Đề thi giữa HK1 Toán 8 năm 2020 – 2021 trường chuyên Hà Nội – Amsterdam

Đề thi giữa HK1 Toán 8 năm 2020 – 2021 trường chuyên Hà Nội – Amsterdam gồm 01 trang, đề được biên soạn theo dạng đề tự luận với 05 bài toán, thời gian học sinh làm bài thi là 90 phút.

Trích dẫn đề thi giữa HK1 Toán 8 năm 2020 – 2021 trường chuyên Hà Nội – Amsterdam:
+ Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH, đường trung tuyến AM. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB, AC. Trên tia đối của EH lấy điểm P sao cho EP = EH, trên tia đối của FH lấy Q sao cho FH = FQ.
1) Chứng minh ba điểm P, A, Q thẳng hàng.
2) Chứng minh rằng tứ giác BPQC là hình thang vuông và PB + QC = BC.
3) Chứng minh AM vuông góc với EF.
4) Gọi (d) là đường thẳng thay đổi, đi qua A, nhưng không cắt cạnh BC của tam giác ABC. Gọi X, Y lần lượt là hình chiếu vuông góc của B, C trên (d). Tìm vị trí của d để chu vi tứ giác BXYC lớn nhất.
+ Cho a, b, c là các số thực đôi một khác nhau thỏa mãn a3 + b3 + c3 = 3abc. Tính giá trị của biểu thức M = (a + b)(b + c)(c + a) + abc.
+ Với a, b là các số thực thỏa mãn a3 + b3 – 3ab = -18. Chứng minh rằng -9 < a + b < -1.

Chủ đề:

Đề thi Toán 8 455 tài liệu

Môn:

Toán 8 1.8 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa HK1 Toán 8 năm 2020 – 2021 trường chuyên Hà Nội – Amsterdam

Đề thi giữa HK1 Toán 8 năm 2020 – 2021 trường chuyên Hà Nội – Amsterdam gồm 01 trang, đề được biên soạn theo dạng đề tự luận với 05 bài toán, thời gian học sinh làm bài thi là 90 phút.

Trích dẫn đề thi giữa HK1 Toán 8 năm 2020 – 2021 trường chuyên Hà Nội – Amsterdam:
+ Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH, đường trung tuyến AM. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB, AC. Trên tia đối của EH lấy điểm P sao cho EP = EH, trên tia đối của FH lấy Q sao cho FH = FQ.
1) Chứng minh ba điểm P, A, Q thẳng hàng.
2) Chứng minh rằng tứ giác BPQC là hình thang vuông và PB + QC = BC.
3) Chứng minh AM vuông góc với EF.
4) Gọi (d) là đường thẳng thay đổi, đi qua A, nhưng không cắt cạnh BC của tam giác ABC. Gọi X, Y lần lượt là hình chiếu vuông góc của B, C trên (d). Tìm vị trí của d để chu vi tứ giác BXYC lớn nhất.
+ Cho a, b, c là các số thực đôi một khác nhau thỏa mãn a3 + b3 + c3 = 3abc. Tính giá trị của biểu thức M = (a + b)(b + c)(c + a) + abc.
+ Với a, b là các số thực thỏa mãn a3 + b3 – 3ab = -18. Chứng minh rằng -9 < a + b < -1.

45 23 lượt tải Tải xuống
T
NG THPT CHUYÊN
HÀ NI - AMSTERDAM
THCS.TOANMATH.com
Câu 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a)
2
() 3 2Ax x x
b)
22
, 444B x y x y xy
Câu 2. m
x
sao cho
333
2 2 1 9 1 16xxx 
.
Câu 3. Cho
a
,
b
,
c
. là các s thc tha mãn
222
a b c ab bc ca
. Chng minh rng
Câu 4. Cho
ABC
vuông
,( )A AB AC
, đường cao
AH
, đường trung tuyến
AM
. Gi
E
,
F
lần lượt là hình chiếu vuông góc ca
H
trên
AB
,
AC
. Trên tia đối ca tia
EH
ly đim
P
sao cho
EP EH
, trên tia đối ca tia
FH
ly đim
Q
sao cho
FQ FH
.
a) Chứng minh ba điểm
P
,
A
,
Q
. thng hàng.
b) Chng minh rng t giác
BPQC
là hình thang vuông và
BP QC BC
.
c)
Chng
minh
AM
vuông góc vi
EF
d) G
i
( )
d
đưng thẳng thay đổi, đi qua
A
, nhưng không cắt cnh
BC
ca tam giác
ABC
.
Gi
X
,
Y
lần lượt là hình chiếu vuông góc ca
B
,
C
trên
( )
d
. Tìm v trí ca
( )
d
để chu vi t
giác
BXYC
ln nht.
Câu 5.
a) ( Dành cho các lớp 8B, 8C, 8D, 8E )
Cho
a
,
b
,
c
là các số thực đôi một khác nhau thỏa mãn
333
3a b c abc
. Tính giá trị của
biểu thức
 
