Đề thi chọn HSG Toán 8 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT thành phố Bắc Ninh

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề thi chọn học sinh giỏi cấp thành phố môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh; kỳ thi được diễn ra vào ngày 10 tháng 04 năm 2024; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

UBND THÀNH PHỐ BẮC NINH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(Đề gồm 01 trang)
ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP THÀNH PHỐ
NĂM HỌC 2023-2024
Môn thi: Toán 8
Ngày thi: 10/4/2024
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1. (4,0 điểm)
1. Cho biểu thức
2 2
2 2 2
2 8 2 3 6 1
:
3 2 5 6 4 3 1
x x x x x
H
x x x x x x x
với
1; 2; 3x x x
.
a. Rút gọn
H
.
b. Tìm tất cả các giá trị của
x
để biểu thức
2
H
x
nhận giá trị là số tự nhiên.
2. Cho
, ,a b c
các số thực khác 0 thỏa mãn:
2 2 2 2 2 2
; ;
a c c c b b b a a
. Tính giá trị
biểu thức
( )( )( )T a b b c c a
.
Câu 2. (4,0 điểm)
1. Cho hai đa thức
bậc khác 0 h số cao nhất đều bằng 1, thỏa mãn
( ( )) ( ). ( )P Q x P x Q x
x
. Tính
(2024) (2023).
Q P
2. Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên 4 chữ số. Tính xác suất để sđược chọn số 4 chữ
số thỏa mãn chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước.
Câu 3. (4,0 điểm)
1. Tìm tất cả các số nguyên tố
, ,m n p
thỏa mãn
2 2 2
3 5 8 .m n p mnp
2. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho 3 đường thẳng
2
1
( ) : 2 1
d y x m
,
2
2
( ) :
d y x m m
2
3
( ) : 3 2d y x m m
. Biết
1
( )d
cắt
2
( )d
3
( )d
lần lượt tại
1 1
;A x y
2 2
;B x y
.
Tìm
m
để
2 2
1 2 1 2
320
x x y y
.
Câu 4. (6,0 điểm)
1. Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC), đường cao AD, CF cắt nhau tại H. Gọi M điểm
thuộc đoạn thẳng DC sao cho BM < 2BD. Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với AM cắt CH
tại K.
a. Chứng minh rằng:
BKAH AM
.
b. Lấy G đối xứng với H qua K. Gọi P là trung điểm của BM. Chứng minh:
AG AP
.
c. Khi BM = 2MC, gọi N là giao điểm của AG và BH. Chứng minh: AG = 2AN.
2. Cho hình vuông
ABCD
cạnh bằng 8. Trên cạnh
BC
, lấy điểm
M
sao cho
5
BM
. Gọi
N
giao điểm của đường thẳng
CD
đường thẳng vuông góc với
AM
tại
A
. Gọi
I
trung điểm của
MN
. Hãy tính độ dài đoạn thẳng
DI
.
Câu 5. (2,0 điểm)
1. Cho ba số nguyên dương
, ,a b c
thỏa mãn
10.a b c
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a b b c c a
K
c a b
.
2. Cho số
884
số nguyên tố phân biệt. Chứng minh rằng tồn tại hai số nguyên tố
,p q
trong
các số đã cho thỏa mãn
2024.
p q
HẾT
Họ và tên thí sinh:………………………………………………………SBD………………...…
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
ĐỀ CHÍNH THỨC
1
UBND THÀNH PH BC NINH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NG DN CHM
ĐỀ THI CHN HSG CP THÀNH PH
NĂM HC 2023-2024
Môn thi: Toán 8, ngày thi: 10/4/2024
Câu
1.1
Cho biu thc
22
2 2 2
2 8 2 3 6 1
:
3 2 5 6 4 3 1
x x x x x
H
x x x x x x x

= +

+ + +

vi
1; 2; 3x x x
.
2.5
điểm
1.1a
Rút gn
H
.
1.5
22
2 2 2
2 8 2 3 6 1
:
3 2 5 6 4 3 1
x x x x x
H
x x x x x x x

= +

+ + +

(Đk:
1; 2; 3x x x
)
2 8 ( 1)( 3) ( 2)( 3) 1
:
( 1)( 2) ( 2)( 3) ( 3)( 1) 1
x x x x x
x x x x x x x

+ +
= +


0.5
2 8 1 2 1
:
( 1)( 2) 2 1 1
x x x
x x x x x

+ +
= +


0.25
22
2 8 ( 1)( 1) ( 2)( 2)
.( 1)
( 1)( 2)
2 8 1 4 2 5
22
x x x x x
x
xx
x x x x
xx
+ + +
=−
−−
+ +
==
−−
0.5
Vy
=
25
2
x
H
x
vi
1; 2; 3x x x
0.25
1.1b
Tìm tt c các giá tr ca
x
để biu thc
2
H
x
nhn giá tr là s t nhiên.
1.0

