-
Thông tin
-
Quiz
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023 - 2024 CD - Đề 3
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023 - 2024 CD - Đề 3 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Đề giữa HK1 Toán 8 126 tài liệu
Toán 8 1.8 K tài liệu
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023 - 2024 CD - Đề 3
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023 - 2024 CD - Đề 3 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Đề giữa HK1 Toán 8 126 tài liệu
Môn: Toán 8 1.8 K tài liệu
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 8
Preview text:
TRƯỜNG THCS ………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Năm học: 2023 - 2024
Môn: Toán - Khối 8
Thời gian: 90 phút (Không kể giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu
trả lời mà em cho là đúng nhất
Câu 1: x2 – 2 xy + y2 bằng: A. x2 + y2 B. (x - y)2 C. y2 – x2 D. x2 – y2
Câu 2: Phân tích đa thức 7x – 14 thành nhân tử, ta được: A. 7(x − 7) B. 7(x −14) C. 7(x − 2) D. 7(x + 2)
Câu 3: Kết quả phép chia 4 2 5x : x bằng: A. 2 5x B. 5x C. 6 5x 1 D. 2 x 5
Câu 4: Đơn thức 9x2y3z chia hết cho đơn thức nào sau đây: A. 3x3yz B. 4xy2z2 C. - 3xy2 D. 5xyz2
Câu 5: Thực hiện phép nhân x(x + 2) ta được: A. x2 + 2x B. x2 + 2 C. 2x + 2 D. x2 - 2x
Câu 6: Giá trị của biểu thức (x2 + 4x + 4) tại x = - 2 là: A. - 16 B. 0 C. - 14 D. 2
Câu 7: Một tam giác có cạnh đáy bằng 12cm. Độ dài đường trung bình của tam giác đó là đó là:
A. 3 cm B. 4 cm C.6 cm D. 8 cm
Câu 8: Độ dài hai đáy của một hình thang lần lượt là 3cm và 7cm, thì độ dài
đường trung bình của hình thang đó bằng: A. 10 cm B. 5cm C. 4cm D. 2cm
Câu 9: Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng: A. 900 B. 1800 C. 2700 D. 3600
Câu 10: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là: A. Hình thang cân C. Hình chữ nhật B. Hình bình hành D. Hình thoi
Câu 11: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là:
A. Hình chữ nhật B. Hình thoi
C. Hình thang cân D. Hình thang
Câu 12: Tứ giác có một cặp cạnh đối song song là hình: A. Hình bình hành B. Hình thoi
C. Hình chữ nhật D. Hình thang
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 13: (1đ) Thực hiện phép tính: ( 2 2x. x − x + 3)
Câu 14: (1đ) Dùng hằng đẳng thức tính nhanh biểu thức sau: 2 2 75 − 25
Câu 15: (1đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x2 + 2xy + y2 – 9z2
Câu 16: (1đ) Thực hiện phép chia: (9x 3 y 3 -12x 2 y+3xy 2 ) : (-3xy)
Câu 17: (1 đ) Cho tứ giác MNPQ. Gọi R, S, T, V theo thứ tự là trung điểm của MN, NP, PQ, QM.
Chứng minh rằng RSTV là hình bình hành.
Câu 18: (1đ) Cho ABC vuông tại A, trung tuyến AM. Kẻ MD vuông góc với
AB và ME vuông góc với AC. Tứ giác ADME là hình gì ? Vì sao ?
Câu 19: (1đ) Rút gọn biểu thức sau: 2 2
(2x −1) + (x +1) + 2(2x −1)(x +1) -1 TRƯỜNG THCS…. HƯỚNG DẪN CHẤM
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 2023 - 2024
Môn: Toán - Khối 8
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) mỗi ý đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp B C A C C B C B D A B D án
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 13(1đ): ( 2 − + ) 3 2 2x. x x 3 = 2x − 2x + 6x 1 Câu 14(1đ): 2 2 75 − 25 = (75+25)(75-25) 0,5 = 100.50= 5000 0,5 Câu 15(1đ):
x2 + 2xy + y2 – 9z2 = (x2 + 2xy +y2) – 9z2 0,25 = (x + y)2 – (3z)2 0,25 = (x + y +3z)(x + y – 3z) 0,5
(9x 3 y 3 -12x 2 y+3xy 2 ) : (-3xy) Câu 16(1đ): = -3x2y2 + 4 x - y 1
Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận đúng Câu 17(1đ): 0,25
Theo gt, R, S, T, V theo thứ tự là trung điểm của MN, NP, PQ, QN nên:
RS là đường trung bình của ∆MNP và TV là đườ 0,25 ng trung bình của ∆MQP.
