Đề thi cuối kỳ chi tiết máy - Nguyên Lý Máy | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh

Cho hệ thống truyền động cơ khí (HTTĐCK) với công suất trên trục động cơ P =5,5KW, nđc=1500 vòng/phút, chiều quay như hình. Bộ truyền đai dẹt có: góc ôm bánh đai dẫn α1=160°, đường kính các bánh đai d1=160mm và d2=400mm. Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng có: Z1=20 răng, Z2=40 răng, mô đun pháp mn=2mm và góc nghiêng β=12°. Bộ truyền trục vít-bánh vít có: số mối ren của trục vít Z3=2, số răng của bánh vít Z4=60 răng, mô đun m=8mm và hệ số đường kính q=10, góc biên dạng ren α=20°. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
5 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi cuối kỳ chi tiết máy - Nguyên Lý Máy | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh

Cho hệ thống truyền động cơ khí (HTTĐCK) với công suất trên trục động cơ P =5,5KW, nđc=1500 vòng/phút, chiều quay như hình. Bộ truyền đai dẹt có: góc ôm bánh đai dẫn α1=160°, đường kính các bánh đai d1=160mm và d2=400mm. Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng có: Z1=20 răng, Z2=40 răng, mô đun pháp mn=2mm và góc nghiêng β=12°. Bộ truyền trục vít-bánh vít có: số mối ren của trục vít Z3=2, số răng của bánh vít Z4=60 răng, mô đun m=8mm và hệ số đường kính q=10, góc biên dạng ren α=20°. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