= = = =


2
2 2 2
2 5 2( 2) 1 2 1 1
1 1 1
2 2 2
( 2) ( 2) ( 2)
H x x
x x x
x x x
2
H
x
nhận giá trị là số tự nhiên nên
{0;1}
2
H
x
0.25
+)
22
11
0 1 1 0 1 1
2 2 2
H
x x x
= = =
1 1 5
1 1 2 ( / )
2 2 2
11
1 1 0 ( )
22
x t m
xx
L
xx

= = =

−−



= =

−−

0.25
+)
22
11
1 1 1 1 1 0
2 2 2
H
x x x
= = =
1
1 0 2 1 3 ( )
2
x x L
x
= = =
0.25
(HDC gm 07 trang)
2
Vậy
5
2
x =
thì
2
H
x
nhận giá trị là số tự nhiên.
0.25
Câu
1.2
Cho
,,abc
là các s thc khác 0 tha mãn:
2 2 2 2 2 2
;;a c c c b b b a a = = =
.
Tính giá tr biu thc
( )( )( )T a b b c c a=
.
1.5
điểm
Có:
2 2 2 2 2 2
(1); (2) (3)a c c c b b b a a = = =
Cng vế vi vế ca (1),(2),(3), ta được:
0 , ,a b c a b c b c a c a b+ + = + = + = + =
(3)
0.5
Nhân vế vi vế của (1), (2), (3) ta được:
( )
( ) ( )( )( )( )a c a c c b c b b a b a abc + + + =
(4)
0.5
(3), (4) =>
( )( )( )( )( )( ) ( )( )( )a c b c b a b a c abc abc a b b c c a abc = =
0.25
=>
1T =
(do
0abc
)
0.25
Câu
2.1
Cho hai đa thức
( ), ( )P x Q x
có bc khác 0 và có h s cao nht đu bng 1,
tha mãn
( ( )) ( ). ( )P Q x P x Q x=
x
. Tính
(2024) (2023).QP
2.0
điểm
Gi
,pq
lần lượt là bc của đa thức
( ), ( )P x Q x
.
*
,pq
=>
( ( ))P Q x
có bc
.pq
;
( ). ( )P x Q x
có bc
pq+
T gi thiết
( ( )) ( ). ( )P Q x P x Q x=
, ta có:
.p q p q=+
( 1)( 1) 1pq =
*
,pq
1 0; 1 0pq
1 1 1 2p q p q = = = =
.
=>
( ), ( )P x Q x
là các đa thc bc 2 và có h s cao nht là 1.
0.5
Đặt
2
()P x x ax b= + +
2
()Q x x cx d= + +
.
T
( ( )) ( ). ( )P Q x P x Q x=
suy ra
2 2 2 2 2
( ) ( ) ( )( )x cx d a x cx d b x ax b x cx d+ + + + + + = + + + +
4 3 2 2 2
4 3 2
2 ( 2 ) (2 )
( ) ( ) ( )
x cx c d a x cd ac x d ad b
x a c x b d ac x ad bc x bd
+ + + + + + + + +
= + + + + + + + +
Đồng nht h s, ta có:
2
2
2
2
2
c a c
c a d b d ac
cd ac ad bc
d ad b bd
=+
+ + = + +
+ = +
+ + =
0.5
22
22
2
2
2
0
()
ca
ca
ca
a a d b d a d a b
d b a a
ad a ad ab ad a ab
b
d d a b bd
d ad b bd
=
=
=
+ + = + + + =
= =
+ = + + =
=

