Đề thi cuối kì luật dân sự | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Vậtquyềnhayquyềnđốivậtđược hiểu là quyềncủangườicó    quyền bằng hành vi của mình tác động trựctiếp lên vật màkhôngphụthuộcvàohànhvicủangườikhác(vaitrò trung giancủangườikhác). Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46342576
Câu 1 : so sánh quan hệ vật quyền quan hệ trai quyền
Vật quyền : - Vật quyền hay quyền đối vật đượchiểu quyền của
người quyềnbằng hành vi của mình tác động trựctiếp lên vật
không phụ thuộc vàohành vi của người khác (vai trò trunggian của người
khác)
- Quan hệ vật quyền được hình thànhtrên 2 yếu tố: Chủ thể của quyền
(conngười) và đối tượng của quyền: Vật
Trái quyền : - Trái quyền quyền của mộtngười, được phép
yêu cầu một người khác thực hiện một nghĩavụ tài sản đối với mình.
Đó thểlà nghĩa vụ làm hoặc không làm một việc hoặc chuyển quyền
sở hữu tài sản.
- Về mặt cấu trúc kỹ thuật, tráiquyền được hình thành từ ba yếutố: trái
chủ, thụ trái và đối tượng của quyền là hành vi của ngườikhác
Câu 2 : căn cứ phát sinh quan hệ pháp luật dân sự
Quan hệ pháp luật dân sự cũng giống như mọi quan hệ pháp luật khác
được phát sinh thông qua các sự kiện pháp lý bao gồm:
Hành vi pháp lý: loại sự kiện pháp lý phổ biến nhất làm phát sinh
quan hệ pháp luật dân sự. Hành vi pháp lý có hai loại:
Hành vi hợp pháp: là những hành vi có chủ định của các chủ thể được
tiến hành phù hợp với quy định của pháp luật, không trái đạo đức hội.
dụ: một người hợp đồng mua bán làm phát sinh quyền nghĩa vụ
của người đó với bên kia trong hợp đồng.
Hành vi bất hợp pháp: những hành vi được thực hiện trái với quyết
định của pháp luật và đạo đức hội.
dụ: A đe doạ B buộc B phải xác lập giao dịch vô hiệu, A phải bồi
thường thiệt hại cho B.
lOMoARcPSD| 46342576
Sự biến pháp lý: là những sự kiện xảy ra trong thực tế không phụ
thuộc vào ý chí của con người nhưng pháp luật quy định làm phát sinh
hậu quả pháp lý. Sự biến pháp lý gồm 2 loại:
Sự biến tuyệt đối: những sự kiện xảy ra trong thiên nhiên thời gian
phụ thuộc vào ý muốn của con người.
dụ: thiên tại, hạn hán, động đất, núi lửa…
Sự biến tương đối: là những sự kiện xảy ra trong thực tế do hành vi của
con người nhưng quá trình phát sinh thay đổi chấm dứt không phụ thuộc
vào ý thức người đó.
dụ: một người đi rừng đốt lửa để sưởi ấm không may làm cháy rừng.
Thời hạn: sự liên hệ pháp lý đặc biệt theo đó quan hệ pháp luật dân
sự được phát sinh.
dụ về quan hệ pháp luật dân sự
A thoả thuận với B sẽ trả nợ trong thời hạn 1 tháng vào ngày cuối cùng
của thời hạn (thời điểm kết thúc ngày cuối cùng) A phải trả nợ cho B.
Các tìm kiếm liên quan đến Căn cứ làm phát sinh quan hệ pháp luật dân
sự, căn cứ làm phát sinh thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật gồm, các
yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật dân sự, ví dụ về sự kiện pháp lý làm
phát sinh quan hệ pháp luật, các loại quan hệ dân sự, điều kiện làm phát
sinh quan hệ pháp luật, căn cứ làm phát sinh thay đổi chấm dứt quan hệ
pháp luật hành chính, ví dụ về quan hệ pháp luật hình sự, các ví dụ về
luật dân sự
Câu 3 : phân biệt giữa giam hộ đung nhiên giam hộ cử
Giám hộ đương nhiên : điều 52
Vd : như anh chị em ruột, là cô, chú, bác ruột…
Giam hộ cử : điều 49
lOMoARcPSD| 46342576
Vd : A hiện nay 60 tuổi, vì một tai nạn giao thông nên A có khó khăn
trong nhận thức và không làm chủ được hành vi. A không giao tiếp được
một cách bình thường và hay bỏ nhà đi. Vì vậy Tòa chỉ định con của A
B làm người giám hộ cho A
Câu 4 : phân biệt giữa tuyên bố mất tích tuyên bố chết đối với
nhân
Tuyên bố mất tích : điều 68
Ví dụ, nếu người vợ hoặc người chồng đã biệt tích trong một thời gian
lâu mà người còn lại không tung tích muốn ly hôn thì họ phải thực
hiện thủ tục yêu cầu Tòa án tuyên người vợ hoặc chồng của mình đã b
mất tích trước, sau đó họ mới có thể yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly
hôn
Tuyên bố chết : khoản 1 điều 71
dụ như vợ yêu cầu tòa án tuyên bố chồng đã chết để thực hiện các thủ
tục pháp lý về thừa kế
Câu 5 : điều kiện để nhân năng lực hanh vi dân sự
nhân năng lực hành vi dân sự đầy đủ khi đáp ứng 2 điều kiện:
người từ đủ mười tám tuổi trở lên.
Không thuộc một trong các trường hợp mất năng lực hành vi dân sự;
người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; người bị hạn chế
năng lực hành vi dân sự
dụ: anh Nguyễn Văn A sở hữu một xe tải giấy tờ hợp pháp, anh
quyền bán, tặng cho, để thừa kế, thế chấp cho bất kỳ người nào mà
không ai được quyền ngăn cản.
Câu 6 : phân biệt năng lực chủ thể của pháp nhân với năng lực chủ
thể của cá nhân ?
Năng lực chủ thể của pháp nhân:
lOMoARcPSD| 46342576
Cũng như các chủ thể khác, pháp nhân tham gia các quan hệ pháp luật
phải có đủ năng lực chủ thể. Năng lực chủ thể của pháp nhân là khả
năng cho phép của pháp nhân khả năng tự của chính pháp nhân để
pháp nhân trở thành chủ thể độc lập khi tham gia các quan hệ pháp luật
Câu 7 : phân biệt giữa chia pháp nhân tách pháp nhân
Theo Điều 90_Bộ luật dân sự 2015 về chia pháp nhân
1. Một pháp nhân thể chia thành nhiều pháp nhân.
2. Sau khi chia, pháp nhân bị chia chấm dứt tồn tại; quyền, nghĩa vụ dân
sự của pháp nhân bị chia được chuyển giao cho các pháp nhân mới.”
Hậu quả pháp lý của việc chia pháp nhân là sau khi chia, pháp nhân bị
chia chấm dứt sự tồn tại; quyền, nghĩa vụ dân sự của pháp nhân bị chia
được chuyển giao cho các pháp nhân mới.
Ví dụ: Năm 1991, tỉnh Thuận Hải được chia thành hai tỉnh Bình Thuận
và Ninh Thuận, do đó, pháp nhân cũ là tỉnh Thuận Hải không còn tồn
tại, thay vào đó hai tỉnh mới cách pháp nhân năng lực chủ
thể riêng.
Theo Điều 91_Bộ luật dân sự 2015 về tách pháp nhân
1. Một pháp nhân thể tách thành nhiều pháp nhân.
2. Sau khi tách, pháp nhân bị tách pháp nhân được tách thực hiện
quyền, nghĩa vụ dân sự của mình phù hợp với mục đích hoạt động.
Hậu quả pháp lý của tách pháp nhân đó chính là sau khi tách pháp nhân,
tổ chức được tách vẫn sẽ tiếp tục tồn tại mà không bị chấm dứt hoạt
động. Sự khác biệt giữa pháp nhân được tách và pháp nhân bị tách thể
hiện qua việc, pháp nhân bị tách được thực hiện các quyền và nghĩa vụ
phù hợp với muc đích hoạt động của mình theo quy định của pháp luật
mà không bị phụ thuộc hay hạn chế quyền và nghĩa bởi bất kỳ pháp
nhân nào.
lOMoARcPSD| 46342576
Theo đó, yếu tố để có thể phân biệt được giữa việc tách và chia pháp
nhân sẽ dựa vào hậu quả cuối cùng của hoạt động này. Pháp nhân bị chia
sẽ phải chấm dứt không còn tồn tại còn pháp nhân bị tách vẫn sẽ tiếp tục
hoạt động theo mục đích tồn tại của mình.