M a b b c c a abc 
b)
(
Dành riêng cho lớp 8A)
Với
a
,
b
là các số thực thỏa mãn
33
3 18a b ab 
. Chứng minh rằng
91ab 
HT
ĐỀ THI
GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN TOÁN - LỚP 8
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
HƯỚNG DN GII CHI TIT
Câu 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a)
2
() 3 2Ax x x
b)
22
, 444B x y x y xy
Lời giải
a)
2
() 3 2Ax x x
2
22xxx 
12 1xx x 
12xx
b)
22
(, ) 4 4 4B x y x y xy
22
44 4x xy y
2
2
22xy

22 22xy xy
Câu 2. m
x
sao cho
333
2 2 1 9 1 16xxx 
.
Li gii
Ta có
333
2 2 1 9 1 16xxx 
3 33 3
2 2 1 1 8 1 16x xx x 
33 3 3
2 1 2 1 8 1 16xx x x 

3
2 23
2 1 2 2 1 1 2 1 2 1 16x x x xx x x x 




22
2
2 13 33 212 121 2122 22 16x x xx x x x x x x  



2 22 2
3 3 3 3 1 4 4 1 4 6 2 4 8 4 16 0xx xx xx xx 
22
9 9 9 12 18 7 16 0xx x x
T
NG THPT CHUYÊN
HÀ NI - AMSTERDAM
THCS.TOANMATH.com
ĐỀ THI
GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN TOÁN - LỚP 8
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
22
9 9 9 12 18 7 16 0xx x x
2
21 9 0xx
3.7 3 0xx
0
7 30
x
x

0
3
7
x
x

Vy
3
0;
7
x







.
Câu 3. Cho
a
,
b
,
c
. là các s thc tha mãn
222
a b c ab bc ca
. Chng minh rng
Li gii
222
a b c ab bc ca
222
222222a b c ab bc ca  
222
222222 0a b c ab bc ca 
2 22 22 2
2 2 20a ab b b bc c c ca a 
222
0ab bc ca 
222
0; 0; 0ab bc ca 
vi mi s
,,abc
.
Suy ra
222
0ab bc ca 
2
2
2
0
0
0
ab
bc
ca