144 72 lượt tải Tải xuống
........... Họ và tên SV:........................................................
FL051.1
Giảng viên ra đ: 18/8/2021 (Ngày ra đề) Người phê duyệt: 18/8/2021 (Ngày duyệt đề)
(Chữ ký và Họ tên)
Thân Trọng Khánh Đạt
(Chữ ký, Chức vụ và Họ tên)
Trưởng bộ môn
PGS. TS. Bùi Trọng Hiếu
(phần phía trên cần che đi khi in sao đề thi)
TRUàNG ĐH BÁCH KHOA – ĐHQG-HCM
KHOA CƠ KHÍ
B® môn Thiết kế máy
THI CUŐI KỲ
Học kỳ/năm học 2 2020-2021
Ngày thi 25/8/2021
Môn hc Chi tiết máy
Mã môn học ME2007
Thời lượng 60 phút đ
Ghi chú: - Được sử dụng tài liu
- Được sử dụng viết chì để vẽ hình
Cho hệ thống truyền động khí (HTTĐCK) với công suất trên trục động P =5,5KW,
n
đc
=1500
vòng/phút, chiều quay như hình. Bộ truyền đai dẹt có: góc ôm bánh đai dẫn α
1
=160°,
đường kính các bánh đai d
1
=160mm d
2
=400mm. Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng có:
Z
1
=20 ng,
Z
2
=40 răng, đun pháp m
n
=2mm góc nghiêng β=12°. Bộ truyền trục vít-bánh
vít có: số mối
ren của trục vít Z
3
=2, số răng của bánh vít Z
4
=60 răng, đun m=8mm hệ số
đường kính
q=10, góc biên dạng ren α=20°. Hiệu suất của bộ truyền đai η
đ
=0,8 của b
truyền trục vít-
bánh vít là η
tv
=0,75. Bỏ qua hiệu suất của ổ lăn và bánh răng. Hệ số ma sát giữa
dây đai và bánh
đai là f=0.25. Vật liệu chế tạo trục có ứng suất mỏi uốn cho phép [σ
F
]=60Mpa.
Câu 1: (L.O.1, L.O.2)
a. Lập bảng thông số kỹ thuật của HTTĐCK (công suất, moment xoắn, số vòng quay) (2,0đ).
b. Xác định phương, chiều, độ lớn của các lực tác dụng lên bộ truyền bánh răng trụ răng
nghiêng và bộ truyền trục vít-bánh vít (2,0đ).
Câu 2: (L.O.4) Tính lực căng đai ban đầu F
0
để không xảy ra hiện tượng trượt trơn (bỏ qua lực
căng phụ F
v
). Ứng với giá trị F
0
này, hãy tính lực tác dụng lên trục do bộ truyền đai gây ra (1,0đ).
Câu 3: (L.O.1, L.O.6)
a. Tính phản lực tại các gối đỡ B D của trục I (vẽ hình) (2,0đ).
b.
Vẽ các biểu đồ mômen uốn M
x
, M
y
và mômen xoắn T của trục I (2,0đ).