Ví dụ: Năm 2014, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án tái cơ cấu
Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam VNPT, theo đó, đơn vị hoạt
động Mobiphone được tách ra và cổ phần hoá để trở thành một pháp
nhân mới, độc lập với pháp nhân công ty mẹ VNPT. Lĩnh vực hoạt
động mới của Mobiphone vẫn là viễn thông như trước đó.
Câu 8 : pháp nhân thương mại và pháp nhân phi thương mại
Căn cứ theo quy định tại Điều 75 Bộ luật Dân sự 2015: Pháp nhân
thương mại đầy đủ các dấu hiệu của pháp nhân mục tiêu chính
tìm kiếm lợi nhuận lợi nhuận được chia cho các thành viên. Pháp
nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp các tổ chức kinh tế khác.
1. Pháp nhân thương mại pháp nhân mục tiêu chính tìm kiếm lợi
nhuận lợi nhuận được chia cho các thành viên.
2. Pháp nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp các tổ chức kinh tế
khác.
3. Việc thành lập, hoạt động và chấm dứt pháp nhân thương mại được
thực hiện theo quy định của Bộ luật này, Luật doanh nghiệp quy định
khác của pháp luật có liên quan.
Vd :Công ty cổ phần Thanh Vân đã bắt tay hợp tác đầu vốn vốn công
ty TNHH thiết bị công trình Minh Thắng để cùng nhau hợp tác làm việc
trong dự án Nam sông Hồng.
Mục đích chính của cuộc hợp tác là các bên đầu tư cùng có lợi nhuận,
lợi nhuận sau khi được thu về sẽ chia đều cho các thành viên tham gia
dự án theo đúng tỷ lệ phần trăm đóng góp công sức.
lOMoARcPSD| 46342576
Căn cứ theo quy định tại Điều 76 Bộ luật Dân sự 2015 pháp nhân phi
thương mại pháp nhân không mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận;
nếu lợi nhuận thì cũng không được phân chia cho các thành viên.
1. Pháp nhân phi thương mại là pháp nhân không có mục tiêu chính là
tìm kiếm lợi nhuận; nếu lợi nhuận thì cũng không được phân chia cho
các thành viên
2. Pháp nhân phi thương mại bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị
trang nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức
chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề
nghiệp, quỹ hội, quỹ từ thiện, doanh nghiệp hội các tổ chức phi
thương mại khác.
3. Việc thành lập, hoạt động và chấm dứt pháp nhân phi thương mại
được thực hiện theo quy định của Bộ luật này, Luật doanh nghiệp và quy
định khác của pháp luật có liên quan
Vd : Quỹ từ thiện A gửi tiền từ thiện tại ngân hàng lãi phát sinh.
Đối với trường hợp có lợi nhuận thì lợi nhuận này cũng được dung để
thực hiện hoạt động của pháp nhân hay chi dung cho những công việc
khác không được phân chia cho các thành viên khác.
Câu 9 : phân biệt giao dịch dân sựu hiệu giao dịch dân sự
tuyệt đối và giao dịch dân sự hiệu tương đối
Câu 10 : Phân biệt kiện vật quyền trái quyền
-Kiện vật quyền ( liên quan đến tài sản )
tài sản bắt buộc phải còn tồn tại
-Kiện trái quyền ( liên quan đến quyền yêu cầu ) vd : yêu cầu phải thanh
toan khoản nợ cho người nào đó ; kiện đòi bồi thường thiệt hại
Câu 11 : Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu
lOMoARcPSD| 46342576
Vd : có một cái tài sản nào đó thì minh tự bảo vệ , có quyền yêu cầu
người kia trả lại ts cho minh , quyền yêu cầu quan nhà nước thẩm
quyền bảo vệ quyền của minh
Câu 12 : phân tích điều kiện để di chúc hợp pháp
Theo quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, di chúc hợp pháp
phải có đủ các điều kiện sau: Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt
trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép; Nội dung của
di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội;
hình thức di chúc không trái quy định của luật.
Di chúc của người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi phải được lập thành
văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di
chúc.
Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ
phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc
chứng thực.
Di chúc bằng văn bản không công chứng, chứng thực chỉ được coi
hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện về di chúc hợp pháp được quy định
tại khoản 1 Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015.
Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý
chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay
sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng
ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm
việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc
phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác
nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.
Câu 13 : phân biệt sở hữu chung hợp nhất sở hữu chung theo
phần
Sở hữu chung hợp nhất : Điều 210
lOMoARcPSD| 46342576
dụ: Hai vợ chồng anh chị C, D một mảnh đất chung, xuất hiện
trong thời kỳ anh chị kết hôn, dành dụm tiền để mua được
Sở hữu chung theo phần : Điều 209.
dụ: Hai vợ chồng ông A, B chung với nhau một mảnh đất rộng
khoảng 200m2, ông bà có 02 người con. Ông bà viết di chúc để lại cho
02 người con này, sau khi ông bà mất tài sản đất đai chia đôi cho đứa
con thứ nhất 100m2 phần đất bên phải và con thứ hai 100m2 mảnh đất
bên trái.
Đặc điểm : khác nhau ?
Phân biẹt sở hữu chung riêng
Câu 14 : Phân tích quyền đối với bất động sản liền kề
Điều 245
Câu 15 : phân tích thời hạn thời hiệu ( CHƯƠNG X )
Điều 144. Thời hạn
1. Thời hạn một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến
thời điểm khác.
2. Thời hạn thể được xác định bằng phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm
hoặc bằng một sự kiện có thể sẽ xảy ra.
Điều 149. Thời hiệu
1. Thời hiệu thời hạn do luật quy định khi kết thúc thời hạn đó thì
phát sinh hậu quả pháp lý đối với chủ thể theo điều kiện do luật quy
định.
Thời hiệu được áp dụng theo quy định của Bộ luật này, luật khác liên
quan.
2. Tòa án chỉ áp dụng quy định về thời hiệu theo yêu cầu áp dụng thời
hiệu của một bên hoặc các bên với điều kiện yêu cầu này phải được đưa
lOMoARcPSD| 46342576
ra trước khi Tòa án cấp thẩm ra bản án, quyết định giải quyết vụ,
việc.
Người được hưởng lợi từ việc áp dụng thời hiệu có quyền từ chối áp
dụng thời hiệu, trừ trường hợp việc từ chối đó nhằm mục đích trốn tránh
thực hiện nghĩa vụ.
Câu 16 : phân tích các trường hợp chấm dứt việc giam hộ
Thứ nhất, khi người được giám hộ là người chưa thành niên trở thành
người thành niên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ hoặc người mất
năng lực hành vi dân sự hoặc người có khó khăn trong nhận thức, làm
chủ hành vi đã khôi phục được năng lực hành vi dân sự đầy đủ của mình
thì lúc này quan hệ giám hộ không cần thiết chấm dứt. Điều này đồng
nghĩa, người chưa thành niên khi qua sinh nhật lân thứ 18 của mình và
không rơi vào trường hợp bị tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, có
khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì đương nhiên là người có
năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Người mất năng lực hành vi dân sự và
người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có tuyên bố của
Toà án huỷ bỏ quyết định tuyên người này người mất năng lực hành
vi dân sự hoặc khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
Thứ hai, người được giám hộ chết cũng căn cứ chấm dứt giám hộ. Khi
người giám hộ chết, chấm dứt tư cách chủ thể của mình đồng thời cũng
chấm dứt nhu cầu cần được giám hộ, chăm sóc nên sẽ là căn cứ để quan
hệ giám hộ chấm dứt. Tuy nhiên, cái chết của người được giám hộ cũng
chia thành hai trường hợp: cái chết tự nhiên (tức cái chết sinh học) và cái
chết suy đoán (tức là bị tuyên bố chết). Dù người được giám hộ ở trường
hợp chết tự nhiên hay chết suy đoán đều làm chấm dứt mối quan hệ
giám hộ đối với người này.
