Đề thi giữa HK 2 Toán 11 Cánh diều (giải chi tiết)-Đề 5

Đề thi giữa HK 2 Toán 11 Cánh diều giải chi tiết-Đề 5 được soạn dưới dạng file PDF gồm 4 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

ĐỀ 5
ĐỀ KIM TRA GIA K 2 LP 11
NĂM HC 2023-2024
Môn: TOÁN
Thi gian làm bài: 90 phút, không k thời gian phát đề
PHN I. Câu trc nghim nhiều phương án la chn. Thí sinh tr li t câu 1 đến câu 12.
Mi câu hi thí sinh ch chn một phương án.
Câu 1: Mt t có 7 hc sinh nam và 3 hc sinh n. Chn ngu nhiên 2 hc sinh. Tính xác sut sao cho 2
học sinh được chọn đều là n.
A.
1
5
. B.
1
15
. C.
7
15
. D.
8
15
.
Câu 2: Mt nhóm hc sinh gm 10 hc sinh nam và 5 hc sinh nũ
. Giáo viên chn ngu nhiên mt hc
sinh đi lên bảng làm bài tp. Tính xác sut chọn được mt hc sinh n?
A.
1
2
. B.
1
10
. C.
. D.
1
3
.
Câu 3: Cho hình lập phương
ABCD A B C D
. Góc giữa hai đường thng
AA
BD
bằng bao nhiêu độ?
A.
30
. B.
60
. C.
45
. D.
90
.
Câu 4: Trong không gian cho hai đường thng phân bit
;ab
và mt phng
( )
P
, trong đó
( )
aP
. Mnh
đề nào sau đây sai?
A. Nếu
ba
thì
( )
bP
. B. Nếu
ba
thì
( )
bP
.
C. Nếu
( )
bP
thì
ba
. D. Nếu
( )
bP
thì
ba
.
Câu 5: Cho hình chóp
.S ABC
có cnh bên
SA
vuông góc mặt đáy
( )
ABC
. Góc to bi
SB
và đáy tương
ng là:
A.
SCA
B.
SBA
. C.
SBC
. D.
SAB
.
Câu 6: Vi
a
là s thực dương tùy ý,
32
a
bng:
A.
1
6
a
. B.
6
a
. C.
2
3
a
. D.
3
2
a
.
Câu 7: Vi
x
là s thực dương bất k, biu thc
3
Px=
bng
A.
2
3
x
. B.
5
6
x
. C.
1
6
x
. D.
3
2
x
.
Câu 8: Cho
,0ab
tha mãn
22
13
33
24
,a a b b
. Khi đó khẳng định nào sau đây đúng?
A.
0 1, 1ab
. B.
1,0 1ab
. C.
1, 1ab
. D.
0 1,0 1ab
.
Câu 9: Cho
,ab
là các s thực dương,
1a
tha mãn
log 3
a
b =
. Tính
23
log
a
ab
?
A. 24 . B. 25 . C. 22 . D. 23 .
Câu 10: Tập xác định ca hàm s
3
( 1)yx=−
A.
1R
. B.
R
. C.
( )
1;
+
. D.
( )
1;
−+
.
Câu 11: Đưng cong trong hình bên là của đồ th hàm s nào sau đây?
A.
2
logyx=
. B.
(0,8)
x
y =
. C.
0,4
logyx=
. D.
( 2)
x
y =
.
Câu 12: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A.
( )
2
2
4
log 1 0
a
aa
+
+
. B.
32
44
−−
. C.
30 20
23
. D.
0,99 0,99
e
.
PHN II. Câu trc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả li t u 1 đến câu 4 . Trong mi ý a), b),
c), d) mi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Gi s
,AB
là hai đim phân bit trên đ th ca hàm s
( )
3
log 5 3yx=−
sao cho
A
trung đim ca đon
OB
.
a) Hoành đ ca đim
B
là mt s nguyên.
b) Trung điểm của đoạn thng
OB
có ta đ
12
;1
5