c. Tính mômen tương đương và đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm của trục I (1,0đ).
--- HẾT---
MSSV:................................................................................................................................Trang 1/1
100 100100
Trục III
Z
4
Trục I
B
D
Z
1
Trục II
Z
2
Z
3
M
d
2
d
1
Trang 2/5
ĐÁP ÁN
Câu NỘI DUNG ĐIM
1.a
Công suất trên các trục:
𝑃
𝐼
= 𝜂
𝑑
𝑃
𝑑𝑐
= 0,8 ∙ 5,5 = 4,4 kW
𝑃
𝐼𝐼
= 𝑃
𝐼
= 4,4 kW
𝑃
𝐼𝐼𝐼
= 𝜂
𝑡𝑣
𝑃
𝐼𝐼
= 0,75 ∙ 4,4 = 3,3 kW
Tỷ số truyền giữa các trục:
𝑑
2
400
𝑢
1
=
𝑑
=
160
= 2,5
2
𝑧
2
40
𝑢
2
=
𝑧
=
20
= 2
1
𝑧
4
60
𝑢
3
=
𝑧
=
2
= 30
3
Số vòng quay trên các trục:
𝑛
𝑑𝑐
1500
𝑛
1
=
𝑢
=
2,5
= 600
(
v/p
)
1
𝑛
1
600
𝑛
2
=
𝑢
=
2
= 300
(
v/p
)
2
𝑛
2
300
𝑛
3
=
𝑢
=
30
= 100
(
v/p
)
3
Moment xoắn trên các trục:
𝑃
𝑑𝑐
5,5
𝑇
𝑑𝑐
= 9,55 ∙ 10
3
= 9,55 ∙ 10
3
= 35,016 (Nm)
𝑛
𝑑𝑐
1500
𝑃
1
4,4
𝑇
1
= 9,55 ∙ 10
3
= 9,55 ∙ 10
3
= 70,033 (Nm)
𝑛
1
600
𝑃
2
4,4
𝑇
2
= 9,55 ∙ 10
3
= 9,55 ∙ 10
3
= 140,067 (Nm)
𝑛
2
300
𝑃
3
3,3
𝑇
3
= 9,55 ∙ 10
3
= 9,55 ∙ 10
3
= 3151,50 (Nm)
𝑛
3
10
Bảng 1. Bảng thông số kỹ thuật của HTTĐCK
0,2
0,2
0,2
0,2
1.b Phân tích lực tác dụng lên bộ truyền bánh răng và trục vít – bánh vít
ĐC I II II
P
i
(kW) 5,5 4,4 4,4 3,3
n
i
(v/p) 1500 600 300 10
u
i
u
1
=2,5 u
2
=2 u
3
=30
T
i
(Nmm) 35,016 70,033 140,066 3151,50
Trang 3/5
Z
1
Z
Trục III
4
A
𝐹
𝑟1 B
𝐹𝑎1
𝐹
𝑟4
𝐹
𝑡1
𝐹
𝑡2
𝐹
𝑡4
𝐹
𝑎2
𝐹
𝑎4
𝐹
𝑡3
𝐹
Trục II
𝐹
𝑎3
𝑟2
Z
2
Z
3
𝐹
𝑟3
1,
Kích thước các bộ truyền
Đường kính vòng chia bánh răng số 1:
𝑚
𝑛
𝑧
1
2 ⋅ 20
𝑑
1𝑏𝑟
=
cos𝜂
=
cos12°
= 40,89 mm
Đường kính vòng chia trục vít:
𝑑
3𝑡𝑣
= 𝑚𝑞 = 8 ∙ 10 = 80 mm
Đường kính vòng chia bánh vít:
𝑑
4𝑏𝑣
= 𝑚 𝑧
4
= 8 ∙ 60 = 480 mm
Giá trị các lực:
Bộ truyền bánh răng:
2𝑇
1
2 ∙ 70033
𝐹
1𝑡
= 𝐹
2𝑡
=
𝑑
=
40,89
= 3425,15 N
1𝑏𝑟
𝐹
1𝑎
= 𝐹
2𝑎
= 𝐹
1𝑡
tan𝜂 = 3425,15 ⋅ tan12° = 728 N
𝐹
1𝑡
tan𝜂 3425,15 ⋅ tan2
𝐹
1𝑟
= 𝐹
2𝑟
=
cos𝜂
=
cos12°
= 1274,5 N
Bộ truyền trục vít – bánh vít:
2𝑇
2
2 ∙ 140066
𝐹
3𝑡
= 𝐹
4𝑎
=
𝑑
=
80
= 3501,67 N
3𝑡𝑣
2𝑇
3
2 ∙ 3151500
𝐹
3𝑎
= 𝐹
4𝑡
=
𝑑
=
480