Thứ ba, cha mẹ của người giám hộ là người chưa thành niên đã có đủ
điều kiện để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình. Cha, mẹ người đại
diện theo pháp luật của con chưa thành niên chỉ khi nào cha, mẹ
lOMoARcPSD| 46342576
không thực hiện được nghĩa vụ của mình thì lúc đó mới đặt ra việc có
người giám hộ cho người chưa thành niên này. Do đó, khi cha mẹ đã
khôi phục được năng lực hành vi dân sự của mình thành đầy đủ hoặc cha
mẹ không bị hạn chế quyền với con hoặc cha mẹ đủ điều kiện chăm sóc,
giáo dục con và không cần người giám hộ cho con minh thì lúc đó cha
mẹ sẽ yêu cầu chấm dứt quan hệ giám hộ để khôi phục quan hệ đại diện
của cha mẹ đối với con chưa thành niên
Ví dụ: Nguyễn Văn A là người giám hộ của Vũ Thi C từ khi C 13 tuổi.
Đến khi C tròn 18 tuổi thì A chấm dứt việc giám hộ cho C. Hay do sang
chấn tâm lý mà M không có khả năng nhận thức hành vi dẫn đến mất
năng lực hành vi dân sự, trong thời gian đó N là người giám hộ của M.
Câu 17 : phân biệt giữa người mất năng lực hanh vi dân sự người
khó khăn trong nhận thức
Câu 18 : phân tích các điều kiện hiệu lực của giao dịch dân sự
Điều 117
Câu 19 : hậu quả pháp của giao dịch dân sự hiệu
Điều 131
Câu 20 : giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm về hình thức
Khoản 1 2 Điều 129
Câu 21 : phân tích các trường hợp người thứ ba ngay tinh được bảo
vệ quyền lợi khi giao dịch dân sự hiệu.
Theo Bộ luật dân sự năm 2015, nếu tài sản giao dịch đã được đăng tại
cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi được chuyển giao cho người
thứ ba ngay tình thì giao dịch chuyển giao tài sản có hiệu lực, quyền lợi
của người thứ ba ngay tình vẫn được bảo vệ ngay cả khi giao dịch dân
sự ban đầu vô hiệu.
Câu 22 : so sanh đại diện theo pháp luật và đại diện theo ủy quyền
lOMoARcPSD| 46342576
Đại diện theo pháp luật : 136,137
Đại diện theo ủy quyền : 138
Câu 23 : so sanh đại diện theo ủy quyền của nhân đại diện
theo ủy quyền của pháp nhân
Câu 24 : phân tích hậu quả pháp của giao dịch dân sự được xác
lập, thực hiện do vượt quá phạm vi quyền đại diện
(khoản 1 Điều 143 Bộ luật dân sự 2015)
Câu 25 : phân tích hậu quả pháp của giao dịch dân sự được xác
lập, thực hiện do không có thẩm quyền đại diện
Khoản 1 điều 142
Câu 26 : phân biệt giữa xác lập quyền sở hữu đối với tài sản vô chủ
xác lập quyền sở hữu với tài sản không xác định được chủ sở hữu
Điều 228
Câu 27 : phân tích quyền đối với bất động sản liền kề
Điều 245
Ví dụ: Một mảnh đất là kho bãi lưu hàng hóa được hưởng quyền về lối
đi qua bất động sản bên cạnh để cho xe chở hàng có thể ra vào, công ty
thu được lợi nhuận từ hàng hóa nhưng đây lợi ích gián tiếp chứ không
phải lợi nhuận trực tiếp phát sinh từ việc họ được hưởng quyền từ lối đi
qua đó.
Điều 229. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản bị chôn, giấu, bị vùi
lấp, chìm đắm được tìm thấy
1. Người phát hiện tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm phải thông
báo hoặc trả lại ngay cho chủ sở hữu; nếu không biết ai chủ sở hữu thì
phải thông báo hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an
cấp xã nơi gần nhất hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác theo
quy định của pháp luật.
lOMoARcPSD| 46342576
2. Tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm đượcm thấy không
có hoặc không xác định được ai là chủ sở hữu thì sau khi trừ chi phí tìm
kiếm, bảo quản, quyền sở hữu đối với tài sản này được xác định như sau:
a) Tài sản được tìm thấy là tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hóa theo
quy định của Luật di sản văn hóa thì thuộc về Nhà nước; người tìm thấy
tài sản đó được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp
luật
b) Tài sản được tìm thấy không phải là tài sản thuộc di tích lịch sử - văn
hóa theo quy định của Luật di sản văn hóa mà có giá trị nhỏ hơn hoặc
bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định thì thuộc sở hữu
của người tìm thấy; nếu tài sản tìm thấy có giá trị lớn hơn mười lần mức
lương sở do Nhà nước quy định thì người tìm thấy được hưởng giá trị
bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định và 50% giá trị
của phần vượt quá mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định,
phần giá trị còn lại thuộc về Nhà nước.
Điều 161. Thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài
sản
1. Thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản thực hiện
theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan; trường hợp luật
không quy định thì thực hiện theo thỏa thuận của các bên; trường hợp
luật không quy định và các bên không có thỏa thuận thì thời điểm xác
lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là thời điểm tài sản được
chuyển giao.
Thời điểm tài sản được chuyển giao thời điểm bên quyền hoặc
người đại diện hợp pháp của họ chiếm hữu tài sản.
2. Trường hợp tài sản chưa được chuyển giao phát sinh hoa lợi, lợi
tức thì hoa lợi, lợi tức thuộc về bên có tài sản chuyển giao, trừ trường
hợp có thỏa thuận khác.
lOMoARcPSD| 46342576
Điều 441. Thời điểm chịu rủi ro
1. Bên bán chịu rủi ro đối với tài sản trước khi tài sản được giao cho bên
mua, bên mua chịu rủi ro đối với tài sản kể từ thời điểm nhận tài sản, trừ
trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
2. Đối với hợp đồng mua bán tài sản mà pháp luật quy định tài sản đó
phải đăng ký quyền sở hữu thì bên bán chịu rủi ro cho đến khi hoàn
thành thủ tục đăng ký, bên mua chịu rủi ro kể từ thời điểm hoàn thành
thủ tục đăng ký, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Câu 28 : phân tích chiếm hữu ngay tinh chiếm hữu không ngay
tình ( CHƯƠNG XII )
Chiếm hữu ngay tình : Điều 180
Chiếm hữu ngay tình việc chiếm hữu người chiếm hữu căn cứ
để tin rằng mình có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu.
Chiếm hữu không ngay tinh : Điều 181
Chiếm hữu không ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu biết
hoặc phải biết rằng mình không có quyền đối với tài sản đang chiếm
hữu.
Câu 29 : phân biệt chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng
ngay tinh chiếm hữu không căn cứ pháp luật không ngay tinh
Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật ngay tình: Đó là việc chiếm
hữu của một người không có căn cứ pháp luật nhưng không biết và
không thể biết (pháp luật không buộc phải biết) việc chiếm hữu không
căn cứ.
dụ như mua nhầm tài sản của kẻ gian mà không biết.
Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật không ngay tình: Đó là việc
chiếm hữu của một người không căn cứ pháp luật người đó biết
không có căn cứ hoặc là tuy không biết nhưng pháp luật buộc phải biết
việc chiếm hữu của họ là không có căn cứ.
lOMoARcPSD| 46342576
dụ như người mua biết của gian nhưng vẫn mua vì giá rẻ,
Câu 30 : phân tích nội dung quyền sở hữu
Điều 158
Câu 31 : phân tích quy định điều 619 BLDS năm 2015
Về nguyên tắc kể từ thời điểm mở thừa kế thì di sản của người chết s
chia cho những người thừa kế của người đó theo di chúc hoặc theo pháp
luật. Đối với cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế
hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai
trước khi người để lại di sản chết. Tuy nhiên trong thực tế có những
trường hợp có nhiều người cùng chết trong một tai nạn, thiên tai, thảm
họa…mà ta không xác định được ai chết trước, ai chết sau thì được
coi là chết cùng thời điểm. Trường hợp này cần phân biệt với trường hợp
nhiều người cùng bị chết do một sự kiện gây ra, nhưng xác định được
người nào chết trước, người nào chết sau thì không thể coi là chết cùng
thời điểm được. Vì vậy chết cùng thời điểm sẽ được xác định theo một
trong hai trường hợp sau:
-Một là: khi những người đó đều chết đủ căn cứ cho thấy họ chết
vào cùng một lúc. Ví dụ như hai người bị thương trong một vụ tai nạn
được đưa vào bệnh viện để cấp cứu nhưng không qua khỏi, họ đều chết
hồ sợ bệnh án của hai người cho thấy họ chết cùng một lúc.
