-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục công dân 6 sách Cánh diều - Đề 2
I. Trắc nghiệm khách quan (3,0đ) Em hãy chọn đáp án đúng với mỗi câu trả lời dưới đây: Câu 1: Truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là: A. Là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được lưu truyền từ đời này qua đời khác. B. Là của cải vật chất được truyền từ đời này sang đời khác. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Đề giữa HK1 GDCD 6 24 tài liệu
Giáo dục công dân 6 399 tài liệu
Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục công dân 6 sách Cánh diều - Đề 2
I. Trắc nghiệm khách quan (3,0đ) Em hãy chọn đáp án đúng với mỗi câu trả lời dưới đây: Câu 1: Truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là: A. Là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được lưu truyền từ đời này qua đời khác. B. Là của cải vật chất được truyền từ đời này sang đời khác. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Đề giữa HK1 GDCD 6 24 tài liệu
Môn: Giáo dục công dân 6 399 tài liệu
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Giáo dục công dân 6
Preview text:
Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục công dân 6 sách Cánh diều - Đề 2
2.1. Ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 6 môn GDCD TT Mạc Chủ
Mức độ nhận thức Tổng h đề nội dun Nhận Thông Vận Vận Tỉ lệ Tổn g biết hiểu dụng dụng g cao điể m TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 GD Tự 4 1 5 2,5 đạo hào về câ câu câu đức truyền u thống gia đình dòng họ. Yêu 4 1 5 2,5 thươn câ câu câu g con u người . Siêng 4 1/2 1/2 5 5,0 năng câ câu kiên u câ câ trì u u Tổng 12 2 1/2 1/2 12 3 Tỉ lệ % 30% 30% 20% 20% 30 70 10 đ % % Tỉ lệ chung 60% 40% 100%
2.2. Bản đặc tả đề thi giữa kì 1 môn GDCD 6 TT Mạch Nội Mức độ đánh
Số câu hỏi theo mức độ nhận nội dung giá thức dung Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1 Giá trị 1. Tự Nhận biết: 4TN 1TL đạo hào về đức truyền - Nêu được một thống số truyền thống
gia đình của gia đình, dòng họ dòng họ. Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của truyền thống gia đình dòng họ một cách đơn giản Vận dụng: - Xác định được một số việc làm thể hiện truyền thống gia đình, dòng họ phù hợp với bản thân. Vận dụng cao: - Thực hiện được một số việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ. 2. Yêu Nhận biết: 4TN 1TN thương con - Nêu được khái người niệm tình yêu thương con người - Nêu được biểu hiện của tình yêu thương con người . Thông hiểu: - Nhận xét , đánh giá được thái độ hành vi thể hiện tình yêu thương con người Vận dụng: - Phê phán những biểu hiện trái với tình yêu thương con người - Xác định được một số việc làm thể hiện tình yêu thương con người phù hợp với bản thân. Vận dụng cao: Thực hiện được một số việc làm phù hợp để thể hiện tình yêu thương con người 3. Siêng Nhận biết 4TN 1/2TL 1/2TL năng kiên trì - Nêu được khái niệm siêng năng kiên trì - Nêu được biểu hiện siêng năng kiên trì - Nêu được ý nghĩa của siêng năng kiên trì Thông hiểu: - Đánh giá được những việc làm thể hiện tính siêng năng kiên trì của bản thân trong học tập, lao động. - Đánh giá được những việc làm thể hiện tính siêng năng kiên trì của người khác trong học tập, lao động. Vận dụng: - Thể hiện sự quý trọng những người siêng năng kiên trì trong học tập, lao động - Góp ý cho những bạn có biểu hiện lười biếng hay nản lòng để khắc phục hạn chế này - Xác định được biện pháp rèn luyện siêng năng kiên trì trong lao động, học tập và trong cuộc sống hàng ngày phù hợp với bản thân. Vận dụng cao - Thực hiện được siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hàng ngày Tổng 12TN 2TL 1/2TL 1/2TL Tỉ lệ % 30% 30% 40% Tỉ lệ chung 60% 40%
2.3. Đề thi giữa kì 1 môn Giáo dục công dân 6
I. Trắc nghiệm khách quan (3,0đ)
Em hãy chọn đáp án đúng với mỗi câu trả lời dưới đây:
Câu 1: Truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là:
A. Là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được lưu truyền từ đời này qua đời khác.
B. Là của cải vật chất được truyền từ đời này sang đời khác.
C. Là những câu chuyện được truyền từ đời này sang đời khác.
D. Là những bài học được truyền từ đời này sang đời khác.
Câu 2: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ được gọi là? A. Gia đình đoàn kết. B. Gia đình hạnh phúc.
C. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp. D. Gia đình văn hóa.
Câu 3: Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
A. Giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống, góp phần làm
phong phú bản sắc dân tộc Việt Nam.
B. Giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm, động lực vượt qua khó khăn, thử thách và có
động lực vươn lên để thành công;
C. Có ý nghĩa tích cực đối với gia đình và xã hội góp phần làm phong phú bản sắc dân tộc Việt Nam.
D. Giúp chúng ta có động lực vượt qua khó khăn, thử thách có ý nghĩa tích cực đối với gia đình và xã hội
Câu 4: Hành vi nào sau đây không thể hiện việc tự hào và giữ gìn truyền thống gia đình dòng họ?
A. Tìm hiểu về truyền thống gia đình, dòng họ mình.
B. Có những việc làm phù hợp để phát huy truyền thống gia đình dòng họ.
C. Không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của GĐ, dòng họ
D. Chê bai truyền thống của gia đình dòng họ.
Câu 5: Biểu hiện yêu thương con người?
A. Thờ ơ trước nỗi đau của người khác.
B. Đồng cảm chia sẻ, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau.
C. Giúp đỡ bố mẹ làm công việc gia đình
D. Có nghị lực vượt qua khó khăn
Câu 6: Ý nghĩa của tình yêu thương con người?
A. Mọi người yêu quý và kính trọng. B. Mọi người chê bai
C. Mọi người coi thường. D. Mọi người xa lánh.
Câu 7: Yêu thương con người là:
A. quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác. Nhất là những người
gặp khó khăn, hoạn nạn.
B. quan tâm, giúp đỡ họ có được nhiều tiền bạc..
C. giúp đỡ mọi người thường xuyên.
D. giúp đỡ những người thân thiết.
Câu 8: biểu hiện nào sau đây không thể hiện tình yêu thương con người:
A. Chăm sóc ông bà cha mẹ khi ốm đau.
B. Giúp đỡ bạn nghèo trong lớp, trong trường.
C. Quyên góp ủng hộ đồng bào Miền Trung bị lũ lụt.
D. Thờ ơ, không quan tâm tới những người bạn nghèo đang gặp khó khăn.
Câu 9: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì là:
A. Học thuộc bài và soạn bài trước khi đến lớp. B. Không học bài cũ. C. Bỏ học chơi game.
D. Không giúp đỡ bố mẹ những công việc nhà
Câu 10: Kiên trì là: A. Bơ dở công việc
B. Thường xuyên làm việc.
C. Quyết tâm làm đến cùng. D. Tự giác làm việc.
Câu 11: Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì?
A. Giúp con người thành công trong công việc và cuộc sống, được mọi người tin tưởng và yêu quý.
B. Giúp con người có nghị lực vượt qua những khó khăn
C. Được mọi người kính trọng
D. Là truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Câu 12: Để đạt kết quả cao trong học tập, em cần phải làm gì?
A. Chăm chỉ và tự giác học tập.
B. Chép bài của bạn để đạt điểm cao.
C. Học thuộc lòng trong quyển sách học tốt.
D. Chỉ làm những bài tập cô cho về nhà, không chuẩn bị bài mới.
II. Tự luận: (7,0 điểm)
Câu 1: (1.5 điểm): Thầy tặng Nam tập vở mong bạn khắc phục hoàn cảnh khó khăn
để tiếp tục đến lớp học tập. Theo em đây có phải là việc làm thể hiện tình yêu
thương con người không? Vì sao?
Câu 2 (1.5 đ): Gia đình Lan có truyền thống làm nghề mây tre đan. Ngoài giờ học
Lan rất chăm chỉ giúp đỡ bố mẹ những công việc trong gia đình, chăm sóc ông bà
khi ốm đau để bố mẹ chuyên tâm làm việc....
Theo em những việc làm của Lan có giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình
dòng họ không? Em hãy cho biết ý nghĩa của việc giữ gìn truyền thống gia đình dòng họ.