.
c) Gi
H
là hình chiếu ca đim
B
xung trục hoành. Khi đó
61
25
OBH
S =
d) Đoạn thng
AB
có đ dài bng
61
5
.
Câu 2: Cho hình chóp
.S ABC
có đáy là tam giác vuông cân ti
,B AB BC a==
. Cnh bên
SA
vuông góc vi mt phẳng đáy
( )
ABC
SA a=
. Gi
I
là trung điểm ca
AC
và k
IH SC
.
a) Đưng thng
SC
vuông góc vi mt phng
( )
BHI
b) Cosin góc to bởi hai đường thng
IH
BH
bng
3
2
.
c) Đ dài đoạn thng
BH
bng
2
2
a
d) Góc gia hai mt phng
( )
SAC
( )
SBC
bng
60
.
Câu 3: Kho sát thi gian tp th dc trong ngày ca mt s hc sinh khối 11 thu đưc mu s liu
ghép nhóm sau:
Thi gian (phút)
)
0;20
)
20;40
)
40;60
)
60;80
)
80;100
S hc sinh
5
9
12
10
6
a) Tng s học sinh đưc kho sát là 42 hc sinh.
b) Giá tr đại din ca nhóm
)
20;40
là 25 .
c) S trung bình ca mu s liu trên thuc nhóm
)
0;20
.
d) Có 16 hc sinh tp th dc ít nht 1 gi trong ngày.
Câu 4: Cho hình chóp
.S ABC
có đáy
ABC
là tam giác đu cnh
a
. Biết
2SA a=
SA
vuông
góc vi mặt đáy. Gi
M
là trung đim ca
BC
H
là hình chiếu vuông góc ca
A
lên
SM
.
a) Đưng thng
AH
vuông góc vi mt phng
( )
SBC
.
b) Đường thng
SH
là hình chiếu của đường thng
SA
lên mt phng
( )
SBC
c) Đ dài đoạn thng
AH
bng
6
11
a
d) Cosin góc to bi đưng thng
SA
và mt phng
( )
SBC
bng
11
33
.
PHN III. Câu trc nghim tr li ngn. Thí sinh tr li t u 1 đến câu 6.
Câu 1: Kho sát thi gian tp th dc trong ngày ca mt s hc sinh khối 11 thu đưc mu s liu
ghép nhóm sau:
Thi gian (phút)
)
0;20
)
20;40
)
40;60
)
60;80
)
80;100
S hc sinh
5
9
12
10
6
T phân v th nht
1
Q
ca mu s liu ghép nhóm này (Kết qu làm tròn đến hàng trăm)
Câu 2: Cho tp
0;1;2;3;4;5A =
. Gi
S
là tp các s t nhiên có 5 ch s khác nhau lp t
A
.
Ly t
S
mt phn t, tính xác suất để s ly được là mt s chia hết cho 5 .
Câu 3: Mc sn xut ca mt hãng DVD trong mt ngày là
( )
21
33
,q m n m n=
. Trong đó
m
là s
ng nhân viên và
n
là s lao đng chính. Mi ngày hãng phi sn xut 40 sn phm đ đáp ng
nhu cu ca khách hàng. Biết rằng lương của nhân viên là
16$
/ ngày và lương của lao động chính
là 27 $/ngày. Giá tr nh nht chi phí mt ngày ca hãng sn xut này là bao nhiêu
$
?
Câu 4: Mt chiếc máy có hai động
I
II
chạy độc lp nhau. Xác sut đ động cơ
I
II
chy tt lần lượt là 0,8 và 0,7 . Tính xác sut đ ít nht mt động cơ chạy tt
Câu 5: Năm 2020 , một hãng xe ô tô niêm yết giá bán loi xe
X
là 850.000 .000 đng và d định
trong 10 năm tiếp theo, mỗi năm giảm
2%
giá bán so vi giá bán của năm liền trước. Theo d định
đó, năm 2025 hãng xe ô tô niêm yết giá bán loi xe
X
là bao nhiêu (đơn v: triệu đồng) (Kết qu
làm tròn đến hàng đơn vị)?
Câu 6: Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình thang vuông ti
A
B
, cnh bên
SA
vuông góc vi mt đáy và
2, 2 2 2SA a AD AB BC a= = = =
. Tính côsin ca góc gia 2 mt phng
( )
SAD
( )
SCD
.
ĐÁP ÁN VÀ NG DÃ
N GII CHI TIT
PHN I. Câu trc nghim nhiều phương án lựa chn. Thí sinh tr li t câu 1 đến câu 12.
Mi câu hi thí sinh ch chn mt phuơng án.
Câu 1: Mt t có 7 hc sinh nam và 3 hc sinh n. Chn ngu nhiên 2 hc sinh. Tính xác sut sao
cho 2 học sinh được chọn đều là n.
A.
1
5
.
B.
1
15
.
C.
7
15
.
D.
8
15
.
Li gii
Xác sut 2 học sinh đưc chọn đều là n
2
3
2
10
1
15
C
C
=
.
Câu 2: Mt nhóm hc sinh gm 10 hc sinh nam và 5 hc sinh n. Giáo viên chn ngu nhiên mt
hc sinh đi lên bng làm bài tp. Tính xác sut chọn đưc mt hc sinh n?
A.
1
2
.
B.
1
10
.
C.
1
5
.
D.
1
3
.
Li gii
Có 15 cách chn mt hc sinh trong nhóm.
Có 5 cách chn mt hc sinh n.
Xác sut đ chọn được mt hc sinh n là:
51
15 3
=
.
Câu 3: Cho hình lập phương
ABCD A B C D
. Góc giữa hai đưng thng
AA
BD
bng bao
nhiêu độ?
A.
30
.
B.
60
.
C.
45
.
D.
90
.
Li gii
Ta có
( )
AA ABCD AA BD

.
Vy
( )
, 90AA BD =
Câu 4: Trong không gian cho hai đường thng phân bit
;ab
và mt phng
( )
P
, trong đó
( )
aP
.
Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Nếu
ba
thì
( )
bP
.
B. Nếu
ba
thì
( )
bP
.
C. Nếu
( )
bP
thì
ba
.
D. Nếu
( )
bP
thì
ba
.
Li gii
Mệnh đề sai là: Nếu
ba
thì
( )
bP
.
Câu 5: Cho hình chóp
.S ABC
có cnh bên
SA
vuông góc mt đáy
( )
ABC
. Góc to bi
SB
và đáy
tương ứng là:
A.
SCA
B.
SBA
.
C.
SBC
.
D.
SAB
.
Li gii
Ta có
( )
SA ABC
nên hình chiếu ca
SB
xung mặt đáy là
AB
nên góc đó là
SBA
.
Câu 6: Vi
a
là s thực dương tùy ý,
32
a
bng:
A.
1
6
a
.
B.
6
a
.
C.
2
3
a
.
D.
3
2
a
.
Li gii
Vi mi s thực dương
a
ta có:
2
32
3
aa=
.
Câu 7: Vi
x
là s thực dương bt k, biu thc
3
Px=
bng
A.
2
3
x
.
B.
5
6
x
.
C.
1
6
x
.
D.
3
2
x
.
Li gii
Ta có biu thc
1
1 1 1
1
3
3
2 3 6
2
P x x x x


= = = =





Câu 8: Cho
,0ab
tha mãn
22
13
33
24
,a a b b
. Khi đó khẳng định nào sau đây đúng?
A.
0 1, 1ab
.
B.
1,0 1ab
.
C.
1, 1ab
.
D.
0 1,0 1ab
.
Li gii
Ta có
21
32
, do đó
2
1
3
2
aa
khi
1a
.
Li có
23
34
, do đó
2
3
3
4
bb
khi
01b
.
Vy
1,0 1ab
.
Câu 9: Cho
,ab
là các s thực dương,
1a
tha mãn
log 3
a
b =
. Tính
23
log
a
ab
?
A. 24 .
B. 25 .
C. 22 .
D. 23 .
Li gii
Ta có
( )
( ) ( )
2 3 2 3
log 2log 2 2 3log 2 2 9 22
aa
a
a b a b b= = + = + =
.
Câu 10: Tập xác định ca hàm s
3
( 1)yx=−
A.
1R
.
B.
R
.
C.
( )
1;
+
.
D.
( )
1;
−+
.
Li gii
Điu kin:
1 0 1xx
. Vy tập xác đnh ca hàm s
3
( 1)yx=−
( )
1;
+
.
Câu 11: Đưng cong trong hình bên là ca đ th hàm s nào sau đây?
A.
2
logyx=
.
B.
(0,8)
x
y =
.
C.
0,4
logyx=
.
D.
( 2)
x
y =
.
Li gii
Da vào đ th, ta có hàm s có tập xác định
R
và hàm s nghch biến suy ra
(0,8)
x
y =
.
Câu 12: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A.
( )
2
2
4
log 1 0
a
aa
+
+
.
B.
32
44
−−
.
C.
30 20
23
.
D.
0,99 0,99
e
.
Li gii
Vi
01a
thì
mn
a a m n
Khi đó:
0,99 1
0,99 0,99
e
e