Hai là: Khi những người đó đều đã chết mà không có căn cứ để có thể
xác định được ai chết trước. dụ như hai người cùng chết trong một vụ
sạt lở đất, trong một cơn lũ…mà không thể xác định được ai chết trước,
ai chết sau.
Thời điểm chết của cá nhân là thời điểm chấm dứt năng lực pháp luật
dân sự của cá nhân nên cách xử lí đối với trường hợp này là những
người chết cùng thời điểm mà được hưởng di sản thừa kế của nhau thì
họ không được hưởng di sản thừa kế của nhau nữa phần di sản đó sẽ
lOMoARcPSD| 46342576
chia cho những người được hưởng di sản của người đó. Sở dĩ pháp luật
quy định vậy bởi căn cứ để xác định năng lực hưởng thừa kế của người
thừa kế phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế. Điều 619 Bộ
luật dân sự năm 2015 quy định như vậy để việc chia di sản thừa kế được
tiến hành bình thường, không ảnh hưởng đến quyền lợi của những người
thừa kế khác
Tuy nhiên việc chia di sản thừa kế cho những người thừa kế được hưởng
di sản thừa kế của nhau nếu họ chết cùng thời điểm vẫn xảy ra trong
trường hợp thừa kế thế vị theo quy định tại điều 652 Bộ luật dân sự năm
2015. Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một
thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà
cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết
trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được
hưởng phần di sản cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.
Hạn chế
Thứ nhất Điều 619 Bộ luật dân sự năm 2015 chưa quy định về đơn vị
thời gian để xác định thời điểm chết, nên không căn cứ thể nói rằng
đơn vị thời gian để xác định hai người chết cùng một lúc là ngày, giờ,
phút, hay giây.
Thứ hai điều luật quy định còn khá trung trung khiến cho người đọc
chưa thực sự hiểu hết được thế nào là những người có quyền thừa kế di
sản của nhau. Bởi cụm từ “ những người quyền hưởng di sản thừa
kế của nhau” hiện nay có rất nhiều cách hiểu
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu cho thấy điều 619 Bộ luật dân sự năm 2015 là một bước
tiến mới so với các BLDS trước đây, tuy nhiên nó vẫn còn những hạn
chết nhất định, vì vậy các nhà làm luật cần phải khảo sát thực tiễn,
nghiên cứu để hoàn thiện luật pháp nước nhà; còn công dân thì phải
chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật để xây dựng một
nhà nước Việt Nam thực sự công bằng, dân chủ và văn minh.
lOMoARcPSD| 46342576
Câu 32 : so sanh người thừa kế theo di chúc người thừa kế theo
pháp luật
Thừa kế theo di chúc: Thừa kế theo di chúc sự thể hiện ý chí, nguyện
vọng của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi
chết.
Vd : Vợ chồng C D 300 triệu. C để lại di chúc, trong đó để lại cho
hai đứa con là E và F mỗi đứa là 50% di sản. Theo đó, C có di chúc nên
việc phân chia tài sản của C sẽ phân theo nội dung của di chúc.
Thừa kế theo pháp luật: Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng
thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định.
Thừa kế theo pháp luật: Vợ chồng A và B có 300 triệu. B có 100 triệu.
Khi chết B không để lại di chúc. A B con gái C D. Vợ chồng
C và G có một đứa con là H. Biết C chết cùng với B. Di sản thừa kế của
B là: 120 triệu + 300/2 = 270 triệu
Do B không để lại di chúc nên sẽ chia theo pháp luật. Căn cứ quy định
tại Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 thì A,C,D cùng hàng thừa kế thứ
nhất nên sẽ nhận phần di sản bằng nhau: A = C = D = 270/3 = 90 triệu
Do C chết cùng B nên theo Điều 652 Bộ luật dân sự 2015 thì H con
của C sẽ được hưởng 90 triệu của C.
Câu 33 :phân tích điều kiện hiệu lực của di chúc
BT Chương IX : đại diện
34. Sự khác biệt giữa biện pháp thế chấp tài sản cầm cố tài sản
Thế chấp tài sản : Không có sự chuyển giao tài sản mà chỉ chuyển giao
các giấy tờ chứng minh tình trạng pháp lý của tài sản (chuyển giao dưới
dạng giấy tờ)
lOMoARcPSD| 46342576
Vd : Anh A dùng bảng lương của mình để vay một khoản tiền tại ngân
hàng.
Cầm cố tài sản : hình thức bắt buộc sự chuyển giao tài sản (chuyển
giao dưới dạng vật chất)
Vd : A vay B số tiền 10.000.000 đồng A giao cho B chiếc xe gắn máy
để cầm cố. Sau khi A trả B số tiền10 triệu đồng thì bên B sẽ trả lại xe
gắn máy cho A.
35. Mọi hanh vi pháp đơn phương đều căn cứ phát sinh nghĩa
vụ
36. Ủy quyền cho người khác thực hiện nghĩa vụ thay minh
chuyển giao nghĩa vụ
đúng theo điều 370
Ví dụ: A vay B 50 triệu đồng, thời hạn là 01 năm. Vì C mua xe của A
mới trả được một nửa và vẫn còn nợ lại 50 triệu, nên A đã chuyển giao
nghĩa vụ trả nợ cho B sang C. Theo đó, đáng lẽ C phải trả nợ cho A A
phải trả nợ cho B, nhưng A đã chuyển giao nghĩa vụ cho C. Lúc này,
người C phải thực hiện nghĩa vụ không phải là A mà là B, đồng thời A
cũng không còn nghĩa vụ trả nợ cho B, mà là C. Quan hệ nghĩa vụ giữa
A B, C A chấm dứt, làm phát sinh quan hệ giữa C và B.
38. Một nhân thể làm người đại diện cho một nhân hoặc tổ
chức
Vd : B và C lập một hợp dồng mua bán ; tranh chấp dân sự ( A chỉ đại
diện cho bên B hoặc bên C )
39. Người đại diện theo pháp luật của nhân thể nhân
Sai nếu những trường hợp kh người đại diện thì tại nơi hộ
trú ybnd
lOMoARcPSD| 46342576
Ngoài nhân thể tổ chức
40. Người đại diện nhân phải năng lực hanh vi dân sự đầy
đủ ( đủ 18 tuổi trở lên )
Sai theo khoản 3 điều 138
41. Đại diện cho người mất năng lực hanh vi dân sự chỉ thể đại
diện theo PL
A là người mất nlhvds B cha mẹ
A là người đại diện theo Pl của B nhưng A thể ủy quyền cho C thực
hiện công việc liên quan đến vấn đề quyền lợi của B
42. Phạm vi đại diện do pháp luật quy định
Điều 141
Vd :
43. Tất cả các hợp đồng đều căn cứ phát sinh nghĩa vụ.
Phần hợp đồng : xem mục 7 gồm tiểu mục 1 ,2,3 ( điều 385_điều
429 )
44. Cách tinh thời hiệu
Điều 151
45. So sánh quyền chiếm hữu quyền sử dụng quyền định đoạt
Quyền chiếm hữu : điều 186
Quyền sử dụng : điều 189
Quyền định đoạt: 192
46. Căn cứ xác lập quyền sở hữu
Điều 221
lOMoARcPSD| 46342576
47. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ
Điều 275
48. Phân biệt thực hiện nghĩa vụ phân chia theo phần không phân
chia theo phần
Phân chia theo phần : 290
Vd : Ví dụ: A mua trả góp chiếc điện thoại trị giá 20 triệu đồng, số tiền
trả góp hàng tháng là 2 triệu đồng; trong trường hợp này A đang thực
hiện nghĩa vụ phân chia theo phần, vì 20 triệu có thể chia nhỏ thành
nhiều phần, khi A thực hiện trả tiền thành nhiều lần không làm giảm sút
giá trị của số tiền ban đầu
Phân chia không theo phần : 291
Vd :
49. Phân biệt thực hiện nghĩa vụ riêng lẽ nghĩa vụ liên đới
hiện nghĩa vụ riêng lẽ : điều 287
vd : A, B, C cùng nhận trang trí một ngôi nhà trong đó A nhận lăn sơn, B
nhận trang trí đèn, C nhận trang trí tường nhà.
nghĩa vụ liên đới : điều 288
vd : A, B cho C vay một khoản tiền 200 triệu. Trong đó, phần của A, B
cho C vay khác nhau nhưng thỏa thuận khi đến hạn, một trong số A, B
quyền yêu cầu C trả cả 200 triệu
50. thực hiện nghĩa vụ đối với nhiều người quyền liên đới
Điều 289
Vd :
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46342576
Câu 1 : so sánh quan hệ vật quyền và quan hệ trai quyền
Vật quyền : - Vật quyền hay quyền đối vật đượchiểu là quyền của
người có quyềnbằng hành vi của mình tác động trựctiếp lên vật mà
không phụ thuộc vàohành vi của người khác (vai trò trunggian của người khác)
- Quan hệ vật quyền được hình thànhtrên 2 yếu tố: Chủ thể của quyền
(conngười) và đối tượng của quyền: Vật
Trái quyền : - Trái quyền là quyền của mộtngười, được phép
yêu cầu một người khác thực hiện một nghĩavụ tài sản đối với mình.
