Đề thi cuối học kì 1 Toán 11 năm 2019 – 2020 trường THPT Phước Long – TP HCM
Đề thi cuối học kì 1 Toán 11 năm học 2019 – 2020 trường THPT Phước Long, thành phố Hồ Chí Minh gồm 01 trang với 06 bài toán dạng tự luận, thời gian làm bài 90 phút, đề thi có lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm.
Preview text:
TRƯỜNG THPT PHƯỚC LONG
ĐỀ THI HỌC KỲ I_NĂM HỌC 2019 – 2020 TỔ TOÁN Môn: Toán – Lớp 11 ____________ ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên học sinh:……………………………………………………………………………………………………...................................................
Số báo danh:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 1 (2 điểm). Giải các phương trình sau: a) 2
4sin x 4sin x 3 0 . b) 2 2
2sin x 3sin x cos x 3cos x 1.
Câu 2 (1 điểm). Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ gồm 5 chữ số đôi một khác nhau? 14 2 x 2
Câu 3 (1 điểm). Tìm số hạng chứa 4
x trong khai triển biểu thức với x 0 . 2 x
Câu 4 (2 điểm). Một hộp đựng 22 viên bi khác nhau trong đó có 12 viên bi đỏ và 10 viên bi
vàng. Chọn ngẫu nhiên từ hộp 7 viên bi và tính xác suất để
a) chọn đươc 7 viên bi cùng màu.
b) chọn được 7 viên bi có đủ hai màu và thỏa mãn điều kiện số viên bi màu đỏ nhiều
hơn số viên bi màu vàng.
Câu 5 (1 điểm). Xếp 12 quyển sách gồm 1 quyển sách Hóa, 3 quyển sách Lý và 8 quyển
sách Toán (trong đó có 3 quyển Toán 1 T , Toán 2 T và Toán 3 T ) thành một hàng
trên giá sách. Tính xác suất để mỗi quyển sách Lý phải nằm giữa hai quyển sách
Toán và đồng thời ba quyển sách Toán 1 T , Toán 2 T , Toán 3 T luôn xếp cạnh nhau.
Câu 6 (3 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình bình hành tâm O. Gọi M, N
lần lượt là trung điểm của SD và AB.
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).
b) Chứng minh hai mặt phẳng (OMN) và (SBC) song song với nhau.
c) Trên cạnh SA lấy điểm H sao cho HS = 2HA. Gọi G là trọng tâm tam giác SCD,
chứng minh HG song song với mặt phẳng (SCN). ______ Hết ______
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I_NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN TOÁN 11 Câu Nội dung Điểm 1 sin x (n) x k2 2 6 1a 2
4sin x 4sin x 3 0 k Z 3 5 0.5+0.5 sin x (l) x k2 2 6 2 2
2sin x 3sin x cos x 3cos x 1
TH1: cos x 0 , ta có 2 1(vl) x
k , k Z ko là nghiệm pt 0.25 2
TH2: cos x 0 , chia 2 vế pt cho 2 cos x ta được 2 2 0.25 1b
2 tan x 3 tan x 3 1 tan x 2 tan x 1 x k tan x 3tan x 2 0 4 k Z tan x 2 0.25+0.25 x arc tan 2 k
Vậy pt có 2 họ nghiệm x
k , x arc tan 2 k k Z 4
Gọi abcde là số tự nhiên cần tìm - Chọn d có 5 cách 0.25 0.25 2 - Chọn a có 8 cách 0.25 - Chọn b,c,d có: 38 A cách Vậy có: 3 5.8. 0.25 8 A 13440 số 14 2 k k x 2 k SHTQ: T C . . k C . 0.25+0.25
1k .22k 14 28 3k k 1 14 14 .x với 2 x 3 k 14, k N 0.25 Vì SH chứa 4
x nên 28 3k 4 k 8(n) Vậy SH chứa 4 x là 4 0.25 9 T 12012.x n 7 C 0.25 22
Gọi A là biến cố có 7 bi cùng màu TH1: 7 bi màu đỏ: 7 C cách chọn 4a 12 0.25 TH2: 7 bi màu vàng 7 0.25 1 C 0 cách chọn n A 7 7 1 C 2 1 C 0 Vậy p A 1 0.25 187
Gọi B là biến cố có đủ 2 màu và số bi đỏ nhiều hơn bi vàng TH1: 4 đỏ, 3 vàng: 4 3 0.25 1 C 2. 1 C 0 cách chọn TH2: 5 đỏ, 2 vàng: 5 2 1 C 2. 1 C 0 cách chọn 0.25 0.25 4b TH3: 6 đỏ, 1 vàng: 6 1 1 C 2. 1 C 0 cách chọn nB 4 3 5 2 6 1 1 C 2. 1 C 0 1 C 2. 1 C 0 1 C 2. 1 C 0 0.25 Vậy p B 395 646 n 12!.
Gọi A là biến cố thỏa yêu cầu bài toán. - Coi 3 cuốn 1 T , 2 T , 3
T là một “quyển” sách. Đổi chỗ 3 quyển toán trên có 3!
cách. Xếp 6 “quyển” Toán có 6! cách. 0.25
- Giữa 6 “quyển ” Toán có 5 “khoảng trống”, chọn 3 “khoảng trống” để xếp 5 vào 3 quyển Lý có 3 0.25 5 A cách
- Xếp 1 quyển Hóa có 4 cách. (vào 1 trong 2 “khoảng trống” còn lại và 2 vị trí ở 2 đầu) 0.25 Ta có: n A 3 3!.6!. 5 A .4 p A 1 0.25 462 S M H 6 G A D N O B C S SAD SBC 6a Ta có AD / /BC
SAD SBC S / / AD / / x BC 4 x 0.25 AD SAD, BC SBC
Ta có: ON / /BC (vì ON là đường trung bình tam giác ABD ) 0.25
OM / /SB (vì OM là đường trung bình tam giác SBD ) 0.25 6b Trong (OMN ),OM ON O Trong (SBC), SB BC B 0.25 Vậy OMN / /(SBC) 0.25 Gọi I là trung điểm CD SH SG 0.25 Trong S AI có nên HG / / AI SA SI 6c
Mà AICN là hình bình hành nên AI / /CN do đó HG / /CN 0.25+0.25
Mặt khác ta có HG SCN ,CN SCN Vậy HG / / SCN 0.25