= 13131,3 N
4𝑏𝑣
𝐹
3𝑟
= 𝐹
4𝑟
𝐹
4𝑡
tan𝜂 = 13131,3 ⋅ tan20° = 4779,4 N
0,2
0,2
0,
0,
TỔNG ĐIỂM CÂU 1 4,
2.a
Lực vòng F
t
:
2𝑇
𝑑𝑐
2 ∙ 35016
𝐹
𝑡
=
𝑑
=
160
= 437,7 N
1
0,25đ
Trang 4/5
Điều kiện để không xảy ra hiện tượng trượt trơn:
𝐹
𝑒
𝜂𝑓
+ 1 437,7 𝑒
0,25∙
8𝜂
+ 1
9
𝐹
𝑡
= = 652,22 N
0
2 𝑒
𝜂𝑓
− 1 2
0,25∙
8𝜂
𝑒
9
− 1
Chọn giá trị tối thiểu 𝐹
0
= 652,22 N
0.2
2.b
Lực tác dụng lên trục (bỏ qua lực căng phụ F
v
):
𝜂
1
16
𝐹
𝑟
2𝐹
0
sin
2
= 2 ∙ 652,22 ∙ sin
2
= 1284,6 N
0,
TỔNG ĐIỂM CÂU 2 1,
3.a
Moment uốn tại vị trí bánh răng số 1:
𝑑
1
40,89
𝑀
1𝑎
= 𝐹
1𝑎
2
= 728 ∙
2
= 14,885 Nm
0,25đ
Chuyển trục thành dầm sức bền, gỡ bỏ liên kết, đặt phản lực tại các gối đỡ:
𝑅
𝑅
𝐵𝑥
𝑅
𝐷𝑦
𝑅
𝐷𝑥
𝐵𝑦
A
C
O
z
𝐹
B
D
x
𝑑
𝐹
𝑡1
𝑀
𝑎1
y
0,75đ
Phương trình cân bằng moment trong mặt phẳng yOz đối với điểm B:
𝑀
/𝑥 𝐴
= 𝐹
1𝑟
100 + 𝑀
1𝑎
+ 𝐹
𝑑
100 − 𝑅
𝐷𝑌
200 = 0 1274,5
100 + 14885 +
1284,6
100
𝑅
𝐷𝑌
=
200
= 1353,98 N
Phương trình cân bằng lực theo phương y:
𝐹
𝑌
= 𝐹
𝑑
𝐹
1𝑟
𝑅
𝐵𝑌
+ 𝑅
𝐷𝑌
= 0
𝑅
𝐵𝑌
= 1284,61274,5 + 1353,98 = 1364,08 N
0,2
0,2
Phương trình cân bằng moment trong mặt phẳng xOz đối với điểm B:
𝑀
𝑌 𝐴
= 𝐹
1𝑡
∙ 100 − 𝑅
𝐷𝑋
∙ 200 = 0
3425,15
𝑅
𝐵𝑋
=
2
= 1712,58 N
Phương trình cân bằng lực theo phương x:
𝐹
𝑋
= 𝐹
1𝑡
+ 𝑅
𝐵𝑋
+ 𝑅
𝐷𝑋
= 0
𝑅
𝐴𝑋
= 3425,15 1712,58 = 1712,58 N
0,2
0,2
Trang 5/5
3.b
𝐹
𝑟1
B
D
𝐹
𝑡1
𝐹
𝑎1
𝐹
𝑑
𝐹
𝑟1
𝑅
𝑅
𝐵𝑥
𝑅
𝐷𝑦
𝑅
𝐷𝑥
𝐵𝑦
A
C
O
z
𝐹
B
D
x
𝑑
𝐹
𝑡1
𝑀
𝑎1
y
120,5Nm
135,4Nm
128,5Nm
O
z
𝑀
𝑋
122,3 Nm
1600 Nm
y
𝑀
𝑌
171,26 Nm
70,03 Nm
𝑇
0,7
0,7
0,
3.c
Từ biểu đồ moment, suy ra được tiết diện nguy hiểm nhất là ở vị trí C.
Với moment tương đương tại C:
𝑀𝑡𝑑𝐶 =
2𝑀 + 2𝑀
+ 0,75 2𝑇
𝑥𝐶 𝑦𝐶
=
135,4
2
+ 171,3
2
+ 0,75 70,03
2
= 226,59 Nm
Đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm:
𝜂
𝑡𝑑𝐶
[
𝜂
𝐹
]
3
𝑀
𝑡𝑑𝐶
∙ 32 ∙ 10
3
3
226,59 ∙ 32 ∙ 10
3
𝑑
=
= 33,76 mm
𝜂 ∙
[
𝜂
𝐹
]
𝜂 ∙ 60
Chọn đường kính trục tăng 5% và theo tiêu chuẩn: d = 36mm
0,
0,
TỔNG ĐIỂM CÂU 3 5,
Ghi chú : Các công thức tham khảo từ Giáo trình “ Cơ sở thiết kế máy” – Nguyễn Hữu Lộc, NXB
ĐHQG TpHCM 2016
| 1/5