Đó có thểlà nghĩa vụ làm hoặc không làm một việc hoặc chuyển quyền sở hữu tài sản.
- Về mặt cấu trúc kỹ thuật, tráiquyền được hình thành từ ba yếutố: trái
chủ, thụ trái và đối tượng của quyền là hành vi của ngườikhác
Câu 2 : căn cứ phát sinh quan hệ pháp luật dân sự
Quan hệ pháp luật dân sự cũng giống như mọi quan hệ pháp luật khác
được phát sinh thông qua các sự kiện pháp lý bao gồm:
– Hành vi pháp lý: là loại sự kiện pháp lý phổ biến nhất làm phát sinh
quan hệ pháp luật dân sự. Hành vi pháp lý có hai loại:
Hành vi hợp pháp: là những hành vi có chủ định của các chủ thể được
tiến hành phù hợp với quy định của pháp luật, không trái đạo đức xã hội.
Ví dụ: một người ký hợp đồng mua bán làm phát sinh quyền và nghĩa vụ
của người đó với bên kia trong hợp đồng.
Hành vi bất hợp pháp: là những hành vi được thực hiện trái với quyết
định của pháp luật và đạo đức xã hội.
Ví dụ: A đe doạ B buộc B phải xác lập giao dịch vô hiệu, A phải bồi
thường thiệt hại cho B. lOMoAR cPSD| 46342576
– Sự biến pháp lý: là những sự kiện xảy ra trong thực tế không phụ
thuộc vào ý chí của con người nhưng pháp luật quy định làm phát sinh
hậu quả pháp lý. Sự biến pháp lý gồm 2 loại:
Sự biến tuyệt đối: là những sự kiện xảy ra trong thiên nhiên thời gian
phụ thuộc vào ý muốn của con người.
Ví dụ: thiên tại, hạn hán, động đất, núi lửa…
Sự biến tương đối: là những sự kiện xảy ra trong thực tế do hành vi của
con người nhưng quá trình phát sinh thay đổi chấm dứt không phụ thuộc vào ý thức người đó.
Ví dụ: một người đi rừng đốt lửa để sưởi ấm không may làm cháy rừng.
– Thời hạn: là sự liên hệ pháp lý đặc biệt theo đó quan hệ pháp luật dân sự được phát sinh.
Ví dụ về quan hệ pháp luật dân sự
A thoả thuận với B sẽ trả nợ trong thời hạn 1 tháng vào ngày cuối cùng
của thời hạn (thời điểm kết thúc ngày cuối cùng) A phải trả nợ cho B.
Các tìm kiếm liên quan đến Căn cứ làm phát sinh quan hệ pháp luật dân
sự, căn cứ làm phát sinh thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật gồm, các
yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật dân sự, ví dụ về sự kiện pháp lý làm
phát sinh quan hệ pháp luật, các loại quan hệ dân sự, điều kiện làm phát
sinh quan hệ pháp luật, căn cứ làm phát sinh thay đổi chấm dứt quan hệ
pháp luật hành chính, ví dụ về quan hệ pháp luật hình sự, các ví dụ về luật dân sự
Câu 3 : phân biệt giữa giam hộ đung nhiên và giam hộ cử
Giám hộ đương nhiên : điều 52
Vd : như là anh chị em ruột, là cô, chú, bác ruột… Giam hộ cử : điều 49 lOMoAR cPSD| 46342576
Vd : A hiện nay 60 tuổi, vì một tai nạn giao thông nên A có khó khăn
trong nhận thức và không làm chủ được hành vi. A không giao tiếp được
một cách bình thường và hay bỏ nhà đi. Vì vậy Tòa chỉ định con của A
là B làm người giám hộ cho A
Câu 4 : phân biệt giữa tuyên bố mất tích và tuyên bố chết đối với cá nhân
Tuyên bố mất tích : điều 68
Ví dụ, nếu người vợ hoặc người chồng đã biệt tích trong một thời gian
lâu mà người còn lại không có tung tích và muốn ly hôn thì họ phải thực
hiện thủ tục yêu cầu Tòa án tuyên người vợ hoặc chồng của mình đã bị
mất tích trước, sau đó họ mới có thể yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn
Tuyên bố chết : khoản 1 điều 71
Ví dụ như vợ yêu cầu tòa án tuyên bố chồng đã chết để thực hiện các thủ
tục pháp lý về thừa kế
Câu 5 : điều kiện để cá nhân có năng lực hanh vi dân sự
cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ khi đáp ứng 2 điều kiện:
– Là người từ đủ mười tám tuổi trở lên.
– Không thuộc một trong các trường hợp mất năng lực hành vi dân sự;
người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; người bị hạn chế
năng lực hành vi dân sự
Ví dụ: anh Nguyễn Văn A sở hữu một xe tải có giấy tờ hợp pháp, anh có
quyền bán, tặng cho, để thừa kế, thế chấp cho bất kỳ người nào mà
không ai được quyền ngăn cản.
Câu 6 : phân biệt năng lực chủ thể của pháp nhân với năng lực chủ thể của cá nhân ?
Năng lực chủ thể của pháp nhân: lOMoAR cPSD| 46342576
Cũng như các chủ thể khác, pháp nhân tham gia các quan hệ pháp luật
phải có đủ năng lực chủ thể. Năng lực chủ thể của pháp nhân là khả
năng cho phép của pháp nhân và khả năng tự có của chính pháp nhân để
pháp nhân trở thành chủ thể độc lập khi tham gia các quan hệ pháp luật
Câu 7 : phân biệt giữa chia pháp nhân và tách pháp nhân
Theo Điều 90_Bộ luật dân sự 2015 về chia pháp nhân
1. Một pháp nhân có thể chia thành nhiều pháp nhân.
2. Sau khi chia, pháp nhân bị chia chấm dứt tồn tại; quyền, nghĩa vụ dân
sự của pháp nhân bị chia được chuyển giao cho các pháp nhân mới.”
Hậu quả pháp lý của việc chia pháp nhân là sau khi chia, pháp nhân bị
chia chấm dứt sự tồn tại; quyền, nghĩa vụ dân sự của pháp nhân bị chia
được chuyển giao cho các pháp nhân mới.
Ví dụ: Năm 1991, tỉnh Thuận Hải được chia thành hai tỉnh Bình Thuận
và Ninh Thuận, do đó, pháp nhân cũ là tỉnh Thuận Hải không còn tồn
tại, thay vào đó là hai tỉnh mới có tư cách pháp nhân và có năng lực chủ thể riêng.
Theo Điều 91_Bộ luật dân sự 2015 về tách pháp nhân
1. Một pháp nhân có thể tách thành nhiều pháp nhân.
2. Sau khi tách, pháp nhân bị tách và pháp nhân được tách thực hiện
quyền, nghĩa vụ dân sự của mình phù hợp với mục đích hoạt động.
Hậu quả pháp lý của tách pháp nhân đó chính là sau khi tách pháp nhân,
tổ chức được tách vẫn sẽ tiếp tục tồn tại mà không bị chấm dứt hoạt
động. Sự khác biệt giữa pháp nhân được tách và pháp nhân bị tách thể
hiện qua việc, pháp nhân bị tách được thực hiện các quyền và nghĩa vụ
phù hợp với muc đích hoạt động của mình theo quy định của pháp luật
mà không bị phụ thuộc hay hạn chế quyền và nghĩa bởi bất kỳ pháp nhân nào. lOMoAR cPSD| 46342576
Theo đó, yếu tố để có thể phân biệt được giữa việc tách và chia pháp
nhân sẽ dựa vào hậu quả cuối cùng của hoạt động này. Pháp nhân bị chia
sẽ phải chấm dứt không còn tồn tại còn pháp nhân bị tách vẫn sẽ tiếp tục
hoạt động theo mục đích tồn tại của mình.