+ + =
+ + =
0.5
Vy
22
( ) , ( )P x x ax Q x x ax a= + = +
.
Do đó:
22
(2024) (2023) 2024 2024 (2023 2023 ) 4027Q P a a a = + + =
0.5
Câu
2.2
Chn ngu nhiên mt s t nhiên 4 ch s. Tính xác suất để s đưc chn
là s có 4 ch s tha mãn ch s đứng sau lớn hơn chữ s đứng trưc.
2.0
điểm
Gọi
abcd
là số tự nhiên có 4 chữ số thỏa mãn chữ số đứng sau lớn hơn chữ số
0.5
3
đứng trước =>
, , , ;0 9a b c d a b c d
=> Mỗi số
abcd
tương ứng với một cách chọn 4 số khác nhau (không tính
đến thứ tự sắp xếp của các số) từ tập {1;2;3;4;5;6;7;8;9}
Số cách chọn 4 số từ tập 9 số (không tính đến thứ tự sắp xếp của các số) là
9! 9! 6.7.8.9
7.2.9 126
4!(9 4)! 4!5! 2.3.4
= = = =
(cách chọn)
0.5
=> có 126 s t nhiên có 4 ch s tha mãn yêu cu bài toán
0.25
Số các số tự nhiên có 4 chữ số là:
9999 1000 1 9000 + =
(số)
0.25
Xác suất số được chọn là số tự nhiên có 4 chữ số thỏa mãn đề bài là:
126 7
9000 500
P ==
0.5
Câu
3.1
Tìm tt c các s nguyên t
,,m n p
tha mãn
2 2 2
3 5 8 .m n p mnp+ + =
2.0
điểm
Có:
2 2 2
3 5 8 (*)m n p mnp+ + =
8mnp
chn nên
2 2 2
35m n p++
chn, suy ra ba s
,,m n p
hoc cùng chn
hoc có đúng 1 s chn, hai s còn li l.
Nếu
,,m n p
cùng chn thì
2m n p= = =
(không tha mãn (*)) loi
0.5
Do đó, trong ba s
,,m n p
có đúng 1 s chn, hai s còn li l.
Trường hp 1.
2m =
,
,np
l.
Ta có phương trình:
22
3 5 4 16n p np+ + =
(1)
,np
là s nguyên t l nên
22
,1np
(mod 8)
(1) 3.1 5.1 4 4VT + +
(mod 8) mà
(1) 16 0VP np=
(mod 8) => mâu
thun.
0.5
Trường hp 2.
2n =
,
,mp
l.
Ta có phương trình:
22
5 12 16m p mp+ + =
(2)
,mp
là s nguyên t l nên
22
,1np
(mod 8)
(2) 1 5.1 12 2VT + +
(mod 8) mà
(2) 16 0VP np=
(mod 8) => mâu
thun.
0.25
Trường hp 3.
2p =
,
,mn
l.
Ta có phương trình:
2 2 2 2
3 20 16 ( 8 ) 61 20m n mn m n n+ + = =
(3)
Suy ra
2 2 2 2
( 8 ) 61 1(mod 3) ( 8 ) 1(mod 3)m n n m n n
22
( 8 ) 0,1(mod 3); 0,1(mod 3)m n n
nên
22
( 8 ) 1(mod 3); 0(mod 3)m n n
suy ra
3n =
Thay
3n =
vào (3) suy ra
47m =
0.5
Vy có duy nht mt b
( ; ; ) (47;3;2)m n p =
tha mãn yêu cầu đề bài.
0.25
Câu
3.2
Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho 3 đường thng
= +
2
1
( ) : 2 1d y x m
,
=
2
2
( ) :d y x m m
= +
2
3
( ) : 3 2d y x m m
. Biết
1
()d
ct
2
()d
3
()d
lần t ti
( )
11
;A x y
( )
22
;B x y
. Tìm
m
để
( ) ( )
+ =
22
1 2 1 2
320x x y y
.
2.0
điểm
4
Xét phương trình hoành độ giao điểm ca
( )
= +
2
1
: 2 1d y x m
( )
=
2
2
:d y x m m
là:
22
2 1 1x m x m m x m + = =
Vi
22
1 1 2 1x m y m m m m m= = =
=> đường thng
( )
1
d
ct
( )
2
d
ti
( )
2
1 ; 2 1 A m m m
hay
1
2
1
1
21
=
=
xm
y m m
0.5
Xét phương trình hoành độ giao điểm ca
( )
= +
2
1
: 2 1d y x m
( )
= +
2
3
: 3 2d y x m m
là:
22
2 1 3 2 1x m x m m x m + = + =
Vi
22
1 2( 1) 1 2 1x m y m m m m= = + = +
=> đường thng
( )
1
d
ct
( )
3
d
ti
( )
2
1; 2 1B m m m +
hay
2
2
2
1
21
xm
y m m
=−
= +
0.5
T gi thiết
( ) ( )
22
1 2 1 2
320 + =x x y y
suy ra
( ) ( )
22
2 4 320 + =mm
22
20 320 16 4 = = = m m m
.
Vy
4m =
là giá tr cn tìm.
1.0
Câu
4.1
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC), đường cao AD, CF ct nhau ti H. Gi
M là đim thuộc đon thng DC sao cho BM < 2BD. Qua A v đưng thng
vuông góc vi AM ct CH ti K.
4.5
điểm
Hình
vẽ
0.5
4.1a
Chng minh rng:
BKAH AM
.
1.5
điểm
AHF
vuông ti F =>
0
90FHA FAH+=
hay
0
90KHA BAD+=
ABD
vuông ti D =>
0
90ABD BAD+=
hay
0
90ABM BAD+=
=>
KHA ABM=
0.5
ADM
vuông ti D =>
0
90AMD DAM+=
hay
0
90AMB DAM+=
90KAH DAM KAM+ = =
=>
KAH AMB=
0.5
G
K
P
M
H
F
D
B
C
A
5
Xét
KAH
AMB
có:
KAH AMB=
;
KHA ABM=
BKAH AM
(g.g).
0.5
4.1b
Ly G đối xng vi H qua K. Gi P là trung điểm ca BM. Chng minh
AG AP
.
1.5
điểm
BKAH AM
(ý a)
KH AH
AB MB
=
(cạnh tương ứng)
0.25
mà G đối xng vi H qua K =>
1
2
KH GH=
P là trung điểm ca BM =>
2BM PB=
1
2
2
GH
AH GH AH
AB PB AB PB
= =
0.5
Xét
AGH
PAB
có:
GH AH
AB PB
=
AHG ABP=
( cmt)
BAGH PA
(c.g.c)
0.25
GAH APB=
APB GAP PAD=+
90APB ADP PAD PAD= + = +
(Tính cht góc ngoài)
90GAP =
AG AP
0.5
4.1c
Khi BM = 2MC, gi N là giao đim ca AG BH. Chng minh AG = 2AN.
1.0
điểm
Lấy Q đối xng vi
H
qua
N
.
Ta có: BM = 2MC và P là trung điểm của BM nên M là trung điểm ca PC.
Chứng minh tương tự ý ab, ta có
AQ AM
AK AM
(gi thiết) => Ba điểm K, A , Q thng hàng.
0.5
Xét
GHQ
GN
QK
là các đường trung tuyến và
QK GN A=
=>
A
là trng tâm ca
GHQ
2AG AN=
0.5
Câu
4.2
Cho hình vuông
ABCD
cnh bng 8. Trên cnh
BC
, lấy điểm
M
sao cho
5BM =
. Gi
N
là giao điểm của đường thng
CD
và đường thng vuông góc
vi
AM
ti
A
. Gi
I
là trung đim ca
MN
. Hãy tính độ dài đon thng
DI
.
1.5
điểm
Q
N
G
K
P
M
H
F
D
B
C
A
6
Hình
vẽ
T giác
ABCD
là hình vuông =>
0
8 ( ).
90
BC CD AD cm
ABC BAD ADC BCD
= = =
= = = =
Có:
0
12
13
0
23
90
90
AA
AA
AA
+=
=
+=
Xét
ABM
ADN
, có:
0
31
90
( ) ( . . )
()
ABM ADN
AB AD cmt ABM ADN g c g
A A cmt
==
= =
=
=>
5 ( )BM DN cm==
(1).
0.5
Ly
E
trên cnh
DC
sao cho
5DE DN cm==
=>
3EC MC cm==
Xét
MNE
, có:
IN IM
DN DE
=
=
=> DI là đường trung bình ca
MNE
1
2
DI ME=
0.5
Xét
CME
vuông ti C, có:
2 2 2
EM EC MC=+
nh lý Pythagore)
2 2 2
3 3 18 18EM EC = + = =
(cm).
Do đó
18
()
2
DI cm=
.
0.5
Câu
5.1
Cho ba s nguyên dương
a,b,c
tha mãn
10.abc+ + =
Tìm giá tr nh nht
ca biu thc:
a b b c c a
K
c a b
+ + +
= + +
.
1.0
điểm
a b b c c a
K
c a b
+ + +
= + +
1 1 1 1 1 1
3 ( ) 10K a b c
a b c a b c
+ = + + + + = + +
(1)
Không mt tng quát, gi s
abc
10
3 10
3
a a b c a + + =
*
aN
nên
4a
.
0.25
Áp dng bt đng thc cng mu ta có,
1 1 4 4
10b c b c a
+ =
+−
(2)
T (1),(2) =>
14
10
10
K
aa