Preview text:

FL051.1

Giảng viên ra đề:

18/8/2021 (Ngày ra đề)

Người phê duyệt:

18/8/2021 (Ngày duyệt đề)

(Chữ ký và Họ tên)

Thân Trọng Khánh Đạt

(Chữ ký, Chức vụ và Họ tên)

Trưởng bộ môn

PGS. TS. Bùi Trọng Hiếu

(phần phía trên cần che đi khi in sao đề thi)

TRUàNG ĐH BÁCH KHOA – ĐHQG-HCM KHOA CƠ KHÍ

B® môn Thiết kế máy

THI CUŐI KỲ

Học kỳ/năm học

2

2020-2021

Ngày thi

25/8/2021

Môn học

Chi tiết máy

Mã môn học

ME2007

Thời lượng

60 phút

Mã đề

Ghi chú: - Được sử dụng tài liệu

- Được sử dụng viết chì để vẽ hình

Cho hệ thống truyền động cơ khí (HTTĐCK) với công suất trên trục động cơ P =5,5KW, nđc=1500 vòng/phút, chiều quay như hình. Bộ truyền đai dẹt có: góc ôm bánh đai dẫn α1=160°, đường kính các bánh đai d1=160mm và d2=400mm. Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng có: Z1=20 răng, Z2=40 răng, mô đun pháp mn=2mm và góc nghiêng β=12°. Bộ truyền trục vít-bánh vít có: số mối ren của trục vít Z3=2, số răng của bánh vít Z4=60 răng, mô đun m=8mm và hệ số đường kính q=10, góc biên dạng ren α=20°. Hiệu suất của bộ truyền đai là ηđ =0,8 và của bộ truyền trục vít- bánh vít là ηtv=0,75. Bỏ qua hiệu suất của ổ lăn và bánh răng. Hệ số ma sát giữa dây đai và bánh đai là f=0.25. Vật liệu chế tạo trục có ứng suất mỏi uốn cho phép [σF]=60Mpa.

Câu 1: (L.O.1, L.O.2)

  1. Lập bảng thông số kỹ thuật của HTTĐCK (công suất, moment xoắn, số vòng quay) (2,0đ).
  2. Xác định phương, chiều, độ lớn của các lực tác dụng lên bộ truyền bánh răng trụ răng

nghiêng và bộ truyền trục vít-bánh vít (2,0đ).

Câu 2: (L.O.4) Tính lực căng đai ban đầu F0 để không xảy ra hiện tượng trượt trơn (bỏ qua lực

căng phụ Fv). Ứng với giá trị F0 này, hãy tính lực tác dụng lên trục do bộ truyền đai gây ra (1,0đ).

Câu 3: (L.O.1, L.O.6)

  1. Tính phản lực tại các gối đỡ B D của trục I (vẽ hình) (2,0đ).
  2. Vẽ các biểu đồ mômen uốn Mx, My và mômen xoắn T của trục I (2,0đ).
  3. Tính mômen tương đương và đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm của trục I (1,0đ).

100 100 100

Trục III

Z4

Trục I

B

D

Z1

Trục II

Z2

Z3

M

d2

--- HẾT---

d1

MSSV:................... Trang 1/1

........... Họ và tên SV:........................................................

ĐÁP ÁN

ĐC

I

II

II

Pi(kW)

5,5

4,4

4,4

3,3

ni (v/p)

1500

600

300

10

ui

u1=2,5

u2=2

u3=30

Ti (Nmm)

35,016

70,033

140,066

3151,50

Câu

NỘI DUNG

ĐIỂM

1.a

Công suất trên các trục:

𝑃𝐼 = 𝜂𝑑 ∙ 𝑃𝑑𝑐 = 0,8 ∙ 5,5 = 4,4 kW

𝑃𝐼𝐼 = 𝑃𝐼 = 4,4 kW

𝑃𝐼𝐼𝐼 = 𝜂𝑡𝑣 ∙ 𝑃𝐼𝐼 = 0,75 ∙ 4,4 = 3,3 kW

Tỷ số truyền giữa các trục:

𝑑2 400

𝑢1 = 𝑑 = 160 = 2,5

2

𝑧2 40

𝑢2 = 𝑧 = 20 = 2

1

𝑧4 60

𝑢3 = 𝑧 = 2 = 30

3

Số vòng quay trên các trục:

𝑛𝑑𝑐 1500

𝑛1 = 𝑢 = 2,5 = 600 (v/p)

1

𝑛1 600

𝑛2 = 𝑢 = 2 = 300 (v/p)

2

𝑛2 300

𝑛3 = 𝑢 = 30 = 100 (v/p)

3

Moment xoắn trên các trục:

𝑃𝑑𝑐 5,5

𝑇𝑑𝑐 = 9,55 ∙ 103 = 9,55 ∙ 103 = 35,016 (Nm)

𝑛𝑑𝑐 1500

𝑃1 4,4

𝑇1 = 9,55 ∙ 103 = 9,55 ∙ 103 = 70,033 (Nm)