.
PHN II. Câu trc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả li t câu 1 đến câu 4 . Trong mi ý a), b),
c), d) mi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Gi s
,AB
là hai đim phân bit trên đ th ca hàm s
( )
3
log 5 3yx=−
sao cho
A
trung đim ca đon
OB
.
b) Trung điểm của đoạn thng
OB
có ta đ
12
;1
5



.
c) Gi
H
là hình chiếu ca đim
B
xung trục hoành. Khi đó
61
25
OBH
S =
d) Đoạn thng
AB
có đ dài bng
61
5
Li gii
Gi
( )
( )
1 3 1
,log 5 3A x x
. Vì
A
là trung đim
OB
nên
( )
( )
1 3 1
2 ;2log 5 3B x x
.
B
thuc đ th ca hàm s
( )
3
log 5 3yx=−
nên
( ) ( )
( )
1
1
3 1 3 1 1 1
2
11
5 3 0
5 3 0
6
6
2log 5 3 log 10 3 10 3 0
5
5
2
5 3 10 3
5
x
x
x
x x x x
xx
x
−
−
=
= =


=

=
.
Vì thế
6 12 61
;1 , ;2
5 5 5
A B AB
=
.
Hình chiếu điểm
B
xung trc hoành là
12
;0 2
5
H BH

=


12 12
55
OBH
OH S= =
a) Đúng: Hoành đ của điểm
B
là mt s nguyên.
b) Sai: Trung điểm của đoạn thng
OB
là đim
A
có ta đ
6
;1
5



.
c) Sai: Gi
H
là hình chiếu ca đim
B
xung trc hoành. Khi đó
12
5
OBH
S =
d) Đúng: Đoạn thng
AB
có đ dài bng
61
5
.
Câu 2: Cho hình chóp
.S ABC
có đáy là tam giác vuông cân ti
,B AB BC a==
. Cnh bên
SA
vuông góc vi mt phẳng đáy
( )
ABC
SA a=
. Gi
I
là trung điểm ca
AC
và k
IH SC
.
a) Đưng thng
SC
vuông góc vi mt phng
( )
BHI
b) Cosin góc to bởi hai đường thng
IH
BH
bng
3
2
.
c) Đ dài đoạn thng
BH
bng
2
2
a
d) Góc gia hai mt phng
( )
SAC
( )
SBC
bng
60
.
Li gii
Ta có
( ) ( )
SAC SBC SC=
. Do
( ) ( ) ( )
SA ABC SAC ABC
.
K
( )
BI AC BI SAC BI SC
K
IH SC
(2).
T (1) và (2) ta có
( )
BIH SC
. Mt khác:
( ) ( ) ( ) ( )
;SAC BIH IH SBC BIH BH = =
Do đó
( ) ( )
( )
( )
;;SAC SBC IH BH=
.
Xét tam giác
SBC
90CBS =
(vì
BC BA BC SB
22
2 2 2
1 1 1 6
; 2; .
3
a
BC a SB SA AB a BH SC BH
BH BS BC
= = + = = + =
Xét tam giác
BHI
1 2 6
;;
2 2 3
aa
BI HI BI BC BH = = =
3
sin 60
2
BI
BHI BHI
BH
= = =
Vy
( ) ( )
( )
( )
; ; 60SAC SBC IH BH BHI= = =
.
a) Đúng: Đưng thng
SC
vuông góc vi mt phng
( )
BHI
b) Sai: Cosin góc to bi hai đưng thng
IH
BH
bng
1
2
.
c) Sai: Độ dài đoạn thng
BH
bng
6
3
a
d) Đúng: Góc giữa hai mt phng
( )
SAC
( )
SBC
bng
60
.
Câu 3: Kho sát thi gian tp th dc trong ngày ca mt s hc sinh khối 11 thu đưc mu s liu
ghép nhóm sau:
Thi gian (phút)
)
0;20
)
20;40
)
40;60
)
60;80
)
80;100
S hc sinh
5
9
12
10
6
a) Tng s học sinh đưc kho sát là 42 hc sinh.
b) Giá tr đại din ca nhóm
)
20;40
là 25 .
c) S trung bình ca mu s liu trên thuc nhóm
)
0;20
.
d) Có 16 hc sinh tp th dc ít nht 1 gi trong ngày.
Li gii
Tng s học sinh đưc kho sát là:
5 9 12 10 6 42+ + + + =
.
Giá tr đại din ca nhóm
)
20;40
20 40
30
2
+
=
.
S trung bình ca mu s liu trên là:
)
5.10 9.30 12.59 10.70 6.90 360
40;60
42 7
x
+ + + +
= =
.
S hc sinh tp th dc ít nht 1 gi trong ngày:
10 6 16+=
hc sinh
a) Đúng: Tng s học sinh được kho sát là:
5 9 12 10 6 42+ + + + =
.
b) Sai: Giá tr đại din ca nhóm
)
20;40
là 30 .
c) Sai: S trung bình ca mu s liu trên thuc nhóm [40;60).
d) Đúng: Có 16 hc sinh tp th dc ít nht 1 gi trong ngày.
Câu 4: Cho hình chóp
.S ABC
có đáy
ABC
là tam giác đu cnh
a
. Biết
2SA a=
SA
vuông
góc vi mặt đáy. Gi
M
là trung đim ca
BC
H
là hình chiếu vuông góc ca
A
lên
SM
.
a) Đưng thng
AH
vuông góc vi mt phng
( )
SBC
b) Đường thng
SH
là hình chiếu của đường thng
SA
lên mt phng
( )
SBC
c) Đ dài đoạn thng
AH
bng
6
11
a
d) Cosin góc to bi đưng thng
SA
và mt phng
( )
SBC
bng
11
33
.
Li gii
Gi
M
là trung đim ca
BC
H
là hình chiếu vuông góc ca
A
lên
SM
.
Ta có:
AH SM
.
Mt khác
( )
BC SAM
nên
BC AH
. Ta suy ra
( )
AH SBC
.
Nên
SH
là hình chiếu ca
SA
lên mt phng
( )
SBC
.
Ta suy ra góc gia đưng thng
SA
và mt phng
( )
SBC
là góc
ASH
=
.
Xét tam giác
SAM
vuông ti
A
ta có:
2
2 2 2 2
2
1 1 1 1 1 11
6
( 2)
3
2
AH SA AM a
a
a
= + = + =