Ví dụ: Năm 2014, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án tái cơ cấu
Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam VNPT, theo đó, đơn vị hoạt
động Mobiphone được tách ra và cổ phần hoá để trở thành một pháp
nhân mới, độc lập với pháp nhân cũ là công ty mẹ VNPT. Lĩnh vực hoạt
động mới của Mobiphone vẫn là viễn thông như trước đó.
Câu 8 : pháp nhân thương mại và pháp nhân phi thương mại
Căn cứ theo quy định tại Điều 75 Bộ luật Dân sự 2015: Pháp nhân
thương mại có đầy đủ các dấu hiệu của pháp nhân và có mục tiêu chính
là tìm kiếm lợi nhuận và lợi nhuận được chia cho các thành viên. Pháp
nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác.
1. Pháp nhân thương mại là pháp nhân có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi
nhuận và lợi nhuận được chia cho các thành viên.
2. Pháp nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác.
3. Việc thành lập, hoạt động và chấm dứt pháp nhân thương mại được
thực hiện theo quy định của Bộ luật này, Luật doanh nghiệp và quy định
khác của pháp luật có liên quan.
Vd :Công ty cổ phần Thanh Vân đã bắt tay hợp tác đầu tư vốn vốn công
ty TNHH thiết bị công trình Minh Thắng để cùng nhau hợp tác làm việc
trong dự án Nam sông Hồng.
Mục đích chính của cuộc hợp tác là các bên đầu tư cùng có lợi nhuận,
lợi nhuận sau khi được thu về sẽ chia đều cho các thành viên tham gia
dự án theo đúng tỷ lệ phần trăm đóng góp công sức. lOMoAR cPSD| 46342576
Căn cứ theo quy định tại Điều 76 Bộ luật Dân sự 2015 pháp nhân phi
thương mại là pháp nhân không có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận;
nếu có lợi nhuận thì cũng không được phân chia cho các thành viên.
1. Pháp nhân phi thương mại là pháp nhân không có mục tiêu chính là
tìm kiếm lợi nhuận; nếu có lợi nhuận thì cũng không được phân chia cho các thành viên
2. Pháp nhân phi thương mại bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị vũ
trang nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức
chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề
nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, doanh nghiệp xã hội và các tổ chức phi thương mại khác.
3. Việc thành lập, hoạt động và chấm dứt pháp nhân phi thương mại
được thực hiện theo quy định của Bộ luật này, Luật doanh nghiệp và quy
định khác của pháp luật có liên quan
Vd : Quỹ từ thiện A gửi tiền từ thiện tại ngân hàng và có lãi phát sinh.
Đối với trường hợp có lợi nhuận thì lợi nhuận này cũng được dung để
thực hiện hoạt động của pháp nhân hay chi dung cho những công việc
khác mà không được phân chia cho các thành viên khác.
Câu 9 : phân biệt giao dịch dân sựu vô hiệu và giao dịch dân sự
tuyệt đối và giao dịch dân sự vô hiệu tương đối

Câu 10 : Phân biệt kiện vật quyền và trái quyền
-Kiện vật quyền ( liên quan đến tài sản )
tài sản bắt buộc phải còn tồn tại
-Kiện trái quyền ( liên quan đến quyền yêu cầu ) vd : yêu cầu phải thanh
toan khoản nợ cho người nào đó ; kiện đòi bồi thường thiệt hại
Câu 11 : Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu lOMoAR cPSD| 46342576
Vd : có một cái tài sản nào đó thì minh tự bảo vệ , có quyền yêu cầu
người kia trả lại ts cho minh , quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm
quyền bảo vệ quyền của minh
Câu 12 : phân tích điều kiện để di chúc hợp pháp
Theo quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015, di chúc hợp pháp
phải có đủ các điều kiện sau: Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt
trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép; Nội dung của
di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội;
hình thức di chúc không trái quy định của luật.
Di chúc của người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi phải được lập thành
văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.
Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ
phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là
hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện về di chúc hợp pháp được quy định
tại khoản 1 Điều 630 Bộ luật Dân sự năm 2015.
Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý
chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay
sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng
ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm
việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc
phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác
nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.
Câu 13 : phân biệt sở hữu chung hợp nhất và sở hữu chung theo phần
Sở hữu chung hợp nhất : Điều 210 lOMoAR cPSD| 46342576
Ví dụ: Hai vợ chồng anh chị C, D có một mảnh đất chung, xuất hiện
trong thời kỳ anh chị kết hôn, dành dụm tiền để mua được
Sở hữu chung theo phần : Điều 209.
Ví dụ: Hai vợ chồng ông A, bà B có chung với nhau một mảnh đất rộng
khoảng 200m2, ông bà có 02 người con. Ông bà viết di chúc để lại cho
02 người con này, sau khi ông bà mất tài sản đất đai chia đôi cho đứa
con thứ nhất 100m2 phần đất bên phải và con thứ hai 100m2 mảnh đất bên trái. Đặc điểm : khác nhau ?
Phân biẹt sở hữu chung và riêng
Câu 14 : Phân tích quyền đối với bất động sản liền kề Điều 245
Câu 15 : phân tích thời hạn và thời hiệu ( CHƯƠNG X )
Điều 144. Thời hạn
1. Thời hạn là một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác.
2. Thời hạn có thể được xác định bằng phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm
hoặc bằng một sự kiện có thể sẽ xảy ra.
Điều 149. Thời hiệu
1. Thời hiệu là thời hạn do luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì
phát sinh hậu quả pháp lý đối với chủ thể theo điều kiện do luật quy định.
Thời hiệu được áp dụng theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan.
2. Tòa án chỉ áp dụng quy định về thời hiệu theo yêu cầu áp dụng thời
hiệu của một bên hoặc các bên với điều kiện yêu cầu này phải được đưa lOMoAR cPSD| 46342576
ra trước khi Tòa án cấp sơ thẩm ra bản án, quyết định giải quyết vụ, việc.
Người được hưởng lợi từ việc áp dụng thời hiệu có quyền từ chối áp
dụng thời hiệu, trừ trường hợp việc từ chối đó nhằm mục đích trốn tránh thực hiện nghĩa vụ.
Câu 16 : phân tích các trường hợp chấm dứt việc giam hộ
Thứ nhất, khi người được giám hộ là người chưa thành niên trở thành
người thành niên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ hoặc người mất
năng lực hành vi dân sự hoặc người có khó khăn trong nhận thức, làm
chủ hành vi đã khôi phục được năng lực hành vi dân sự đầy đủ của mình
thì lúc này quan hệ giám hộ không cần thiết và chấm dứt. Điều này đồng
nghĩa, người chưa thành niên khi qua sinh nhật lân thứ 18 của mình và
không rơi vào trường hợp bị tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, có
khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì đương nhiên là người có
năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Người mất năng lực hành vi dân sự và
người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có tuyên bố của
Toà án huỷ bỏ quyết định tuyên người này là người mất năng lực hành
vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
Thứ hai, người được giám hộ chết cũng là căn cứ chấm dứt giám hộ. Khi
người giám hộ chết, chấm dứt tư cách chủ thể của mình đồng thời cũng
chấm dứt nhu cầu cần được giám hộ, chăm sóc nên sẽ là căn cứ để quan
hệ giám hộ chấm dứt. Tuy nhiên, cái chết của người được giám hộ cũng
chia thành hai trường hợp: cái chết tự nhiên (tức cái chết sinh học) và cái
chết suy đoán (tức là bị tuyên bố chết). Dù người được giám hộ ở trường
hợp chết tự nhiên hay chết suy đoán đều làm chấm dứt mối quan hệ
giám hộ đối với người này.