RS // TV (cùng song song với MP) (1) RV là đườ
ng trung bình của ∆MNQ, TS là đường trung bình của ∆NPQ 0,25
RV // TS (cùng song song với NQ) (2)
Từ (1) và(2) suy ra RSTV là hình bình hành. 0,25
Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận đúng A D E B C 0,25 M Câu 18(1đ): Ta có : 0 BAC = 90 (gt) 0,25 0
ADM = 90 ( vì MD ⊥ AB tại D) 0,25 0
AEM = 90 ( vì ME ⊥ AC tại E) 0,25
Suy ra : Tứ giác ADME là hình chữ nhật Ta có: 2 2
(2x −1) + (x +1) + 2(2x −1)(x +1) −1 = 2 2
(2x −1) + 2(2x −1)(x +1) + (x +1) −1 0,25 Câu 19 (1đ): 0,25
= x − + x + 2 2 (2 1) ( 1) −1 0,25 = 2 2 (3x) −1 0,25
= (3x −1)(3x +1) TRƯỜNG TH&THCS ….
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Năm học: 2023 - 2024
Môn: Toán - Khối 8
Thời gian: 90 phút (Không kể giao đề)
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ đánh giá Nội dung/Đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng % TT Chủ đề kiến thức TNK TNK điểm TL TL TNKQ TL TNKQ TL Q Q 1.1. Phân tích đa thức thành nhân 1 1 22,5% 1 (1 đ) (2,25 điểm) tử (1đ)
Chương 1.2. Phép chia
I: Phép đơn thức cho đơn 1 2 15%
nhân và thức; đa thức cho (1 đ) 1 (1,5 điểm) phép đơn thức
chia các 1.3 Những hằng 12,5% đa thức 1 đẳng thức đáng 1 (1 đ) nhớ. (1,25 điểm) 15% 1.4 Nhân đa thức 1 2 (1,5 điểm) với đa thức. (1 đ) Chương 2,5% 2 2.1 Tứ giác V: Định 1 (0,25 điểm) lí 2.1 Hình bình 1 PTAGO 10% hành ( 1 đ) RE.Tứ (1 điểm) giác 2.3 Hình thang, 5% 2 hình thang cân (0,5 điểm) 2.4 Đường trung 5% bình của tam (0,5 điểm) giác, của hình 2 thang. 1 10% 2.5 Hình chữ nhật ( 1 đ) (1 điểm) 2,5% 2.6 Hình thoi 1 (0,25 điểm) Tổng: Số câu 8 2 4 2 2 1 19 Điểm 2 2 1 2 2 1 (10 điểm) Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
II. BẢNG ĐẶC TẢ
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm TT Vận kiến thức kiến thức tra, đánh giá Thông Vận Nhận biết dụng hiểu dụng cao
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm TT Vận kiến thức kiến thức tra, đánh giá Thông Vận Nhận biết dụng hiểu dụng cao Nhận biết:
Nhận biết các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. 1.1. Phân Thông hiểu:
tích đa thức Trình bày được cách phân tích đa thức 1 1 1 thành nhân thành nhân tử. tử Chương I
Vận dụng cao: 1 Phép nhân
Vận dụng được các phương pháp phân và phép chia
tích đa thức thành nhân tử vào rút gọn các đa thức biểu thức. 1.2. Phép Nhận biết: chia đơn
- Nhận biết phép chia đơn thức cho đơn thức cho đơn thứ
thức; đa thức cho đơn thức. 2 1 c;
đa thức cho Thông hiểu: đơn thức
- Trình bày được cách chia một đa thức
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm TT Vận kiến thức kiến thức tra, đánh giá Thông Vận Nhận biết dụng hiểu dụng cao cho đơn thức. Nhận biết: 1.3 Những
- Nhận biết những hằng đẳng thức đáng hằng đẳng nhớ 2 thức đáng nhớ.
- Nhận biết được hằng đẳng thức để tính
nhanh giá trị của biểu thức. Nhận biết:
- Nhận biết được cách nhân một đa thức 1.4 Nhân cụ thể. đa thức với 1 2 đa thức. Thông hiểu
- Trình bày được cách nhân một đa thức cụ thể.
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm TT Vận kiến thức kiến thức tra, đánh giá Thông Vận Nhận biết dụng hiểu dụng cao
- Tính được giá trị của biểu thức. Nhận biết:
2.1 Tứ giác - Nhận biết được tổng số đo các góc của 1 một tứ giác. Vận dụng: 2.1 Hình
Vận dụng dậu hiệu nhận biết hình bình 1 Chương V: bình hành
hành để chứng minh một tứ giác là hình 2 Định lí bình hành. PTAGORE. Tứ giác 2.3 Hình Nhận biết :
thang, hình Nhận biết được hình thang, hình thang 2 thang cân cân.
2.4 Đường Thông hiểu: 2 trung bình
Hiểu được cách tính đường trung bình của
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm TT Vận kiến thức kiến thức tra, đánh giá Thông Vận Nhận biết dụng hiểu dụng cao của tam
của tam giác, của hình thang. giác, của hình thang. Vận dụng: 2.5 Hình
Vận dụng dậu hiệu nhận biết hình bình 1 chữ nhật
hành để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. 2.6 Hình Nhận biết: 1 thoi
Nhận biết được một tứ giác là hình thoi. Tổng 10 6 2 1
Document Outline
- I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) mỗi ý đúng được 0,25 điểm
- II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)