2
2
6 66
11 11
aa
AH AH = =
.
Xét tam giác
SAH
vuông ti
H
ta có:
66
33
11
sin
11
2
a
AH
ASH
SA
a
= = =
.
a) Đúng: Đưng thng
AH
vuông góc vi mt phng
( )
SBC
.
b) Đúng: Đường thng
SH
là hình chiếu ca đưng thng
SA
lên mt phng
( )
SBC
c) Sai: Độ dài đoạn thng
AH
bng
6
11
a
d) Sai: Cosin góc to bi đưng thng
SA
và mt phng
( )
SBC
bng
33
11
.
PHN III. Câu trc nghim tr li ngn. Thí sinh tr li t u 1 đến câu 6.
Câu 1: Kho sát thi gian tp th dc trong ngày ca mt s hc sinh khối 11 thu đưc mu s liu
ghép nhóm sau:
Thi gian (phút)
)
0;20
)
20;40
)
40;60
)
60;80
)
80;100
S hc sinh
5
9
12
10
6
T phân v th nht
1
Q
ca mu s liu ghép nhóm này (Kết qu làm tròn đến hàng trăm)
Li gii
C mu:
5 9 12 10 6 42n = + + + + =
.
Nhóm cha t phân v th nht:
)
20;40
. Suy ra:
20
m
u =
1
40
m
u
+
=
.
Ta có
9, 5
m
nC==
.
Vy t phân v th nht
1
Q
ca mu s liu ghép nhóm là:
( )
1
42
5
290
4
20 40 20 32,22
99
Q
= + =
.
Câu 2: Cho tp
0;1;2;3;4;5A =
. Gi
S
là tp các s t nhiên có 5 ch s khác nhau lp t
A
.
Ly t
S
mt phn t, tính xác suất để s ly được là mt s chia hết cho 5.
Li gii
S phn t ca không gian mu là:
( )
4
5
Ω 5 600nA= =
.
Gi
E
là biến c: "S lấy đưc là mt s chia hết cho 5 ".
Gi s cn tìm là
1 2 3 4 5
x a a a a a=
, (vi
1 1 2 3 4 5
0; , , ,a a a a a a A
).
5
5 0;5xa
.
Vi
5
0:a =
ta có
4
5
A
s.
Vi
5
5:a =
ta có
3
4
4.A
s.
Do đó
( )
43
54
4. 216n E A A= + =
.
Vy xác sut cn tìm là
( )
( )
( )
216 9
0,36
Ω 600 25
nE
PE
n
= = = =
.
Câu 3: Mc sn xut ca mt hãng DVD trong mt ngày là
( )
21
33
,q m n m n=
. Trong đó
m
là s
ng nhân viên và
n
là s lao đng chính. Mi ngày hãng phi sn xut 40 sn phm đ đáp ng
nhu cu ca khách hàng. Biết rằng lương của nhân viên là
16$ /
ngày và lương của lao đng chính
là 27 $/ngày. Giá tr nh nht chi phí mt ngày ca hãng sn xut này là bao nhiêu
$
?
Li gii
Theo gi thiết ta có:
21
2
33
40 64000m n m n
vi
*
;mnN
.
Tng s tin phi chi trong mt ngày là:
32
16 27 8 8 27 3 1728 1440T m n m m n m n= + = + +
.
Suy ra
Min 1440T =
.
Du "=" xy ra khi
2
8 27
64000
mn
mn
=
.
Vy chi phí thp nht đ tr cho 57 nhân viên và 17 lao động chính để sn xut đt yêu cu là 1440
$.
Câu 4: Mt chiếc máy có hai động
I
II
chạy độc lp nhau. Xác sut đ động cơ
I
II
chy tt lần lượt là 0,8 và 0,7 . Tính xác sut đ ít nht mt động cơ chạy tt
Li gii
Gi
A
là biến c: "Có ít nht mt động cơ chy tt".
Gi
B
là biến c: "Ch động cơ
I
chy tt".
( ) ( )
0,8. 1 0,7 0,24PB= =
.
Gi
C
là biến c: "Ch động cơ II chạy tt".
( ) ( )
1 0,8 0,7 0,14PC = =
.
Gi
D
là biến c: "C hai động cơ đều chy tt".
( )
0,8 0,7 0,56PD= =
.
Vy
( )
0,24 0,14 0,56 0,94PA= + + =
.
Câu 5: Năm 2020 , một hãng xe ô tô niêm yết giá bán loi xe
X
là 850.000 .000 đng và d định
trong 10 năm tiếp theo, mỗi năm giảm
2%
giá bán so vi giá bán của năm liền trước. Theo d định
đó, năm 2025 hãng xe ô tô niêm yết giá bán loi xe
X
là bao nhiêu (đơn v: triệu đồng) (Kết qu
làm tròn đến hàng đơn vị)?
Li gii
Theo đ bài, ta có
Giá niêm yết xe
X
năm 2021 là:
( )
2021
850 1 2%Gx=−
Giá niêm yết xe
X
năm 2022 là:
( )
2
2022 2021
1 2% 850 (1 2%)G G x= =
Vy giá niêm yết xe
X
năm 2025 là:
5
2025
850 (1 2%) 768Gx=
dng.
Câu 6: Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình thang vuông ti
A
B
, cnh bên
SA
vuông góc vi mt đáy và
2, 2 2 2SA a AD AB BC a= = = =
. Tính côsin ca góc gia 2 mt phng
( )
SAD
( )
SCD
.
Li gii
Gi
M
là trung đim
AD
thì
ABCM
là hình vuông nên
CM AD
suy ra
( )
CM SAD
.
K
( )
MH SD H SD⊥
thì
( )
SD CMH
.
Ta có
( ) ( )
( )
SAD SCD SD
SD CMH
=
nên góc gia
( )
SAD
( )
SCD
là góc
MHC
.
Trong
SAD
thì
23
tan sin
23
SA
SDA SDA
AD
= = =
Trong
MHD
vuông ti
H
thì
3
sin
3
MH a
SDA MH
MD
= =
.
Trong
MHC
vuông ti
M
thì
2
2 2 2
3 2 3
33
aa
HC MC MH a