Thứ ba, cha mẹ của người giám hộ là người chưa thành niên đã có đủ
điều kiện để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình. Cha, mẹ là người đại
diện theo pháp luật của con chưa thành niên và chỉ khi nào cha, mẹ lOMoAR cPSD| 46342576
không thực hiện được nghĩa vụ của mình thì lúc đó mới đặt ra việc có
người giám hộ cho người chưa thành niên này. Do đó, khi cha mẹ đã
khôi phục được năng lực hành vi dân sự của mình thành đầy đủ hoặc cha
mẹ không bị hạn chế quyền với con hoặc cha mẹ đủ điều kiện chăm sóc,
giáo dục con và không cần người giám hộ cho con minh thì lúc đó cha
mẹ sẽ yêu cầu chấm dứt quan hệ giám hộ để khôi phục quan hệ đại diện
của cha mẹ đối với con chưa thành niên
Ví dụ: Nguyễn Văn A là người giám hộ của Vũ Thi C từ khi C 13 tuổi.
Đến khi C tròn 18 tuổi thì A chấm dứt việc giám hộ cho C. Hay do sang
chấn tâm lý mà M không có khả năng nhận thức hành vi dẫn đến mất
năng lực hành vi dân sự, trong thời gian đó N là người giám hộ của M.
Câu 17 : phân biệt giữa người mất năng lực hanh vi dân sự và người
có khó khăn trong nhận thức

Câu 18 : phân tích các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự Điều 117
Câu 19 : hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu Điều 131
Câu 20 : giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm về hình thức Khoản 1 và 2 Điều 129
Câu 21 : phân tích các trường hợp người thứ ba ngay tinh được bảo
vệ quyền lợi khi giao dịch dân sự vô hiệu.

Theo Bộ luật dân sự năm 2015, nếu tài sản giao dịch đã được đăng ký tại
cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi được chuyển giao cho người
thứ ba ngay tình thì giao dịch chuyển giao tài sản có hiệu lực, quyền lợi
của người thứ ba ngay tình vẫn được bảo vệ ngay cả khi giao dịch dân sự ban đầu vô hiệu.
Câu 22 : so sanh đại diện theo pháp luật và đại diện theo ủy quyền lOMoAR cPSD| 46342576
Đại diện theo pháp luật : 136,137
Đại diện theo ủy quyền : 138
Câu 23 : so sanh đại diện theo ủy quyền của cá nhân và đại diện
theo ủy quyền của pháp nhân

Câu 24 : phân tích hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự được xác
lập, thực hiện do vượt quá phạm vi quyền đại diện

(khoản 1 Điều 143 Bộ luật dân sự 2015)
Câu 25 : phân tích hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự được xác
lập, thực hiện do không có thẩm quyền đại diện
Khoản 1 điều 142
Câu 26 : phân biệt giữa xác lập quyền sở hữu đối với tài sản vô chủ
và xác lập quyền sở hữu với tài sản không xác định được chủ sở hữu
Điều 228
Câu 27 : phân tích quyền đối với bất động sản liền kề Điều 245
Ví dụ: Một mảnh đất là kho bãi lưu hàng hóa được hưởng quyền về lối
đi qua bất động sản bên cạnh để cho xe chở hàng có thể ra vào, công ty
thu được lợi nhuận từ hàng hóa nhưng đây là lợi ích gián tiếp chứ không
phải lợi nhuận trực tiếp phát sinh từ việc họ được hưởng quyền từ lối đi qua đó.
Điều 229. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản bị chôn, giấu, bị vùi
lấp, chìm đắm được tìm thấy

1. Người phát hiện tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm phải thông
báo hoặc trả lại ngay cho chủ sở hữu; nếu không biết ai là chủ sở hữu thì
phải thông báo hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an
cấp xã nơi gần nhất hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác theo
quy định của pháp luật. lOMoAR cPSD| 46342576
2. Tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy mà không
có hoặc không xác định được ai là chủ sở hữu thì sau khi trừ chi phí tìm
kiếm, bảo quản, quyền sở hữu đối với tài sản này được xác định như sau:
a) Tài sản được tìm thấy là tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hóa theo
quy định của Luật di sản văn hóa thì thuộc về Nhà nước; người tìm thấy
tài sản đó được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật
b) Tài sản được tìm thấy không phải là tài sản thuộc di tích lịch sử - văn
hóa theo quy định của Luật di sản văn hóa mà có giá trị nhỏ hơn hoặc
bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định thì thuộc sở hữu
của người tìm thấy; nếu tài sản tìm thấy có giá trị lớn hơn mười lần mức
lương cơ sở do Nhà nước quy định thì người tìm thấy được hưởng giá trị
bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định và 50% giá trị
của phần vượt quá mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định,
phần giá trị còn lại thuộc về Nhà nước.
Điều 161. Thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản
1. Thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản thực hiện
theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan; trường hợp luật
không có quy định thì thực hiện theo thỏa thuận của các bên; trường hợp
luật không quy định và các bên không có thỏa thuận thì thời điểm xác
lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là thời điểm tài sản được chuyển giao.
Thời điểm tài sản được chuyển giao là thời điểm bên có quyền hoặc
người đại diện hợp pháp của họ chiếm hữu tài sản.
2. Trường hợp tài sản chưa được chuyển giao mà phát sinh hoa lợi, lợi
tức thì hoa lợi, lợi tức thuộc về bên có tài sản chuyển giao, trừ trường
hợp có thỏa thuận khác. lOMoAR cPSD| 46342576
Điều 441. Thời điểm chịu rủi ro
1. Bên bán chịu rủi ro đối với tài sản trước khi tài sản được giao cho bên
mua, bên mua chịu rủi ro đối với tài sản kể từ thời điểm nhận tài sản, trừ
trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
2. Đối với hợp đồng mua bán tài sản mà pháp luật quy định tài sản đó
phải đăng ký quyền sở hữu thì bên bán chịu rủi ro cho đến khi hoàn
thành thủ tục đăng ký, bên mua chịu rủi ro kể từ thời điểm hoàn thành
thủ tục đăng ký, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Câu 28 : phân tích chiếm hữu ngay tinh và chiếm hữu không ngay tình ( CHƯƠNG XII )
Chiếm hữu ngay tình : Điều 180
Chiếm hữu ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có căn cứ
để tin rằng mình có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu.
Chiếm hữu không ngay tinh : Điều 181
Chiếm hữu không ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu biết
hoặc phải biết rằng mình không có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu.
Câu 29 : phân biệt chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng
ngay tinh và chiếm hữu không có căn cứ pháp luật không ngay tinh

Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật ngay tình: Đó là việc chiếm
hữu của một người không có căn cứ pháp luật nhưng không biết và
không thể biết (pháp luật không buộc phải biết) việc chiếm hữu là không có căn cứ.
Ví dụ như mua nhầm tài sản của kẻ gian mà không biết.
Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật không ngay tình: Đó là việc
chiếm hữu của một người không có căn cứ pháp luật và người đó biết là
không có căn cứ hoặc là tuy không biết nhưng pháp luật buộc phải biết
việc chiếm hữu của họ là không có căn cứ. lOMoAR cPSD| 46342576
Ví dụ như người mua biết của gian nhưng vẫn mua vì giá rẻ, …
Câu 30 : phân tích nội dung quyền sở hữu Điều 158
Câu 31 : phân tích quy định điều 619 BLDS năm 2015
Về nguyên tắc kể từ thời điểm mở thừa kế thì di sản của người chết sẽ
chia cho những người thừa kế của người đó theo di chúc hoặc theo pháp
luật. Đối với cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế
hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai
trước khi người để lại di sản chết. Tuy nhiên trong thực tế có những
trường hợp có nhiều người cùng chết trong một tai nạn, thiên tai, thảm
họa…mà ta không xác định được là ai chết trước, ai chết sau thì được
coi là chết cùng thời điểm. Trường hợp này cần phân biệt với trường hợp
nhiều người cùng bị chết do một sự kiện gây ra, nhưng xác định được
người nào chết trước, người nào chết sau thì không thể coi là chết cùng
thời điểm được. Vì vậy chết cùng thời điểm sẽ được xác định theo một
trong hai trường hợp sau:
-Một là: khi những người đó đều chết mà có đủ căn cứ cho thấy họ chết
vào cùng một lúc. Ví dụ như hai người bị thương trong một vụ tai nạn
được đưa vào bệnh viện để cấp cứu nhưng không qua khỏi, họ đều chết
và hồ sợ bệnh án của hai người cho thấy họ chết cùng một lúc.
– Hai là: Khi những người đó đều đã chết mà không có căn cứ để có thể
xác định được ai chết trước. Ví dụ như hai người cùng chết trong một vụ
sạt lở đất, trong một cơn lũ…mà không thể xác định được ai chết trước, ai chết sau.