+


(3)
0.25
Ta chng minh
1 4 11
10 12aa
+
vi
4a
(*)
0.25
3
2
1
E
I
N
C
D
A
B
M
7
Tht vy, bt đng thc (*)
12(10 ) 48 11 (10 )a a a a +
11 74 120 0 ( 4)(11 30) 0a a a a +
(luôn đúng vi
4a
)
T (3), (*)
11 37
3 10.
12 6
KK +
.
Dấu “=” xảy ra khi và ch khi
10 4; 3
4
bc
a b c a b c
a
=
+ + = = = =
=
Vy biu thức đạt giá tr nh nht
37
6
K =
ti
4, 3a b c= = =
và các hoán v.
0.25
Câu
5.2
Cho s
884
s nguyên t phân bit. Chng minh rng tn ti hai s nguyên t
,pq
trong các s đã cho thỏa mãn
2024.pq
1.0
điểm
3
2024 2 .11.23=
Trong
884
số nguyên tố phân biệt đã cho thì ít nhất
881
số nguyên tố
phân biệt khác
2;11
23.
0.25
một số nguyên tố khác 23 khi chia cho 23 thì thuộc tập 22 phần
tử {1; 2; 3; ...; 22}, 881=22.40+1 nên theo nguyên Dirichlet, trong 881
số nguyên ttrên tồn tại ít nhất 40+1=41 số nguyên tố phân biệt cùng số
dư khi chia cho 23.
0.25
một số nguyên tố khác 11 khi chia cho 11 thì thuộc tập 10 phần
tử {1; 2; 3; ...; 10}, mà 41=10.4+1 nên theo nguyên Dirichlet, trong 41 số
nguyên tố trên tồn tại ít nhất 4+1=5 số nguyên tố phân biệt cùng số khi
chia cho 11.
0.25
Vì mt s nguyên t khác 2 khi chia cho 8 thì có dư thuộc tp có 4 phn t {1;
3; 5; 7}, mà 5=4.1+1 nên theo nguyên lý Dirichlet thì trong 5 s nguyên t
trên tn ti ít nht 1+1=2 s nguyên t phân bit có cùng s khi chia cho 8.
Giả sử hai số đó là
,pq
.
Khi đó
,pq
cùng số khi chia cho 8; 11 23 ba số này đôi một
nguyên tố cùng nhau nên
2024.pq
(đpcm)
0.25
Tổng
20
điểm
………………………………..HẾT……………………………..
H, tên giám khảo……………………………..Đơn vị công tác:……………………………….
| 1/8