= + = + =



Khi đó:
3
1
3
cos 0,5
2
23
3
a
MH
MHC
HC
a
= = = =
.
| 1/14

Preview text:

ĐỀ 5
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 LỚP 11 NĂM HỌC 2023-2024 Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1:
Một tổ có 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 học sinh. Tính xác suất sao cho 2
học sinh được chọn đều là nữ. 1 1 7 8 A. . B. . C. . D. . 5 15 15 15
Câu 2: Một nhóm học sinh gồm 10 học sinh nam và 5 học sinh nũ̃. Giáo viên chọn ngẫu nhiên một học
sinh đi lên bảng làm bài tập. Tính xác suất chọn được một học sinh nữ? 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 2 10 5 3
Câu 3: Cho hình lập phương ABCD A BCD
 . Góc giữa hai đường thẳng AA và BD bằng bao nhiêu độ? A. 30 . B. 60 . C. 45 . D. 90 .
Câu 4: Trong không gian cho hai đường thẳng phân biệt a;b và mặt phẳng ( P) , trong đó a ⊥ ( P) . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Nếu b a thì b ⊥ ( P) .
B. Nếu b a thì b ( P) .
C. Nếu b ( P) thì b a .
D. Nếu b ⊥ ( P) thì b a .
Câu 5: Cho hình chóp S.ABC có cạnh bên SA vuông góc mặt đáy ( ABC) . Góc tạo bởi SB và đáy tương ứng là: A. SCA B. SBA . C. SBC . D. SAB .
Câu 6: Với a là số thực dương tùy ý, 3 2 a bằng: 1 2 3 A. 6 a . B. 6 a . C. 3 a . D. 2 a .
Câu 7: Với x là số thực dương bất kỳ, biểu thức 3 P = x bằng 2 5 1 3 A. 3 x . B. 6 x . C. 6 x . D. 2 x . 2 1 2 3
Câu 8: Cho a,b  0 thỏa mãn 3 2 3 4
a a ,b b . Khi đó khẳng định nào sau đây đúng?
A. 0  a 1, b 1.
B. a  1, 0  b  1.
C. a  1,b  1 .
D. 0  a  1, 0  b  1 .
Câu 9: Cho a, b là các số thực dương, a  1 thỏa mãn log b = 3 . Tính 2 3 log a b ? a a A. 24 . B. 25 . C. 22 . D. 23 .
Câu 10: Tập xác định của hàm số 3
y = (x −1) là A. R ‚   1 . B. R . C. (1;  + ) . D. ( 1 − ;  + ) .
Câu 11: Đường cong trong hình bên là của đồ thị hàm số nào sau đây?
A. y = log x . B. (0,8)x y = .
C. y = log x . D. ( 2)x y = . 2 0,4
Câu 12: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? − −  A. 2 log a +1  0 a  . B. 3 2 4  4 . C. 30 20 2  3 .
D. 0, 99  0, 99e . 2 a +4 ( )
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 . Trong mỗi ý a), b),
c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1:
Giả sử ,
A B là hai điểm phân biệt trên đồ thị của hàm số y = log 5x − 3 sao cho A là 3 ( )
trung điểm của đoạn OB .
a) Hoành độ của điểm B là một số nguyên. b) Trung điể 12 
m của đoạn thẳng OB có tọa độ ;1   .  5 
c) Gọi H là hình chiếu của điểm B xuống trục hoành. Khi đó 61 S = OBH 25 d) Đoạ 61
n thẳng AB có độ dài bằng . 5
Câu 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại ,
B AB = BC = a . Cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABC) và SA = a . Gọi I là trung điểm của AC và kẻ IH SC .
a) Đường thẳng SC vuông góc với mặt phẳng (BHI ) 3
b) Cosin góc tạo bởi hai đường thẳng IH BH bằng . 2 c) Độ a 2
dài đoạn thẳng BH bằng 2
d) Góc giữa hai mặt phẳng (SAC ) và (SBC ) bằng 60 .
Câu 3: Khảo sát thời gian tập thể dục trong ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau: Thời gian (phút)
0;20) 20;40) 40;60) 60;80) 80;100) Số học sinh 5 9 12 10 6
a) Tổng số học sinh được khảo sát là 42 học sinh.
b) Giá trị đại diện của nhóm 20;40) là 25 .
c) Số trung bình của mẫu số liệu trên thuộc nhóm 0;20) .
d) Có 16 học sinh tập thể dục ít nhất 1 giờ trong ngày.
Câu 4: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Biết SA = a 2 và SA vuông
góc với mặt đáy. Gọi M là trung điểm của BC H là hình chiếu vuông góc của A lên SM .
a) Đường thẳng AH vuông góc với mặt phẳng (SBC).
b) Đường thẳng SH là hình chiếu của đường thẳng SA lên mặt phẳng (SBC) c) Độ 6a
dài đoạn thẳng AH bằng 11 11
d) Cosin góc tạo bởi đường thẳng SA và mặt phẳng (SBC ) bằng . 33
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1:
Khảo sát thời gian tập thể dục trong ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau: Thời gian (phút)
0;20) 20;40) 40;60) 60;80) 80;100) Số học sinh 5 9 12 10 6
Tứ phân vị thứ nhất Q của mẫu số liệu ghép nhóm này (Kết quả làm tròn đến hàng trăm) 1
Câu 2: Cho tập A = 0;1;2;3;4; 
