 1 và 1 quả thuộc nhóm 2: có 2 1 C .C cách lấy 25 13
TH3) 2 quả thuộc nhóm 1 và 1 quả thuộc nhóm 3: có 2 1 C .C cách lấy 25 6
TH4) 3 quả thuộc nhóm 1: có 3 C cách lấy 25 1 2 2 1 2 1 3 C .C + C .C + C .C + C 193
Vậy xác suất cần tính là: P 25 13 25 13 25 6 25 = 1 - = 3 C 392 50
Cho hình lăng trụ A . BC A BC
  có đáy là tam giác đều cạnh a, AA  a . Hình chiếu vuông
góc của A trên mặt phẳng ABC trùng với trung điểm cạnh A .
B Gọi I là trung điểm  
của AC, điểm S thỏa mãn IB  2SI. Tính theo a thể tích khối chóp S.AA B   . B B' C' A' S I B C H A
Gọi H là trung điểm của AB A H
   ABC  CH   AA BB   7 2 3 a 3 1 1 a 3 a 3 a Ta có: CH   V      CH.S   . . C. 2 AA B B 3 AA B A 3 2 2 4   3 3
Do IB  2SI d S, AA BB
   d I, AA BB
   d C, AA BB   2 4 3 3 3a Suy ra V     V . S.AA B B C. 4 AAB B  16
Cho tứ diện ABCDG là trọng tâm tam giác BCD. Mặt phẳng P đi qua trung điểm
I của AG và cắt các đoạn A ,
B AC, AD tại các điểm khác A. Gọi h ,h ,h ,h lần lượt là A B C D
khoảng cách từ các điểm , A ,
B C, D đến mặt phẳng P. Chứng minh rằng: 2 2 2
h h h B C D 2  h . 3 A
Gọi B ,C , D là giao điểm của P với A , B AC, AD A Ta có: V      
V   V   V ; . A B C D . A C D I . A B C I . A B DI 1 D' SSSS B' GBC  GCD GBD I 3 BCD V       AB AC AI 3V   1 AB AC . A B C I .  . . A B C I   . C' 8 V AB AC AG V 2 AB AC . A BCG . A BCD B D 3V      
1 AB AD 3V   1 AC AD . A B D I .  . ; A C D I  . G V 2 AB AD V 2 AC AD . A BCD . A BCD C 3V           1 AB .AC AC .AD AB .AD  Suy ra: . A B C D      V 2  A . B AC A . C AD A . B AD  . A BCD 3AB .AC AD
 1  AB .ACAC .ADAB .AD 
DDBBCC        3   . AB AC.AD 2  . AB AC AC.AD . AB AD ADABACBBh CCh DDh Mặt khác ta có: B  , C  , D
h h h  3h D C B A ABh ACh ADh A A A
h h h
Hơn nữa: h h h
h h h   h (đpcm) D C B   D C B 2 2 2 2 2 2 2 B C D 2 3 3 A
Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A . Điểm D
chân đường phân giác trong góc
A . Gọi M
, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của D trên A ,
B AC . Đường tròn C 2 2
: (x  2)  (y 1)  9 ngoại tiếp tam giác DMN . Gọi H
giao điểm của BN CM , đường thẳng AH có phương trình 3x y 10  0 . Tìm tọa độ
điểm
B biết M có hoành độ dương, A có hoành độ nguyên.
AMDN là hình vuông nên AC . A
Tọa độ của A là nghiệm của hệ phương trình:
y  3x 10 N 9 I 3  x y 10 0     x  2 M    2 2 (x 2) ( y 1) 9        19 Hx    E F    5 B C Dx  2    A 2;  4 y   4
Đường tròn C có tâm I(2;1) , AMDN là hình vuông nên I là trung điểm AD D(2;2) .
Gọi E là giao điểm của BN DM; F là giao điểm của DN CM .
Ta có AMDN là hình vuông nên MF AN MD ME ME    
EF / /CD EF / /BC MC AC AC AN MD NF NF ND AN     ANF B
D AN đồng dạng AN AM AB AB  
ABN NAF BN AF
Tương tự CM AE H là trực tâm A
D EF AH ^ EF AH ^ BC .
Đường thẳng BC vuông góc AH, qua D nên có phương trình x  3y  8  0 .
Đường thẳng MN vuông góc A ,
D qua I nên có phương trình : y 1  0
Tọa độ của M , N là nghiệm của hệ phương trình: x 1  y 1  0      x   5 2 2 (x
  2)  (y 1)  9  y   1
M có hoành độ dương nên M (1;1) .
Đường thẳng AB qua ,
A M nên có phương trình : x y  2  0
Do B AB BC nên tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình:
x y  2  0 x  7     B(7; 5  )
x  3y  8  0 y  5  Vậy B(7; 5) . 1 Cho , a ,
b c là các số thực dương thỏa mãn abc 13 3 a b b a
ab  2. ab 1 1 3
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P    . 2 2 1 a 1 b 1 2c Theo BĐT Cô–si ta có: 3 3 2 2 2 2 1
a b ab  2a b ab  2  2a b ab 1 1
Đặt t abt  0 2 3 2
t  2  2t   2t t  2t 1  0   t  1. t 2 1 1 2
Với a,b  0; ab  1 ta chứng minh   (*) 2 2 1 a 1 b 1 ab 1 1 1 1 Thật vậy: (*)  (  )  (  )  0 2 2 1 a 1 ab 1 b 1 ab 10
a(b a)
b(a b) 2  
 0  (a b) (ab 1)  0 (đúng) 2 2
(1 a )(1 ab) (1 b )(1 ab) 2 3 2 3tP     . 1 ab 2 1 t t  2 1 ab 1  2 3t 2 6 Xét t
;1 ; f t  
; f 't     0  2  1 t t  2
1t2 t  22  1   1  11
Từ đó f t nghịch biến trên
;1  Max f t   f      1  2   ;1  2  15  2    1 1 1
Dấu "  " xảy ra khi t   a  ;b  ;c  2 . 2 2 2
------------------------Hết------------------------
Document Outline

  • ÂSAS
  • 01_HSG VP TOÁN 12_2019