Preview text:

UBND THÀNH PHỐ BẮC NINH
ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP THÀNH PHỐ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2023-2024
Môn thi: Toán 8 Ngày thi: 10/4/2024 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề (Đề gồm 01 trang)
Câu 1. (4,0 điểm) 2 2  2x  8 x  2x  3
x x  6  1
1. Cho biểu thức H    : 
với x  1; x  2; x  3 . 2 2 2  x  3x  2 x  5x  6 x  4x  3 x 1  
a. Rút gọn H . H
b. Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức
nhận giá trị là số tự nhiên. x  2 2. Cho a, ,
b c là các số thực khác 0 thỏa mãn: 2 2 2 2 2 2
a c c;c b  ;
b b a a . Tính giá trị
biểu thức T  (a b)(b c)(c a) .
Câu 2. (4,0 điểm)
1.
Cho hai đa thức P(x),Q(x) có bậc khác 0 và có hệ số cao nhất đều bằng 1, thỏa mãn
P(Q(x))  P(x).Q(x) x
 . Tính Q(2024)  P(2023).
2. Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có 4 chữ số. Tính xác suất để số được chọn là số có 4 chữ
số thỏa mãn chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước. Câu 3. (4,0 điểm)
1. Tìm tất cả các số nguyên tố m, n, p thỏa mãn 2 2 2
m  3n  5 p  8mn . p
2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho 3 đường thẳng (d ) :y  2x  2
m  1,(d ) :y x  2 m m 1 2
và (d ) : y  3x  2
m m  2 . Biết (d ) cắt (d ) và (d ) lần lượt tại A x ;y B x ;y . 2 2  1 1  3 1 2 3 2 2
Tìm m để x x y y 320 . 1 2     1 2  
Câu 4. (6,0 điểm)
1.
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC), đường cao AD, CF cắt nhau tại H. Gọi M là điểm
thuộc đoạn thẳng DC sao cho BM < 2BD. Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với AM cắt CH tại K.
a. Chứng minh rằng: KAH AB M .
b. Lấy G đối xứng với H qua K. Gọi P là trung điểm của BM. Chứng minh: AG AP .
c. Khi BM = 2MC, gọi N là giao điểm của AG và BH. Chứng minh: AG = 2AN.
2. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 8. Trên cạnh BC , lấy điểm M sao cho BM  5 . Gọi
N là giao điểm của đường thẳng CD và đường thẳng vuông góc với AM tại A . Gọi I
trung điểm của MN . Hãy tính độ dài đoạn thẳng DI .
Câu 5. (2,0 điểm)