5 . Gọi S là tập các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau lập từ A .
Lấy từ S một phần tử, tính xác suất để số lấy được là một số chia hết cho 5 . 2 1
Câu 3: Mức sản xuất của một hãng DVD trong một ngày là q (m n) 3 3 ,
= m n . Trong đó m là số
lượng nhân viên và n là số lao động chính. Mỗi ngày hãng phải sản xuất 40 sản phẩm để đáp ứng
nhu cầu của khách hàng. Biết rằng lương của nhân viên là 16$ / ngày và lương của lao động chính
là 27 $/ngày. Giá trị nhỏ nhất chi phí một ngày của hãng sản xuất này là bao nhiêu $ ?
Câu 4: Một chiếc máy có hai động cơ I II chạy độc lập nhau. Xác suất để động cơ I II
chạy tốt lần lượt là 0,8 và 0,7 . Tính xác suất để ít nhất một động cơ chạy tốt
Câu 5: Năm 2020 , một hãng xe ô tô niêm yết giá bán loại xe X là 850.000 .000 đồng và dự định
trong 10 năm tiếp theo, mỗi năm giảm 2% giá bán so với giá bán của năm liền trước. Theo dự định
đó, năm 2025 hãng xe ô tô niêm yết giá bán loại xe X là bao nhiêu (đơn vị: triệu đồng) (Kết quả
làm tròn đến hàng đơn vị)?
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A B , cạnh bên SA
vuông góc với mặt đáy và SA = a 2, AD = 2AB = 2BC = 2a . Tính côsin của góc giữa 2 mặt phẳng
(SAD) và (SCD).
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DÃ̃N GIẢI CHI TIẾT
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phuơng án.
Câu 1:
Một tổ có 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 học sinh. Tính xác suất sao
cho 2 học sinh được chọn đều là nữ. 1 A. . 5 1 B. . 15 7 C. . 15 8 D. . 15 Lời giải 2 C 1
Xác suất 2 học sinh được chọn đều là nữ là 3 = . 2 C 15 10
Câu 2: Một nhóm học sinh gồm 10 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên một
học sinh đi lên bảng làm bài tập. Tính xác suất chọn được một học sinh nữ? 1 A. . 2 1 B. . 10 1 C. . 5 1 D. . 3 Lời giải
Có 15 cách chọn một học sinh trong nhóm.
Có 5 cách chọn một học sinh nữ. 5 1
Xác suất để chọn được một học sinh nữ là: = . 15 3
Câu 3: Cho hình lập phương ABCD A BCD
 . Góc giữa hai đường thẳng AA và BD bằng bao nhiêu độ? A. 30 . B. 60 . C. 45 . D. 90 . Lời giải
Ta có AA ⊥ ( ABCD)  AA ⊥ BD .
Vậy ( AA , BD) = 90
Câu 4: Trong không gian cho hai đường thẳng phân biệt a;b và mặt phẳng ( P) , trong đó a ⊥ ( P) .
Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Nếu b a thì b ⊥ ( P) .
B. Nếu b a thì b ( P) .
C. Nếu b ( P) thì b a .
D. Nếu b ⊥ ( P) thì b a . Lời giải
Mệnh đề sai là: Nếu b a thì b ( P) .
Câu 5: Cho hình chóp S.ABC có cạnh bên SA vuông góc mặt đáy ( ABC) . Góc tạo bởi SB và đáy tương ứng là: A. SCA B. SBA . C. SBC . D. SAB . Lời giải
Ta có SA ⊥ ( ABC) nên hình chiếu của SB xuống mặt đáy là AB nên góc đó là SBA .
Câu 6: Với a là số thực dương tùy ý, 3 2 a bằng: 1 A. 6 a . B. 6 a . 2 C. 3 a . 3 D. 2 a . Lời giải 2
Với mọi số thực dương a ta có: 3 2 3 a = a .
Câu 7: Với x là số thực dương bất kỳ, biểu thức 3 P = x bằng 2 A. 3 x . 5 B. 6 x . 1 C. 6 x . 3 D. 2 x . Lời giải 1 1 3 1 1 1    Ta có biểu thức 3 2 2 3 6 P =
x =   x  = x = x     2 1 2 3
Câu 8: Cho a,b  0 thỏa mãn 3 2 3 4
a a ,b b . Khi đó khẳng định nào sau đây đúng?
A. 0  a 1,b 1.
B. a  1, 0  b  1.
C. a  1,b  1.
D. 0  a  1, 0  b  1. Lời giải 2 1 2 1 Ta có  , do đó 3 2
a a khi a  1. 3 2 2 3 2 3 Lại có  , do đó 3 4
b b khi 0  b  1. 3 4
Vậy a  1, 0  b  1.
Câu 9: Cho a,b là các số thực dương, a  1 thỏa mãn log b = 3 . Tính 2 3 log a b ? a a A. 24 . B. 25 . C. 22 . D. 23 . Lời giải Ta có 2 3 a b = ( 2 3 log 2log
a b ) = 2(2 + 3log b) = 2(2 + 9) = 22 . a a a
Câu 10: Tập xác định của hàm số 3
y = (x −1) là A. R ‚   1 . B. R . C. (1;  + ) . D. ( 1 − ;  + ) . Lời giải
Điều kiện: x −1 0  x 1. Vậy tập xác định của hàm số 3
y = (x −1) là (1;  + ) .
Câu 11: Đường cong trong hình bên là của đồ thị hàm số nào sau đây? A. y = log x . 2 B. (0,8)x y = . C. y = log x . 0,4 D. ( 2)x y = . Lời giải
Dựa vào đồ thị, ta có hàm số có tập xác định R và hàm số nghịch biến suy ra (0,8)x y = .
Câu 12: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. 2 log a +1  0 a  . 2 a +4 ( ) B. − 3 − 2 4  4 . C. 30 20 2  3 . D.  0, 99  0, 99e . Lời giải