Câu 3: (4,0 điểm): An có thói quen ngồi vào bàn học bài lúc 7 giờ tối, mỗi môn học
An đều học bài và làm bài đầy đủ. Nhưng để có được việc làm bài đầy đủ ấy thì khi
gặp bài khó, bạn thường ngại suy nghĩ và giở sách giải bài tập ra chép cho nhanh.
Một lần sang nhà bạn học nhóm, các bạn rất ngỡ ngàng khi thấy An làm bài nhanh
và rất chính xác, các bạn xúm lại hỏi An cách giải thì bạn trả lời: "À, khó quá, nghĩ
mãi không được nên tớ chép ở sách giải bài tập cho nhanh.”
a. Nhận xét việc làm của bạn An? Nếu em là bạn thân của An, em sẽ khuyên bạn như thế nào?
b. Em hãy xác định những việc em có thể làm để rèn luyện tính siêng năng kiên trì.
2.4. Đáp án đề thi giữa kì 1 môn Giáo dục công dân 6
Phần I. Trắc nghiệm khách quan( 3.0 đ) Đúng mỗi câu được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp A C A D B A A D A C A A án
Phần II: Tự luận 7.0 đ Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1
- Đây là việc làm thể hiện tình yêu thương con người 0,5 đ 1.5 đ
- Vì: thầy giáo đã quan tâm, giúp đỡ và tặng vở cho Nam 1,0đ
giúp bạn khắc phục hoàn cảnh khó khăn Câu 2
- Việc làm của Lan đã góp phần giữ gìn và phát huy 0,5 đ
truyền thống của gia đình dòng họ. 1.5 đ 1.0 đ
- Ý nghĩa: giúp ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh
trong cuộc sống, góp phần làm phong phú thêm truyền
thống, bản sắc dân tộc Việt Nam Câu 3
- An có biểu hiện siêng năng học tập và làm bài tập đầy 2.0
đủ. Nhưng An lại thiếu tính kiên trì vì không quyết tâm 4.0 đ
làm bài tập khi gặp bài khó.
- Em sẽ khuyên An: Là học sinh, nếu chỉ có tính siêng
năng thôi chưa đủ, mà còn phải có tính kiên trì mới đạt
kết quả tốt trong học tập. Muốn có tính kiên trì thì cần
phải thường xuyên rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ. Nếu
bạn cứ phụ thuộc vào sách giải thì sẽ không hiểu được
kiến thức, sẽ bị lệ thuộc và như vậy kết quả học tập sẽ không cao
- HS xác định những việc cần làm để rèn luyện tính siêng 2.0 năng, kiên trì
3. Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục công dân 6 sách Cánh diều - Đề 3
3.1. Ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 6 môn GDCD Cấp độ Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng Tổng hiểu thấp cao Chủ đề
Bài 1. Tự - Nhận biết - Giả thích Biết liên hệ Phân tích hào về được thế được ý bản thân tình huống truyền nào là giữ nghĩa
của bằng những rồi rút ra
thống gia gìn truyền giữ gìn việc làm cụ nhận xét đình, thống của truyền
thể, phù hợp những việc dòng họ gia đình, thống
của để giữ gìn và làm phát dòng họ. gia đình, phát huy huy hoặc dòng họ. truyền thống không phát - Nêu được của gia đình, huy truyền một
số Hiểu được dòng họ. thống của truyền vì sao gia đình, thống của chúng ta dòng họ. gia đình, cần phải dòng họ. giữ gìn truyền thống của gia đình, dòng họ. Số câu 3 4 2 1 10 Số điểm 0.75 1.00 0.5 0.25 2.5 Tỉ lệ % 7.5% 10.0% 5.0 % 2.5 % 25%
Bài 2. Yêu -Nêu được - Trình bày Thực hiện - Đánh giá thương khái
niệm được giá trị được những được thái con người và biểu của
tình việc làm thể độ, hành vi hiện
của yêu thương hiện tình yêu thể hiện lòng yêu con người. thương con tình yêu thương con người. thương con người. người của người khác. - Phê phán những biểu hiện trái với tình yêu thương con người. Số câu 4 6 3 2 15 Số điểm 1.00 1.5 0.75 0.5 3.75 Tỉ lệ % 10.0% 15.0% 7.5% 5.0 % 37.5% Bài 3. -Nêu được - Hiểu - Thực hiện Đánh giá Siêng khái
niệm được giá trị được những được sự năng, kiên và biểu của
siêng việc làm thể siêng năng, trì hiện của năng, kiên hiện siêng kiên trì của
siêng năng, trì trong lao năng, kiên trì bản thân và kiên trì. động,
học trong học tập người khác
tập và cuộc và lao động. trong học - Nhận biết sống hằng tập, lao được ý ngày. động. nghĩa của siêng năng, - Qúy trọng kiên trì người siêng năng, kiên trì; góp ý cho những bạn có biểu hiện lười biếng, hay nản lòng để khắc phục hạn chế này. Số câu 4 6 3 2 15 Số điểm 1.00 1.5 0.75 0.5 3.75 Tỉ lệ % 10.0% 15.0% 7.5% 5.0 % 37.5% Số câu 11 16 8 5 40 câu Số điểm 2.75 4.00 2.00 1.25 10 điểm Tỉ lệ % 27.5% 40.0% 20.0% 12.5% 100% Năng lực
Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự học, sáng tạo.