0
0
0
ab
bc
ca



ab
bc
ca

abc
(điều phi chng minh).
Câu 4. Cho
ABC
vuông
,( )A AB AC
, đường cao
AH
, đường trung tuyến
AM
. Gi
E
,
F
ln
lượt là hình chiếu vuông góc ca
H
trên
AB
,
AC
. Trên tia đối ca tia
EH
ly
điểm
P
sao cho
EP EH
, trên tia đối ca tia
FH
lấy điểm
Q
sao cho
FQ FH
.
a) Chứng minh ba điểm
P
,
A
,
Q
. thng hàng.
b) Chng minh rng t giác
BPQC
là hình thang vuông và
BP QC BC
.
c)
Chng
minh
AM
vuông góc vi
EF
d) G
i
( )
d
đưng thẳng thay đổi, đi qua
A
, nhưng không cắt cnh
BC
ca tam giác
ABC
.
Gi
X
,
Y
lần lượt là hình chiếu vuông góc ca
B
,
C
trên
( )
d
. Tìm v trí ca
( )
d
để chu vi t
giác
BXYC
ln nht.
Li gii
a) Ta có
P
đối xng vi
H
qua
E
E
là trung điểm ca
HP
AB
vuông góc vi
HP
AB
là trung trc ca
HP
H
đối xng vi
P
qua
AB
AP AH
và góc
HAE PAE
V
ì
Q
đối xng vi
H
qua
F
F
là trung điểm ca
QH
AC
vuông góc vi
QF
AC
là trung trc ca
QF
H
đối xng vi
Q
qua
AC
AQ AH
HAF QAF
0
2 2 180QAP HAE HAF BAC 
Ba điểm
P
,
A
,
Q
thng hàng.
b)
X
ét
AQC
AHC
AQ AH
(cmt)
HAF QAF
(cmt)
AC
chung
AQC
=
AHC
(c.g.c)
CQ CH
0
; 90CQA CHA
Chứng
minh tương tự ta có :
BP BH
0
; 90BPA BHA
BP QC BH CH BC
Xét t giác
BPQC
;CBP PQ Q PQ BP CQ// 
.
0
90CQA
BPQC
là hình thang vuông.
c)
X
ét
QHP
EF
đưng trung bình
EF
//
PQ
Ta có :
AH AQ
(
AQC
=
AHC
)
AH AP
(
APB AHB 
)
AP AQ
.
BM MC
Hình thang
BCQP
có AM là đường trung bình
AM
//
CQ
PQ CQ
PQ AM
EF AM
d) T
a có:
2
22 2
22BX AX BX AX AB
2BX AX AB
2
22 2
22CY AY CY AY AC 
2CY AY AC
Chu vi hình thang
BXYC
P
=+++BX XY CY BC
=++++BX AX AY CY BC
22≤++AB AC BC
max 2 2
BXYC
P AB AC BC=++
d là phân giác góc ngoài tại đỉnh A hay d vuông góc vi phân giác
BAC
.
Câu 5.
a) ( Dành cho các lớp 8B, 8C, 8D, 8E )
Cho
a
,
b
,
c
là các số thực đôi một khác nhau thỏa mãn
333
3a b c abc
. Tính giá trị của
biểu thức
 
M a b b c c a abc 
b)
(
Dành riêng cho lớp 8A)
Với
a
,
b
là các số thực thỏa mãn
33
3 18a b ab 
. Chứng minh rằng
91ab 
Lời giải
a)
T
a có:
333
3a b c abc
33 3
30a b c abc 
3 2 233 2 2
33 333 0a a b ab b c abc a b ab 
3
3
3( )0ab c ababc 
2
2
3( )0abcab abcc ababc

 


22 2
2 30a b c a ab b ac bc c ab

 


222
0a b c a b c ab ac bc 
222
1
0
2
abcab bc ca




0abc
abc


TH1:
0abc
;;ab cbc aca b   
. Khi đó
 
0M c a b abc abc abc
.
TH2:
abc
2 .2 .2 8 9M a b c abc abc abc abc  
.
b) Ta
33
3 18a b ab 
33
1 3 17a b ab 
3
3 1 3 17a b ab a b ab 
2
1 ( ) 1 3 1 17ab ab ab abab

 


22
1 1 17 0a b a b ab a b 
22
11 0a b a b ab a b 
222
22
1
1 1 10
2
a b abab ab a b




(du “=” không xy ra vì
theo gi thiết
,ab
không th đồng thi bng
1
)
10ab 
1ab 
Ta có:
3
3 1 18ab abab 
22
3
03
4
a b ab a b 
2
3
31 1
4
abab ab ab  
( vì
10ab 
)
Đặt
abt
32
3
18 1
4
t tt
32
13
18 0
44
tt 
32
1
3 72 0
4
tt 
32
3 72 0tt
32
72 3 72tt  
3
72t 
59t  
9ab 
.
Vậy
91ab 
.
__________ THCS.TOANMATH.com __________
| 1/8

Preview text:

TRƯỜNG THPT CHUYÊN
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I HÀ NỘI - AMSTERDAM NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN TOÁN - LỚP 8 THCS.TOANMATH.com
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 2 (
A x)  x 3x  2 b) Bx y 2 2 ,
x  4y 4xy 4 Câu 2. Tìm 3 3 3
x sao cho x  2 2x   1  9x   1  16 .
Câu 3. Cho a , b , c . là các số thực thỏa mãn 2 2 2
a b c ab bc ca . Chứng minh rằng a b  . c Câu 4. Cho ABC vuông ở ,
A ( AB AC) , đường cao AH , đường trung tuyến AM . Gọi
E , F lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB , AC . Trên tia đối của tia EH
lấy điểm P sao cho EP EH , trên tia đối của tia FH lấy điểm Q sao cho FQ FH .
a) Chứng minh ba điểm P , A , Q . thẳng hàng.
b) Chứng minh rằng tứ giác BPQC là hình thang vuông và BP QC BC .
c) Chứng minh AM vuông góc với EF
d) Gọi (d) là đường thẳng thay đổi, đi qua A , nhưng không cắt cạnh BC của tam giác ABC .
Gọi X , Y lần lượt là hình chiếu vuông góc của B , C trên (d) . Tìm vị trí của (d) để chu vi tứ
giác BXYC lớn nhất. Câu 5.
a) ( Dành cho các lớp 8B, 8C, 8D, 8E )
Cho a , b , c là các số thực đôi một khác nhau thỏa mãn 3 3 3
a b c  3abc . Tính giá trị của
biểu thức M  a bb cc a abc
b) ( Dành riêng cho lớp 8A)
Với a , b là các số thực thỏa mãn 3 3
a b 3ab  18 . Chứng minh rằng 9  a b 1 HẾTTRƯỜNG THPT CHUYÊN
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I HÀ NỘI - AMSTERDAM NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN TOÁN - LỚP 8 THCS.TOANMATH.com
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 2 (
A x)  x 3x  2 b) Bx y 2 2 ,
x  4y 4xy 4 Lời giải a) 2 (
A x)  x 3x  2 2
x x 2x  2 xx  1  2x   1  x  1 x  2 b) 2 2
B(x, y)  x  4 y  4xy  4   2 2
x  4xy  4 y 4
 xy2 2 2 2
 x2y 2x2y  2 Câu 2. Tìm 3 3 3
x sao cho x  2 2x   1  9x   1  16 . Lời giải 3 3 3
Ta có x  2 2x   1  9x   1  16
 x  3  x  3 x  3  x  3 2 2 1 1 8 1  16
 x  3 x  3  x  3  x  3 2 1 2 1 8 1  16    
x  x   x  2 x  x  x  2  x  3 2 1 2 2 1 1 2 1 2x   1 3  16      
x   x   x x   x   x    x  2  x   x   x  2 2 2 1 3 3 3 2 1 2 1 2 1 2 1 2 2 2 2  16      2
x x    2 2 2 3 3 3 3
1 4x  4x 1 4x  6x  2  4x  8x   4 16  0 2
  x x   2 9 9 9
12x 18x  716  0 2 2
 9x  9x 912x 18x 7 16  0 2
 21x 9x  0  3 . x 7x   3  0   x  0 x  0       3 7x  3  0  x    7  3   Vậy x  0;    .  7   
Câu 3. Cho a , b , c . là các số thực thỏa mãn 2 2 2
a b c ab bc ca . Chứng minh rằng a b  . c Lời giải 2 2 2
a b c ab bc ca 2 2 2
 2a  2b  2c  2ab  2bc  2ca 2 2 2
 2a  2b  2c  2ab  2bc  2ca  0 2 2 2 2 2 2
a  2ab b b  2bc c c  2ca a  0
 a b2 b c2 c a2  0 2 2 2
Mà a b  0; b c  0; c a  0 với mọi số a, b, c . 2 2 2
Suy ra a b b c c a  0 
 ab2  0 
ab  0 a b          
b c2  0            b c 0 b c a b
c (điều phải chứng minh).          
c a2  0 c a 0 c a    Câu 4. Cho ABC vuông ở ,
A ( AB AC) , đường cao AH , đường trung tuyến AM . Gọi E , F lần
lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB , AC . Trên tia đối của tia EH lấy