Với 0  a 1 thì m n
a a m n   Khi đó: 0,99 1    0,99  0,99e  .   e
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 . Trong mỗi ý a), b),
c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1:
Giả sử ,
A B là hai điểm phân biệt trên đồ thị của hàm số y = log 5x − 3 sao cho A là 3 ( )
trung điểm của đoạn OB . b) Trung điể 12 
m của đoạn thẳng OB có tọa độ ;1   .  5 
c) Gọi H là hình chiếu của điểm B xuống trục hoành. Khi đó 61 S = OBH 25 d) Đoạ 61
n thẳng AB có độ dài bằng 5 Lời giải
Gọi A( x ,log 5x − 3 . Vì A là trung điểm OB nên B (2x ;2log 5x − 3 . 1 3 ( 1 )) 1 3 ( 1 ))
B thuộc đồ thị của hàm số y = log 5x − 3 nên 3 ( )  5  x − 3  0 1 5x −3  0  1  6   x = 6
2log 5x − 3 = log 10x − 3  1  0x − 3  0     x = . 3 ( 1 ) 3 ( 1 ) 1 5 1  (   x −  ) 5 2 2 5 3 =10x − 3  1 1  x =     5  6  12  61 Vì thế A ;1 , B ; 2  AB =     .  5   5  5 12  12 12
Hình chiếu điểm B xuống trục hoành là H ; 0  BH = 2   và OH =  S =  5  5 OBH 5
a) Đúng: Hoành độ của điểm B là một số nguyên. b) Sai: Trung điể  6 
m của đoạn thẳng OB là điểm A có tọa độ ;1   .  5 
c) Sai: Gọi H là hình chiếu của điểm B xuống trục hoành. Khi đó 12 S = OBH 5 d) Đúng: Đoạ 61
n thẳng AB có độ dài bằng . 5
Câu 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại ,
B AB = BC = a . Cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABC) và SA = a . Gọi I là trung điểm của AC và kẻ IH SC .
a) Đường thẳng SC vuông góc với mặt phẳng (BHI ) 3
b) Cosin góc tạo bởi hai đường thẳng IH BH bằng . 2 c) Độ a 2
dài đoạn thẳng BH bằng 2
d) Góc giữa hai mặt phẳng (SAC ) và (SBC ) bằng 60 . Lời giải
Ta có (SAC) (SBC) = SC . Do SA ⊥ ( ABC)  (SAC) ⊥ ( ABC ) .
Kẻ BI AC BI ⊥ (SAC)  BI SC
Kẻ IH SC (2).
Từ (1) và (2) ta có (BIH ) ⊥ SC . Mặt khác: (SAC) (BIH ) = IH;(SBC) (BIH ) = BH
Do đó ((SAC);(SBC)) = (IH;BH ).
Xét tam giác SBC CBS = 90 (vì BC BA BC SB 1 1 1 a 6 2 2
BC = a; SB =
SA + AB = a 2; BH SC  = +  BH = . 2 2 2 BH BS BC 3 1 a 2 a 6
Xét tam giác BHI BI HI; BI = BC = ; BH = 2 2 3 BI 3  sinBHI = =  BHI = 60 BH 2
Vậy ((SAC);(SBC)) = (IH; BH ) = BHI = 60 .
a) Đúng: Đường thẳng SC vuông góc với mặt phẳng (BHI ) 1
b) Sai: Cosin góc tạo bởi hai đường thẳng IH BH bằng . 2 c) Sai: Độ a 6
dài đoạn thẳng BH bằng 3
d) Đúng: Góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBC) bằng 60 .
Câu 3: Khảo sát thời gian tập thể dục trong ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau: Thời gian (phút)
0;20) 20;40) 40;60) 60;80) 80;100) Số học sinh 5 9 12 10 6
a) Tổng số học sinh được khảo sát là 42 học sinh.
b) Giá trị đại diện của nhóm 20;40) là 25 .
c) Số trung bình của mẫu số liệu trên thuộc nhóm 0;20) .
d) Có 16 học sinh tập thể dục ít nhất 1 giờ trong ngày. Lời giải
Tổng số học sinh được khảo sát là: 5 + 9 +12 +10 + 6 = 42 . 20 + 40
Giá trị đại diện của nhóm 20;40) là = 30 . 2
5.10 + 9.30 +12.59 +10.70 + 6.90 360
Số trung bình của mẫu số liệu trên là: x = = 40;60) . 42 7
Số học sinh tập thể dục ít nhất 1 giờ trong ngày: 10 + 6 =16 học sinh
a) Đúng: Tổng số học sinh được khảo sát là: 5+ 9 +12 +10 + 6 = 42 .
b) Sai: Giá trị đại diện của nhóm 20;40) là 30 .
c) Sai: Số trung bình của mẫu số liệu trên thuộc nhóm [40;60).
d) Đúng: Có 16 học sinh tập thể dục ít nhất 1 giờ trong ngày.
Câu 4: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Biết SA = a 2 và SA vuông
góc với mặt đáy. Gọi M là trung điểm của BC H là hình chiếu vuông góc của A lên SM .
a) Đường thẳng AH vuông góc với mặt phẳng (SBC)
b) Đường thẳng SH là hình chiếu của đường thẳng SA lên mặt phẳng (SBC) c) Độ 6a
dài đoạn thẳng AH bằng 11 11
d) Cosin góc tạo bởi đường thẳng SA và mặt phẳng (SBC ) bằng . 33 Lời giải
Gọi M là trung điểm của BC H là hình chiếu vuông góc của A lên SM .
Ta có: AH SM .
Mặt khác BC ⊥ (SAM ) nên BC AH . Ta suy ra AH ⊥ (SBC) .
Nên SH là hình chiếu của SA lên mặt phẳng (SBC ) .
Ta suy ra góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (SBC ) là góc  = ASH . 1 1 1 1 1 11