1.
Cho ba số nguyên dương a, ,
b c thỏa mãn a b c  10. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: a b b c c a K    . c a b
2. Cho số 884 số nguyên tố phân biệt. Chứng minh rằng tồn tại hai số nguyên tố p, q trong
các số đã cho thỏa mãn p q2024.
   HẾT   
Họ và tên thí sinh:………………………………………………………SBD………………...…
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) 1 UBND THÀNH PHỐ BẮC NINH HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2023-2024
(HDC gồm 07 trang)
Môn thi: Toán 8, ngày thi: 10/4/2024 2 2  2x −8 x − 2x − 3
x x − 6  1 =  + −
Câu Cho biểu thức H  : với 2 2 2
x − 3x + 2 x − 5x + 6 x − 4x + 3  x −1 2.5 1.1 điểm
x  1; x  2; x  3.
1.1a Rút gọn H . 1.5 2 2  2x −8 x − 2x − 3
x x − 6  1 có H =  + −  :
(Đk: x  1; x  2; x  3) 2 2 2
x − 3x + 2 x − 5x + 6 x − 4x + 3  x −1 0.5  2x − 8 (x +1)(x − 3)
(x + 2)(x − 3)  1 = + − :  
(x −1)(x − 2) (x − 2)(x − 3) (x − 3)(x −1)  x −1  2x − 8 x +1 x + 2  1 = + − :   0.25  − − − −  − (x 1)(x 2) x 2 x 1 x 1
2x − 8 + (x +1)(x −1) − (x + 2)(x − 2) = .(x −1)
(x −1)(x − 2) 0.5 2 2
2x − 8 + x −1− x + 4 2x − 5 = = x − 2 x − 2 2x − 5 Vậy H =
với x  1; x  2; x  3 0.25 x − 2 H
1.1b Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức
nhận giá trị là số tự nhiên. 1.0 x − 2 H 2x − 5 2(x − 2) −1 2 1  1 2 có = = = − = 1− −1  1 2 2 2   x − 2 (x − 2) (x − 2) x − 2 (x − 2)  x − 2  0.25 H H
nhận giá trị là số tự nhiên nên {0;1} x − 2 x − 2 2 2 H  1   1  +) = 0  1− −1 = 0  −1 = 1     x − 2  x − 2   x − 2   1  1 5 −1 = 1 = 2  x = (t / m)   0.25 x − 2 x − 2 2     1 1   − 1 = 1 − = 0 (L)  x − 2  x − 2 2 2 H  1   1  +) = 1 1− −1 = 1  −1 = 0     x − 2  x − 2   x − 2  0.25 1 
−1 = 0  x − 2 = 1  x = 3 (L) x − 2 2 Vậy 5 H x = thì
nhận giá trị là số tự nhiên. 0.25 2 x − 2 Câu Cho a, ,
b c là các số thực khác 0 thỏa mãn: 2 2 2 2 2 2 a c = ; c c b = ;
b b a = a . 1.5 1.2
Tính giá trị biểu thức T = (a b)(b c)(c a) . điểm Có: 2 2 2 2 2 2
a c = c (1);
c b = b (2)
b a = a (3)
Cộng vế với vế của (1),(2),(3), ta được: 0.5
a + b + c = 0  a + b = −c,b + c = −a,c + a = b − (3)
Nhân vế với vế của (1), (2), (3) ta được:
(a c)(a + c)(c b)(c + b)(b a)(b + a) = abc 0.5 (4) (3), (4) => 0.25
(a c)( b
− )(c b)(−a)(b a)( c
− ) = abc abc(a b)(b c)(c a) = abc
=> T = 1 (do abc  0 ) 0.25
Câu Cho hai đa thức P(x),Q(x) có bậc khác 0 và có hệ số cao nhất đều bằng 1, 2.0 2.1
thỏa mãn P(Q(x)) = P(x).Q(x) x
 . Tính Q(2024) − P(2023). điểm
Gọi p, q lần lượt là bậc của đa thức P(x),Q(x) . * p, q
=> P(Q(x)) có bậc p.q ; P(x).Q(x) có bậc p + q
Từ giả thiết P(Q(x)) = P(x).Q(x) , ta có: .
p q = p + q  ( p −1)(q −1) = 1 0.5 mà * p, q
p −1 0;q −1 0
p −1= q −1=1 p = q = 2 .
=> P(x),Q(x) là các đa thức bậc 2 và có hệ số cao nhất là 1. Đặt 2
P(x) = x + ax + b và 2
Q(x) = x + cx + d .
Từ P(Q(x)) = P(x).Q(x) suy ra 2 2 2 2 2
(x + cx + d ) + a(x + cx + d ) + b = (x + ax + )
b (x + cx + d ) 4 3 2 2 2
x + 2cx + (c + 2d + a)x + (2cd + ac)x + d + ad + b 4 3 2
= x + (a + c)x + (b + d + ac)x + (ad + bc)x + bd 0.5
2c = a + c  2
c + a + 2d = b + d + ac
Đồng nhất hệ số, ta có: 
2cd + ac = ad + bc   2
d + ad + b = bdc = ac = a   c = a 2 2
a + a + 2d = b + d + a
d + a = b     
 d = b a = −a 0.5 2 2
2ad + a = ad + ab
ad + a = ab   b = 0   2 
d + ad + b = bd
d(d + a) + b = bd Vậy 2 2
P(x) = x + a ,
x Q(x) = x + ax a . 0.5 Do đó: 2 2
Q(2024) − P(2023) = 2024 + 2024a a − (2023 + 2023a) = 4027
Câu Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có 4 chữ số. Tính xác suất để số được chọn 2.0 2.2
là số có 4 chữ số thỏa mãn chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước. điểm
Gọi abcd là số tự nhiên có 4 chữ số thỏa mãn chữ số đứng sau lớn hơn chữ số 0.5 3