điểm P sao cho EP EH , trên tia đối của tia FH lấy điểm Q sao cho FQ FH .
a) Chứng minh ba điểm P , A , Q . thẳng hàng.
b) Chứng minh rằng tứ giác BPQC là hình thang vuông và BP QC BC .
c) Chứng minh AM vuông góc với EF
d) Gọi (d) là đường thẳng thay đổi, đi qua A , nhưng không cắt cạnh BC của tam giác ABC .
Gọi X , Y lần lượt là hình chiếu vuông góc của B , C trên (d) . Tìm vị trí của (d) để chu vi tứ
giác BXYC lớn nhất. Lời giải
a) Ta có P đối xứng với H qua E
E là trung điểm của HP
AB vuông góc với HP
AB là trung trực của HP
H đối xứng với P qua AB   
AP AH và góc HAE PAE
Q đối xứng với H qua F
F là trung điểm của QH
AC vuông góc với QF
AC là trung trực của QF
H đối xứng với Q qua AC   
AQ AH HAF QAF    
QAP  HAE HAF  0 2  2BAC 180
 Ba điểm P , A , Q thẳng hàng. b) Xét AQC AHC
AQ AH (cmt)  
HAF QAF (cmt) AC chung  AQC = AHC (c.g.c)
CQ CH   0
;CQA CHA  90  
Chứng minh tương tự ta có : BP BH 0
; BPA BHA  90
BP QC BH CH BC
Xét tứ giác BPQC BP P ;
Q C Q PQ BP // CQ .  Mà 0 CQA  90
BPQC là hình thang vuông. c) Xét QHP
EF là đường trung bình  EF // PQ Ta có : AH AQ ( AQC = AHC )
AH AP ( APB AHB )
AP AQ . Mà BM MC
 Hình thang BCQP có AM là đường trung bình  AM // CQ
PQ CQ PQ AM EF AM d) Ta có:
BX AX 2   2 2 BX AX  2 2  2AB
BX AX AB 2
CY AY2   2 2 CY AY  2 2  2AC
CY AY AC 2 Chu vi hình thang PBXYC
= BX + XY + CY + BC
= BX + AX + AY + CY + BC
AB 2 + AC 2 + BC P
max = AB 2 + AC 2 + BC BXYC
 d là phân giác góc ngoài tại đỉnh A hay d vuông góc với phân giác  BAC . Câu 5.
a) ( Dành cho các lớp 8B, 8C, 8D, 8E )
Cho a , b , c là các số thực đôi một khác nhau thỏa mãn 3 3 3
a b c  3abc . Tính giá trị của
biểu thức M  a bb cc a abc
b) ( Dành riêng cho lớp 8A)
Với a , b là các số thực thỏa mãn 3 3
a b 3ab  18 . Chứng minh rằng 9  a b 1 Lời giải a) Ta có: 3 3 3
a b c  3abc   3 3 a b  3
c 3abc  0 3 2 2 3 3 2 2
a 3a b 3ab b c 3abc 3a b3ab  0
 a b3 3
c 3ab(a b c)  0   
a b c a b2 a b 2
c c 3ab(a b c)  0    
 a b c 2 2 2
a  2ab b acbc c 3ab  0  
 a b c 2 2 2
a b c ab ac bc  0 1    
a b c a b2 b c2 c a2  0   2  
a b c  0
 a bc
TH1: a b c  0
a b   ;
c b c   ;
a c a b  . Khi đó M   c   a   b
  abc abc   abc  0 .
TH2: a b c M  2 .2 a .2
b c abc  8abc abc  9abc . b) Ta có 3 3
a b 3ab  18 3 3
a b 13ab  17
 a b3 3aba b13ab  17   
a b   a b2 1
(a b) 1 3aba b   1  17    
 a b   2 2
1 a b 1 ab a b  17  0
 a b   2 2
1 a b 1 ab a b  0 1 2 2 2   mà 2 2
a b 1 ab a b
ab a  1 b   1  0   2  
(dấu “=” không xảy ra vì
theo giả thiết a, b không thể đồng thời bằng 1)
a b 1 0
a b 1 3
Ta có: a b 3aba b   1  18 2 3 2
a b  0  3ab  a b 4
aba b   3 3
1  a b2 a b  
1 ( vì a b 1 0 ) 4
Đặt a b t 3 3 2
 18  t t t   1 4 1 3 3 2
t t 18  0 4 4 1   3 2 t 3t   72  0 4 3 2
t 3t  72  0 3 2
t 72 3t 72 3  t 72
t  5  9
a b  9 .
Vậy 9  a b 1.
__________ THCS.TOANMATH.com __________
Document Outline

  • de-thi-giua-hk1-toan-8-nam-2020-2021-truong-chuyen-ha-noi-amsterdam