Thời điểm chết của cá nhân là thời điểm chấm dứt năng lực pháp luật
dân sự của cá nhân nên cách xử lí đối với trường hợp này là những
người chết cùng thời điểm mà được hưởng di sản thừa kế của nhau thì
họ không được hưởng di sản thừa kế của nhau nữa mà phần di sản đó sẽ lOMoAR cPSD| 46342576
chia cho những người được hưởng di sản của người đó. Sở dĩ pháp luật
quy định vậy bởi căn cứ để xác định năng lực hưởng thừa kế của người
thừa kế phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế. Điều 619 Bộ
luật dân sự năm 2015 quy định như vậy để việc chia di sản thừa kế được
tiến hành bình thường, không ảnh hưởng đến quyền lợi của những người thừa kế khác
Tuy nhiên việc chia di sản thừa kế cho những người thừa kế được hưởng
di sản thừa kế của nhau nếu họ chết cùng thời điểm vẫn xảy ra trong
trường hợp thừa kế thế vị theo quy định tại điều 652 Bộ luật dân sự năm
2015. Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một
thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà
cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết
trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được
hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống. Hạn chế
Thứ nhất Điều 619 Bộ luật dân sự năm 2015 chưa quy định về đơn vị
thời gian để xác định thời điểm chết, nên không có căn cứ thể nói rằng
đơn vị thời gian để xác định hai người chết cùng một lúc là ngày, giờ, phút, hay giây.
Thứ hai điều luật quy định còn khá trung trung khiến cho người đọc
chưa thực sự hiểu hết được thế nào là những người có quyền thừa kế di
sản của nhau. Bởi vì cụm từ “ những người có quyền hưởng di sản thừa
kế của nhau” hiện nay có rất nhiều cách hiểu KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu cho thấy điều 619 Bộ luật dân sự năm 2015 là một bước
tiến mới so với các BLDS trước đây, tuy nhiên nó vẫn còn những hạn
chết nhất định, vì vậy các nhà làm luật cần phải khảo sát thực tiễn,
nghiên cứu để hoàn thiện luật pháp nước nhà; còn công dân thì phải
chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật để xây dựng một
nhà nước Việt Nam thực sự công bằng, dân chủ và văn minh. lOMoAR cPSD| 46342576
Câu 32 : so sanh người thừa kế theo di chúc và người thừa kế theo pháp luật
Thừa kế theo di chúc: Thừa kế theo di chúc là sự thể hiện ý chí, nguyện
vọng của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.
Vd : Vợ chồng C và D có 300 triệu. C để lại di chúc, trong đó để lại cho
hai đứa con là E và F mỗi đứa là 50% di sản. Theo đó, C có di chúc nên
việc phân chia tài sản của C sẽ phân theo nội dung của di chúc.
Thừa kế theo pháp luật: Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng
thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định.
Thừa kế theo pháp luật: Vợ chồng A và B có 300 triệu. B có 100 triệu.
Khi chết B không để lại di chúc. A và B có con gái là C và D. Vợ chồng
C và G có một đứa con là H. Biết C chết cùng với B. Di sản thừa kế của
B là: 120 triệu + 300/2 = 270 triệu
Do B không để lại di chúc nên sẽ chia theo pháp luật. Căn cứ quy định
tại Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 thì A,C,D cùng hàng thừa kế thứ
nhất nên sẽ nhận phần di sản bằng nhau: A = C = D = 270/3 = 90 triệu
Do C chết cùng B nên theo Điều 652 Bộ luật dân sự 2015 thì H là con
của C sẽ được hưởng 90 triệu của C.
Câu 33 :phân tích điều kiện có hiệu lực của di chúc
BT Chương IX : đại diện
34. Sự khác biệt giữa biện pháp thế chấp tài sản và cầm cố tài sản
Thế chấp tài sản : Không có sự chuyển giao tài sản mà chỉ chuyển giao
các giấy tờ chứng minh tình trạng pháp lý của tài sản (chuyển giao dưới dạng giấy tờ) lOMoAR cPSD| 46342576
Vd : Anh A dùng bảng lương của mình để vay một khoản tiền tại ngân hàng.
Cầm cố tài sản : Là hình thức bắt buộc có sự chuyển giao tài sản (chuyển
giao dưới dạng vật chất)
Vd : A vay B số tiền 10.000.000 đồng và A giao cho B chiếc xe gắn máy
để cầm cố. Sau khi A trả B số tiền là 10 triệu đồng thì bên B sẽ trả lại xe gắn máy cho A.
35. Mọi hanh vi pháp lý đơn phương đều là căn cứ phát sinh nghĩa vụ
36. Ủy quyền cho người khác thực hiện nghĩa vụ thay minh là chuyển giao nghĩa vụ đúng vì theo điều 370
Ví dụ: A vay B 50 triệu đồng, thời hạn là 01 năm. Vì C mua xe của A
mới trả được một nửa và vẫn còn nợ lại 50 triệu, nên A đã chuyển giao
nghĩa vụ trả nợ cho B sang C. Theo đó, đáng lẽ C phải trả nợ cho A và A
phải trả nợ cho B, nhưng A đã chuyển giao nghĩa vụ cho C. Lúc này,
người C phải thực hiện nghĩa vụ không phải là A mà là B, đồng thời A
cũng không còn nghĩa vụ trả nợ cho B, mà là C. Quan hệ nghĩa vụ giữa
A và B, C và A chấm dứt, làm phát sinh quan hệ giữa C và B.
38. Một cá nhân có thể làm người đại diện cho một cá nhân hoặc tổ chức
Vd : B và C lập một hợp dồng mua bán ; tranh chấp dân sự ( A chỉ đại
diện cho bên B hoặc bên C )

39. Người đại diện theo pháp luật của cá nhân có thể là cá nhân
Sai nếu có những trường hợp kh có người đại diện thì tại nơi hộ cư trú ybnd lOMoAR cPSD| 46342576
Ngoài cá nhân có thể là tổ chức
40. Người đại diện là cá nhân phải có năng lực hanh vi dân sự đầy
đủ ( đủ 18 tuổi trở lên )

Sai theo khoản 3 điều 138
41. Đại diện cho người mất năng lực hanh vi dân sự chỉ có thể là đại diện theo PL
A là người mất nlhvds B là cha mẹ
A là người đại diện theo Pl của B nhưng A có thể ủy quyền cho C thực
hiện công việc liên quan đến vấn đề quyền lợi của B
42. Phạm vi đại diện do pháp luật quy định Điều 141 Vd :
43. Tất cả các hợp đồng đều là căn cứ phát sinh nghĩa vụ.
Phần hợp đồng : xem mục 7 gồm tiểu mục 1 ,2,3 ( điều 385_điều 429 )
44. Cách tinh thời hiệu Điều 151
45. So sánh quyền chiếm hữu quyền sử dụng và quyền định đoạt
Quyền chiếm hữu : điều 186
Quyền sử dụng : điều 189 Quyền định đoạt: 192
46. Căn cứ xác lập quyền sở hữu Điều 221 lOMoAR cPSD| 46342576
47. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ Điều 275
48. Phân biệt thực hiện nghĩa vụ phân chia theo phần và không phân chia theo phần Phân chia theo phần : 290
Vd : Ví dụ: A mua trả góp chiếc điện thoại trị giá 20 triệu đồng, số tiền
trả góp hàng tháng là 2 triệu đồng; trong trường hợp này A đang thực
hiện nghĩa vụ phân chia theo phần, vì 20 triệu có thể chia nhỏ thành
nhiều phần, khi A thực hiện trả tiền thành nhiều lần không làm giảm sút
giá trị của số tiền ban đầu
Phân chia không theo phần : 291 Vd :
49. Phân biệt thực hiện nghĩa vụ riêng lẽ và nghĩa vụ liên đới
hiện nghĩa vụ riêng lẽ : điều 287
vd : A, B, C cùng nhận trang trí một ngôi nhà trong đó A nhận lăn sơn, B
nhận trang trí đèn, C nhận trang trí tường nhà.
nghĩa vụ liên đới : điều 288
vd : A, B cho C vay một khoản tiền 200 triệu. Trong đó, phần của A, B
cho C vay là khác nhau nhưng thỏa thuận khi đến hạn, một trong số A, B
có quyền yêu cầu C trả cả 200 triệu
50. thực hiện nghĩa vụ đối với nhiều người có quyền liên đới Điều 289 Vd :