đứng trước => a, , b ,
c d  ;0  a b c d  9
=> Mỗi số abcd tương ứng với một cách chọn 4 số khác nhau (không tính
đến thứ tự sắp xếp của các số) từ tập {1;2;3;4;5;6;7;8;9}
Số cách chọn 4 số từ tập 9 số (không tính đến thứ tự sắp xếp của các số) là 9! 9! 6.7.8.9 = = = 7.2.9 = 126 (cách chọn) 0.5 4!(9 − 4)! 4!5! 2.3.4
=> có 126 số tự nhiên có 4 chữ số thỏa mãn yêu cầu bài toán 0.25
Số các số tự nhiên có 4 chữ số là: 9999 −1000 +1 = 9000 (số) 0.25
Xác suất số được chọn là số tự nhiên có 4 chữ số thỏa mãn đề bài là: 126 7 0.5 P = = 9000 500 Câu 2.0
Tìm tất cả các số nguyên tố ,
m n, p thỏa mãn 2 2 2
m + 3n + 5 p = 8mn . p 3.1 điểm Có: 2 2 2
m + 3n + 5 p = 8mnp (*) Vì 8mnp chẵn nên 2 2 2
m + 3n + 5 p chẵn, suy ra ba số ,
m n, p hoặc cùng chẵn 0.5
hoặc có đúng 1 số chẵn, hai số còn lại lẻ. Nếu ,
m n, p cùng chẵn thì m = n = p = 2 (không thỏa mãn (*)) – loại Do đó, trong ba số ,
m n, p có đúng 1 số chẵn, hai số còn lại lẻ.
Trường hợp 1. m = 2 , n, p lẻ. Ta có phương trình: 2 2
3n + 5 p + 4 = 16np (1) 0.5
n, p là số nguyên tố lẻ nên 2 2
n , p  1 (mod 8)
VT(1)  3.1+ 5.1+ 4  4 (mod 8) mà VP(1) =16np  0 (mod 8) => mâu thuẫn.
Trường hợp 2. n = 2, m, p lẻ. Ta có phương trình: 2 2
m + 5 p +12 = 16mp (2)
m, p là số nguyên tố lẻ nên 2 2
n , p  1 (mod 8) 0.25
VT(2) 1+ 5.1+12  2 (mod 8) mà VP(2) =16np  0 (mod 8) => mâu thuẫn.
Trường hợp 3. p = 2 , m, n lẻ. Ta có phương trình: 2 2 2 2
m + 3n + 20 = 16mn  (m − 8n) − 61n = 2 − 0 (3) Suy ra 2 2 2 2
(m − 8n) − 61n  1(mod 3)  (m − 8n) − n  1(mod 3) 0.5 mà 2 2
(m − 8n)  0,1(mod 3); n  0,1(mod 3) nên 2 2
(m − 8n)  1(mod 3); n  0(mod 3) suy ra n = 3
Thay n = 3 vào (3) suy ra m = 47
Vậy có duy nhất một bộ ( ; m ;
n p) = (47;3; 2) thỏa mãn yêu cầu đề bài. 0.25
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho 3 đường thẳng (d ) :y = 2x − 2 m + 1, 1
(d ) :y = x − 2
m m và (d ) : y = 3x − 2
m m + 2 . Biết (d ) cắt (d ) và Câu 2 3 1 2 2.0 3.2 (d ) lần lượt tại
A(x ;y B (x ;y . Tìm m để điểm 2 2 ) 1 1 ) 3 (x x y y 320 . 1 2 )2 + ( − 1 2 )2 = 4
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d :y 2x m 1 và 1 ) = − 2 +
(d :y x m m là: 2 2
2x m +1 = x m m x = −m −1 2 ) = − 2 − Với 2 2 x = 1
− − m y = m
− −1− m m = m − − 2m−1 0.5 x = 1 − − m
=> đường thẳng (d cắt (d tại A( 2 1 − − ;
m m − 2m − ) 1 hay 1  2 ) 1 ) 2
y = −m − 2m −1  1
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d :y 2x m 1 và 1 ) = − 2 +
(d :y 3x m m 2 là: 2 2
2x m +1 = 3x m m + 2  x = m −1 3 ) = − 2 − + 0.5 Với 2 2
x = m −1 y = 2(m −1) − m +1 = m − + 2m−1 x = m −1
=> đường thẳng (d cắt (d tại B ( 2
m −1; −m + 2m − ) 1 hay 2  3 ) 1 ) 2
y = −m + 2m −1  2 Từ giả thiết ( 2 2
x x )2 + ( y y )2 = 320 suy ra ( 2 − m) + ( 4 − m) = 320 1 2 1 2 2 2  1.0
20m = 320  m =16  m = 4  . Vậy m = 4
 là giá trị cần tìm.
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC), đường cao AD, CF cắt nhau tại H. Gọi Câu 4.5
M là điểm thuộc đoạn thẳng DC sao cho BM < 2BD. Qua A vẽ đường thẳng 4.1 điểm
vuông góc với AM cắt CH tại K. G A K Hình F vẽ H 0.5 B P D M C 1.5
4.1a Chứng minh rằng: KAH ∽  B AM . điểm
Có AHF vuông tại F => 0
FHA + FAH = 90 hay 0 KHA + BAD = 90 Có ABD  vuông tại D => 0
ABD + BAD = 90 hay 0 ABM + BAD = 90 0.5
=> KHA = ABM
có ADM vuông tại D => 0
AMD + DAM = 90 hay 0 AMB + DAM = 90
KAH + DAM = KAM = 90 0.5
=> KAH = AMB 5 Xét KAH
và AMB có: KAH = AMB ; KHA = ABM KAH ∽  B AM (g.g). 0.5
Lấy G đối xứng với H qua K. Gọi P là trung điểm của BM. Chứng minh 1.5 4.1b AG AP . điểm KAH ∽  B
AM (ý a)  KH AH = (cạnh tương ứng) 0.25 AB MB 1
mà G đối xứng với H qua K => KH = GH 2