𝑛1 600

𝑃2 4,4

𝑇2 = 9,55 ∙ 103 = 9,55 ∙ 103 = 140,067 (Nm)

𝑛2 300

𝑃3 3,3

𝑇3 = 9,55 ∙ 103 = 9,55 ∙ 103 = 3151,50 (Nm)

𝑛3 10

Bảng 1. Bảng thông số kỹ thuật của HTTĐCK

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

1.b

Phân tích lực tác dụng lên bộ truyền bánh răng và trục vít – bánh vít

Z1 Z Trục III

4

A 𝐹𝑟1 B

𝐹𝑎1 𝐹𝑟4

𝐹𝑡1 𝐹𝑡2 𝐹𝑡4

𝐹𝑎2 𝐹𝑎4 𝐹𝑡3

𝐹 Trục II 𝐹𝑎3

𝑟2

Z2 Z3 𝐹𝑟3

1,5đ

  • Kích thước các bộ truyền
    • Đường kính vòng chia bánh răng số 1:

𝑚𝑛 ⋅ 𝑧1 2 ⋅ 20

𝑑𝑏𝑟1 = cos𝛽 = cos12° = 40,89 mm

    • Đường kính vòng chia trục vít:

𝑑𝑡𝑣3 = 𝑚 ∙ 𝑞 = 8 ∙ 10 = 80 mm

    • Đường kính vòng chia bánh vít:

𝑑𝑏𝑣4 = 𝑚 ∙ 𝑧4 = 8 ∙ 60 = 480 mm

  • Giá trị các lực:
    • Bộ truyền bánh răng:

2𝑇1 2 ∙ 70033

𝐹𝑡1 = 𝐹𝑡2 = 𝑑 = 40,89 = 3425,15 N

𝑏𝑟1

𝐹𝑎1 = 𝐹𝑎2 = 𝐹𝑡1tan𝛽 = 3425,15 ⋅ tan12° = 728 N

𝐹𝑡1tan𝛼 3425,15 ⋅ tan20°

𝐹𝑟1 = 𝐹𝑟2 = cos𝛽 = cos12° = 1274,5 N

    • Bộ truyền trục vít – bánh vít:

2𝑇2 2 ∙ 140066

𝐹𝑡3 = 𝐹𝑎4 = 𝑑 = 80 = 3501,67 N

𝑡𝑣3

2𝑇3 2 ∙ 3151500

𝐹𝑎3 = 𝐹𝑡4 = 𝑑 = 480 = 13131,3 N

𝑏𝑣4

𝐹𝑟3 = 𝐹𝑟4 ≈ 𝐹𝑡4tan𝛼 = 13131,3 ⋅ tan20° = 4779,4 N

0,25đ

0,25đ

0,5đ

0,5đ

TỔNG ĐIỂM CÂU 1

4,0đ

2.a

Lực vòng Ft:

2𝑇𝑑𝑐 2 ∙ 35016

𝐹𝑡 = 𝑑 = 160 = 437,7 N

1

0,25đ

Điều kiện để không xảy ra hiện tượng trượt trơn:

𝐹 𝑒𝑓𝛼 + 1 437,7 𝑒0,25∙8𝜋 + 1

9

𝐹 ≥ 𝑡 ∙ = ∙ = 652,22 N

0 2 𝑒𝑓𝛼 − 1 2 0,25∙8𝜋

𝑒 9 − 1

Chọn giá trị tối thiểu 𝐹0 = 652,22 N

0.25đ

2.b

Lực tác dụng lên trục (bỏ qua lực căng phụ Fv):

𝛼1 160°

𝐹𝑟 ≈ 2𝐹0 sin 2 = 2 ∙ 652,22 ∙ sin 2 = 1284,6 N

0,5đ

TỔNG ĐIỂM CÂU 2

1,0đ

3.a

Moment uốn tại vị trí bánh răng số 1:

𝑑1 40,89

𝑀𝑎1 = 𝐹𝑎1 ∙ 2 = 728 ∙ 2 = 14,885 Nm

0,25đ

Chuyển trục thành dầm sức bền, gỡ bỏ liên kết, đặt phản lực tại các gối đỡ:

𝑅 𝑅𝐵𝑥 𝑅𝐷𝑦 𝑅𝐷𝑥

𝐵𝑦

A C O z

𝐹 B D x

𝑑 𝐹𝑡1 𝑀𝑎1 y

0,75đ

Phương trình cân bằng moment trong mặt phẳng yOz đối với điểm B:

∑ 𝑀𝑥/𝐴 = 𝐹𝑟1 ∙ 100 + 𝑀𝑎1 + 𝐹𝑑 ∙ 100 − 𝑅𝐷𝑌 ∙ 200 = 0 1274,5 ∙ 100 + 14885 + 1284,6 ∙ 100

⇒ 𝑅𝐷𝑌 = 200 = 1353,98 N

Phương trình cân bằng lực theo phương y:

∑ 𝐹𝑌 = 𝐹𝑑 − 𝐹𝑟1 − 𝑅𝐵𝑌 + 𝑅𝐷𝑌 = 0

⇒ 𝑅𝐵𝑌 = 1284,6 − 1274,5 + 1353,98 = 1364,08 N

0,25đ

0,25đ

Phương trình cân bằng moment trong mặt phẳng xOz đối với điểm B:

∑ 𝑀𝑌⁄𝐴 = 𝐹𝑡1 ∙ 100 − 𝑅𝐷𝑋 ∙ 200 = 0 3425,15

𝑅𝐵𝑋 = 2 = 1712,58 N

Phương trình cân bằng lực theo phương x:

∑ 𝐹𝑋 = −𝐹𝑡1 + 𝑅𝐵𝑋 + 𝑅𝐷𝑋 = 0

⇒ 𝑅𝐴𝑋 = 3425,15 − 1712,58 = 1712,58 N

0,25đ

0,25đ

3.b

𝐹𝑟1

B D

𝐹𝑡1 𝐹𝑎1

𝐹𝑑

𝐹𝑟1

𝑅 𝑅𝐵𝑥 𝑅𝐷𝑦 𝑅𝐷𝑥

𝐵𝑦

A C O z

𝐹 B D x

𝑑 𝐹𝑡1 𝑀𝑎1 y

120,5Nm 135,4Nm

128,5Nm

O z

𝑀𝑋

122,3 Nm

1600 Nm y

𝑀𝑌

171,26 Nm

70,03 Nm

𝑇

0,75đ

0,75đ

0,5đ

3.c

Từ biểu đồ moment, suy ra được tiết diện nguy hiểm nhất là ở vị trí C. Với moment tương đương tại C:

𝑀𝑡𝑑𝐶 = √𝑀2 + 𝑀2 + 0,75𝑇2

𝑥𝐶 𝑦𝐶

= √135,42 + 171,32 + 0,75 ∙ 70,032 = 226,59 Nm

Đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm:

𝜎𝑡𝑑𝐶 ≤ [𝜎𝐹]

3 𝑀𝑡𝑑𝐶 ∙ 32 ∙ 103 3 226,59 ∙ 32 ∙ 103

𝑑 ≥ √ = √ = 33,76 mm

𝜋 ∙ [𝜎𝐹] 𝜋 ∙ 60

Chọn đường kính trục tăng 5% và theo tiêu chuẩn: d = 36mm

0,5đ

0,5đ

TỔNG ĐIỂM CÂU 3

5,0đ

Ghi chú: Các công thức tham khảo từ Giáo trình “ Cơ sở thiết kế máy” – Nguyễn Hữu Lộc, NXB

ĐHQG TpHCM 2016