3.2. Đề thi giữa kì 1 lớp 6 môn GDCD
Trắc nghiệm (10 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm). Khoanh tròn vào chữ
cái đầu câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới:
Câu 1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là
A. truyền thống đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
B. truyền thống làm bánh chưng, bánh dày.
C. truyền thống yêu nước.
D. truyền thống làm bánh trôi.
Câu 2. Những giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra, được phát huy từ
thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là A. truyền thống B. hiếu thảo. C. giá trị tinh thần. D. nhân nghĩa, thủy chung.
Câu 3. Phong tục, tập quán đã lỗi thời, lạc hậu, làm cản trở tiến trình phát triển được gọi là A. truyền thống B. phong tục. C. điều tốt đẹp. D. hủ tục.
Câu 4. Câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói về truyền thống nào?
A. Truyền thống yêu nước.
B. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
C. Truyền thống hiếu học.
D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
Câu 5. Gia đình An luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để
làm nghề làm thuốc Nam. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. B. Yêu thương con cháu. C. Giúp đỡ con cháu. D. Quan tâm con cháu.
Câu 6. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dòng được gọi là? A. Gia đình hạnh phúc.
B. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. C. Gia đình văn hóa. D. Gia đình đoàn kết.
Câu 7. Bản thân em đã làm những việc gì để giữ gìn và phát huy truyền thống
tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
A. Quảng bá về ngành nghề truyền thống của quê hương, vừa giữ gìn nét đẹp quê hương.
B. Bán lại bí quyết làm món ăn ngon cho người nhiều tiền.
C. Làm giàu bằng mọi cách.
D. Xấu hổ vì sự nghèo nàn của quê hương.
Câu 8. Quê H. là một vùng quê nghèo khó. Bao đời này, trong dòng họ của H.
chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. H. không muốn giới thiệu
quê hương và dòng họ mình với bạn bè. H. cảm thấy xấu hổ về đất quê nghèo
và dòng họ của mình. Em có đồng tình với cách nghĩ của H. không? Vì sao?
A. Có, vì quê hương H.cũng như dòng họ của H. chẳng có gì đáng nói.
B. Phân vân. Có thể H. suy nghĩ vừa đúng vừa sai.
C. Không, vì quê hương nào và dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp.
D. Có, vì vùng quê của H. là một vùng quê nghèo khó, dòng họ của H. chẳng có ai đỗ đạt cao.
Câu 9. Gia đình Tuấn có truyền thống yêu nước, ông của bạn là lão thành cách
mạng, bố đang làm việc trong quân đội. Tuấn rất tự hào về truyền thống gia
đình mình nhưng lại muốn trở thành một doanh nhân, bởi theo Tuấn làm công
việc gì mà có đóng góp cho đất nước cũng là tiếp nối truyền thống của gia
đình. Tùng phản đối và cho rằng Tuấn phải tiếp nối công việc, nghề nghiệp
được truyền từ đời ông, cha đến nay mới là tiếp nối truyền thống của gia
đình? Em đồng ý với suy nghĩ và việc làm của bạn nào?
A. Em đồng ý với suy nghĩ và việc làm bạn Tùng.
B. Em đồng ý với suy nghĩ của bạn Tuấn.
C. Em đồng ý với cả 2 suy nghĩ và việc làm của bạn Tùng và Tuấn.
D. Em đang phân vân không biết đồng ý với suy nghĩ và việc làm của bạn nào.
Câu 10. Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
chúng ta cần phải làm gì?