P là trung điểm của BM => BM = 2PB 0.5 1 GH 2 AH GH AH  =  = AB 2PB AB PB GH AH Xét A
GH và PAB có: =
AHG = ABP ( cmt) AB PB 0.25 AGH ∽ B PA (c.g.c)
GAH = APB APB = GAP + PAD
APB = ADP + PAD = 90 + PAD (Tính chất góc ngoài) 0.5
GAP = 90  AG AP 1.0
4.1c Khi BM = 2MC, gọi N là giao điểm của AG và BH. Chứng minh AG = 2AN. điểm Q G A K N F H B P D M C
Lấy Q đối xứng với H qua N .
Ta có: BM = 2MC và P là trung điểm của BM nên M là trung điểm của PC. 0.5
Chứng minh tương tự ý ab, ta có AQ AM
AK AM (giả thiết) => Ba điểm K, A , Q thẳng hàng. Xét GHQ
GN QK là các đường trung tuyến và QK GN =   A
=> A là trọng tâm của GHQ0.5 AG = 2AN
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 8. Trên cạnh BC , lấy điểm M sao cho Câu 1.5
BM = 5 . Gọi N là giao điểm của đường thẳng CD và đường thẳng vuông góc 4.2 điểm
với AM tại A . Gọi I là trung điểm của MN . Hãy tính độ dài đoạn thẳng DI . 6 A B 3 2 1 Hình vẽ M I N D E C
BC = CD = AD = 8 (cm). 
Tứ giác ABCD là hình vuông =>  0
ABC = BAD = ADC = BCD = 90 0 A + A = 90   Có: 1 2   A = A 1 3 0 A + A = 90  2 3  0.5
Xét ABM ADN , có: 0
ABM = ADN = 90  
AB = AD (cmt)   ABM = ADN(g. .
c g) => BM = DN = 5 (c ) m (1). 
A = A (cmt) 3 1 
Lấy E trên cạnh DC sao cho DE = DN = 5cm => EC = MC = 3cm Xét MNE , có: IN = IM 0.5
 => DI là đường trung bình của M  1 NE DI = ME DN = DE  2 Xét C
ME vuông tại C, có: 2 2 2
EM = EC + MC (định lý Pythagore) 2 2 2
EM = 3 + 3 =18  EC = 18 (cm). 0.5 Do đó 18 DI = (cm) . 2
Cho ba số nguyên dương a,b,c thỏa mãn a + b + c = 10. Tìm giá trị nhỏ nhất Câu 1.0 a + b b + c c + a 5.1
của biểu thức: K = + + . điểm c a b a + b b + c c + aK = + + c a b  1 1 1   1 1 1 
K + 3 = (a + b + c) + + =10 + +     (1)  a b c   a b c 0.25
Không mất tổng quát, giả sử a b  10
c  3a a + b + c = 10  a  3 mà *
a N nên a  4 . 1 1 4 4
Áp dụng bất đẳng thức cộng mẫu ta có, +  = b c b + c 10 − (2) a0.25 1 4 
Từ (1),(2) => K  10 +   (3)
a 10 − a  1 4 11 Ta chứng minh +  a  (*) 0.25 a 10 − với 4 a 12 7
Thật vậy, bất đẳng thức (*)  12(10 − a) + 48a  11a(10 − a)
 11a − 74a +120  0  (a − 4)(11a − 30)  0 (luôn đúng với a  4) 11 37
Từ (3), (*)  K + 3  10.  K  . 12 6 b  = c
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a + b + c = 10  a = 4;b = c = 3 0.25 a = 4  37
Vậy biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất K =
tại a = 4,b = c = 3 và các hoán vị. 6
Câu Cho số 884 số nguyên tố phân biệt. Chứng minh rằng tồn tại hai số nguyên tố 1.0 5.2
p, q trong các số đã cho thỏa mãn p q 2024. điểm Có 3 2024 = 2 .11.23
Trong 884 số nguyên tố phân biệt đã cho thì có ít nhất 881 số nguyên tố 0.25
phân biệt khác 2;11 và 23.
Vì một số nguyên tố khác 23 khi chia cho 23 thì có dư thuộc tập có 22 phần
tử {1; 2; 3; ...; 22}, mà 881=22.40+1 nên theo nguyên lý Dirichlet, trong 881
số nguyên tố trên tồn tại ít nhất 40+1=41 số nguyên tố phân biệt có cùng số 0.25 dư khi chia cho 23.
Vì một số nguyên tố khác 11 khi chia cho 11 thì có dư thuộc tập có 10 phần
tử {1; 2; 3; ...; 10}, mà 41=10.4+1 nên theo nguyên lý Dirichlet, trong 41 số
nguyên tố trên tồn tại ít nhất 4+1=5 số nguyên tố phân biệt có cùng số dư khi 0.25 chia cho 11.
Vì một số nguyên tố khác 2 khi chia cho 8 thì có dư thuộc tập có 4 phần tử {1;
3; 5; 7}, mà 5=4.1+1 nên theo nguyên lý Dirichlet thì trong 5 số nguyên tố
trên tồn tại ít nhất 1+1=2 số nguyên tố phân biệt có cùng số dư khi chia cho 8.
Giả sử hai số đó là p, q . 0.25
Khi đó p, q có cùng số dư khi chia cho 8; 11 và 23 mà ba số này đôi một
nguyên tố cùng nhau nên p q 2024. (đpcm) Tổng 20 điểm
………………………………..HẾT……………………………..
Họ, tên giám khảo……………………………..Đơn vị công tác:……………………………….
Document Outline

  • Toán 8
  • HDC Toán 8