Xét tam giác SAM vuông tại A ta có: = + = + = 2 2 2 2 2 2 AH SA AM (a 2)   6 a 3 a   2   2 6a a 66 2  AH =  AH = . 11 11 a 66 AH 33
Xét tam giác SAH vuông tại H ta có: 11 sin ASH = = = . SA a 2 11
a) Đúng: Đường thẳng AH vuông góc với mặt phẳng (SBC).
b) Đúng: Đường thẳng SH là hình chiếu của đường thẳng SA lên mặt phẳng (SBC) c) Sai: Độ 6a
dài đoạn thẳng AH bằng 11 33
d) Sai: Cosin góc tạo bởi đường thẳng SA và mặt phẳng (SBC ) bằng . 11
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1:
Khảo sát thời gian tập thể dục trong ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau: Thời gian (phút)
0;20) 20;40) 40;60) 60;80) 80;100) Số học sinh 5 9 12 10 6
Tứ phân vị thứ nhất Q của mẫu số liệu ghép nhóm này (Kết quả làm tròn đến hàng trăm) 1 Lời giải
Cỡ mẫu: n = 5 + 9 +12 +10 + 6 = 42 .
Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất: 20;40). Suy ra: u = 20 và u = 40 . m m 1 +
Ta có n = 9,C = 5 . m
Vậy tứ phân vị thứ nhất Q của mẫu số liệu ghép nhóm là: 1 42 −5 290 4 Q = 20 +  40 − 20 =  32,22 . 1 ( ) 9 9
Câu 2: Cho tập A = 0;1;2;3;4; 
5 . Gọi S là tập các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau lập từ A .
Lấy từ S một phần tử, tính xác suất để số lấy được là một số chia hết cho 5. Lời giải
Số phần tử của không gian mẫu là: n(Ω) 4 = 5 A = 600 . 5
Gọi E là biến cố: "Số lấy được là một số chia hết cho 5 ".
Gọi số cần tìm là x = a a a a a , (với a  0; a , a , a a , a A ). 1 2 3 4 5 1 1 2 3 4 5
x 5  a  0;5 . 5   Với a = 0 : ta có 4 A số. 5 5 Với a = 5 : ta có 3 4.A số. 5 4 Do đó n(E) 4 3
= A + 4.A = 216 . 5 4 n E 216 9
Vậy xác suất cần tìm là P ( E) ( ) = = = = . n ( ) 0, 36 Ω 600 25 2 1
Câu 3: Mức sản xuất của một hãng DVD trong một ngày là q (m n) 3 3 ,
= m n . Trong đó m là số
lượng nhân viên và n là số lao động chính. Mỗi ngày hãng phải sản xuất 40 sản phẩm để đáp ứng
nhu cầu của khách hàng. Biết rằng lương của nhân viên là 16$ / ngày và lương của lao động chính
là 27 $/ngày. Giá trị nhỏ nhất chi phí một ngày của hãng sản xuất này là bao nhiêu $ ? Lời giải 2 1 Theo giả thiết ta có: 2 3 3
m n  40  m n  64000 với * ; m n  N .
Tổng số tiền phải chi trong một ngày là: 3 2
T = 16m + 27n = 8m + 8m + 27n  3 1728m n  1440 . Suy ra MinT =1440 .  8m = 27n Dấu "=" xảy ra khi  . 2 m n  64000
Vậy chi phí thấp nhất để trả cho 57 nhân viên và 17 lao động chính để sản xuất đạt yêu cầu là 1440 $.
Câu 4: Một chiếc máy có hai động cơ I II chạy độc lập nhau. Xác suất để động cơ I II
chạy tốt lần lượt là 0,8 và 0,7 . Tính xác suất để ít nhất một động cơ chạy tốt Lời giải
Gọi A là biến cố: "Có ít nhất một động cơ chạy tốt".
Gọi B là biến cố: "Chỉ động cơ I chạy tốt".
P (B) = 0,8.(1− 0,7) = 0, 24 .
Gọi C là biến cố: "Chỉ động cơ II chạy tốt".
P (C) = (1− 0,8)0,7 = 0,14 .
Gọi D là biến cố: "Cả hai động cơ đều chạy tốt".
P (D) = 0,80,7 = 0,56 .
Vậy P ( A) = 0, 24 + 0,14 + 0,56 = 0,94 .
Câu 5: Năm 2020 , một hãng xe ô tô niêm yết giá bán loại xe X là 850.000 .000 đồng và dự định
trong 10 năm tiếp theo, mỗi năm giảm 2% giá bán so với giá bán của năm liền trước. Theo dự định
đó, năm 2025 hãng xe ô tô niêm yết giá bán loại xe X là bao nhiêu (đơn vị: triệu đồng) (Kết quả
làm tròn đến hàng đơn vị)? Lời giải Theo đề bài, ta có
Giá niêm yết xe X năm 2021 là: G = 850x 1− 2% 2021 ( )
Giá niêm yết xe X năm 2022 là: G = G (1−2%) 2 = 850x(1− 2%) 2022 2021
Vậy giá niêm yết xe X năm 2025 là: 5 G
= 850x(1− 2%)  768 dồng. 2025
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A B , cạnh bên SA
vuông góc với mặt đáy và SA = a 2, AD = 2AB = 2BC = 2a . Tính côsin của góc giữa 2 mặt phẳng
(SAD) và (SCD). Lời giải
Gọi M là trung điểm AD thì ABCM là hình vuông nên CM AD suy ra CM ⊥ (SAD) .
Kẻ MH SD (H SD) thì SD ⊥ (CMH ) . (
 SAD)(SCD) = SD Ta có 
nên góc giữa (SAD) và (SCD) là góc MHC . SD ⊥  (CMH ) SA 2 3
Trong SAD thì tanSDA = =  sinSDA = AD 2 3 MH a 3
Trong MHD vuông tại H thì sinSDA =  MH = . MD 3 2  a 3  2a 3
Trong MHC vuông tại M thì 2 2 2 HC = MC + MH = a +   =   3 3   a 3 Khi đó: MH 1 3 cosMHC = = = = 0,5 . HC 2a 3 2 3