Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023 - 2024 KNTT - Đề 3
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023 - 2024 KNTT - Đề 3 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Đề giữa HK1 Toán 8
Môn: Toán 8
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG THCS …… Tổ TOÁN -TIN
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I-NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: TOÁN 8 -THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phút
Mức độ nhận thức và đánh giá năng lực TT Nội dung Đơn vị kiến thức NB TH VD VDC Ghi chú kiến thức CÂU NL CÂU NL CÂU NL CÂU NL C1 TDLL C5 TDLL C6 TDLL
Đa thức nhiều biến. MHH,TD Biểu thức
Các phép toán cộng, C2 TDLL B1a TDLL C7 TDLL 5,16 1 đạ B2 LL,GQVD i số
trừ, nhân, chia các điể C3 TDLL C8 TDLL ,… m đa thứ
c nhiều biến C4 TDLL B1b,c TDLL C9 TDLL 0,67 Tứ giác điểm C10 TDLL C11 TDLL, MHH C15 TDLL,MHH MHH,GQVD, 2 Tứ giác C12 TDLL, MHH B3b GTTT,…
Tính chất và dấu C13 TDLL, MHH 4,17
hiệu nhận biết các tứ TDLL, điể giác đặ m c biệt. C14 MHH,GTTH MHH,GQVD,G B3a TTT,… ĐIỂM 3,92 3,08 2,25 0,75 10 Tỉ lệ phần trăm 39,2% 30,8% 22,5% 7,5% điểm
BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN - LỚP: 8 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phút
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề
Đơn vị kiến thức NB TH VD VDC
SỐ VÀ ĐẠI SỐ Nhận biết: 4 (TN1,2,
– Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đa thức nhiều biến. 3,4) 1,(3)đ Thông hiểu: 1 (TN5)
Đa thức nhiều biến. Các
– Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến. 0,(3)đ Biểu thức
phép toán cộng, trừ, nhân, 1 đạ i số
chia các đa thức nhiều biến 1 (TL1a) 0,5đ Vận dụng: 3 (TN
– Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức. 6,7,8) 1 đ 1
– Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép chia 2 (TL2)
hết một đơn thức cho một đơn thức. (TL1 0,75đ – b,c)
Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân 1,25đ
các đa thức nhiều biến trong những trường hợp đơn giản.
– Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức
trong những trường hợp đơn giản.
HÌNH HỌC PHẲNG Nhận biết:
– Mô tả được tứ giác, tứ giác lồi. Thông hiểu: 2 Tứ giác.
– Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tứ giác lồi (TN bằng 360o. 9,10) 0,(6)đ Nhận biết: 2 Tứ giác
– Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang là hình thang cân 4
(ví dụ: hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang (TN11; 12;13;1
Tính chất và dấu hiệu cân). 4)
nhận biết các tứ giác đặc
– Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành (ví 1,(3)đ biệt.
dụ: tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường là hình bình hành). 1 (TL3
– Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ a)
nhật (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình 1,25đ chữ nhật).
– Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi (ví
dụ: hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi).
– Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình vuông
(ví dụ: hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông). Thông hiểu 1
– Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, đường (TN15) chéo của hình thang cân. 0,(3)
– Giải thích được tính chất về cạnh đối, góc đối, đường chéo của 1 hình bình hành. (TL3b) 1,25đ
– Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật.
– Giải thích được tính chất về đường chéo của hình thoi.
– Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình vuông. Tổng 9 6 5 1 Tỉ lệ % 39,2% 30,8% 22,5% 7,5% Tỉ lệ chung 70% 30%
Trường THCS ……………. KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 -2023-2024
TỔ TOÁN –TIN Môn Toán lớp 8 (KNTT)
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ THAM KHẢO
Trường THCS :................................ Điểm Nhận xét Giám khảo Giám thị
Họ và tên : ........................................
Lớp:.............Phòng thi số:................ I.
TRẮC NGHIỆM:(5,0 điểm - Học sinh làm bài ngay trên đề thi này)
Câu 1 : Biểu thức nào sau đây không phải là đa thức? A. √2𝑥. B. xy + 𝑦3. C. -25. 7 D. . 3x
Câu 2: Hệ số của đơn thức 3x2y4xy3 là A. 3 . B. 4. C. 7 . D. 12 .
Câu 3: Đơn thức đồng dạng với đơn thức −8𝑥5𝑦3 là A. -7𝑥2𝑦3. B. 4𝑥5𝑦3. C. 2𝑥𝑦3. D. −8𝑥2𝑦.
Câu 4: Phần biến của đơn thức −𝑧4𝑦3 A. 𝑧4𝑦3. B. 𝑧3𝑦4. C. −𝑧4𝑦3. D. −𝑧3𝑦4 5
Câu 5: Giá trị của đa thức 𝑥𝑦2(−2𝑦) + 1 tại x= 1 , y= -1 là 2 A. -11. B. 11. C. 6. D. -6.
Câu 6: Thu gọn đa thức (−5𝑥2𝑦 − 3𝑥𝑦2) + (4𝑥2𝑦 − 7𝑥𝑦2) ta được
A. −𝑥2𝑦 − 10𝑥𝑦2.
B. 𝑥2𝑦 + 10𝑥𝑦2. C. −8𝑥2𝑦 D. −4𝑥𝑦2. 5
Câu 7: Kết quả của phép nhân − 𝑥(3𝑥 − 1) là 3 5 5 5 5 A. 5𝑥3 − 𝑥. B. 5𝑥 − 𝑥. C. −5𝑥2 − 𝑥. D. −5𝑥2 + 𝑥. 3 3 3 3
Câu 8: Đa thức 6𝑥3𝑦2𝑧 − 7𝑥4𝑦3 chia hết cho đơn thức nào sau đây ? A. 3𝑥4. B. −8𝑥4. C. −4𝑥3𝑦. D. 2𝑥𝑦3.
Câu 9: Tứ giác ABCD có 𝐴̂ = 75𝑜, 𝐵̂ = 120𝑜, 𝐶̂ = 61𝑜. Số đo góc D là A. 129𝑜. B. 104𝑜. C. 73𝑜. D. 116𝑜.
Câu 10: Một hình thang có một cặp góc đối là 115𝑜 và 75𝑜, cặp góc đối còn lại của hình thang đó là A. 125𝑜; 45𝑜. B. 105𝑜; 85𝑜. C. 135𝑜; 55𝑜. D. 105𝑜; 65𝑜.
Câu 11: Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình bình hành
B. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
C. Hình thang có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
D. Hình có ba góc vuông là hình chữ nhật
Câu 12: Khẳng định nào sau đây là sai
A. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
B. Hình chữ nhật là hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau .
C. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành .
D. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau và hai đường chéo bằng nhau là hình vuông .
Câu 13: Dáu hiệu nhận biết nào dưới đây chưa đúng ?
A.Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
B.Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
C.Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
D.Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình chữ nhật.
Câu 14: Khẳng định nào dưới đây đúng ?
A. Hình thoi là tứ giác có các cạnh đối song song .
B. Hình thoi là tứ giác có ba góc vuông .
C. Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
D. Hình thoi là tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau.
Câu 15: Cho hình vuông MNPQ. Trên các cạnh MN, NP, PQ, QM lần lượt lấy các điểm K, I, H, G sao cho
MK=NI= PH= QG. Tứ giác KIHG là hình gì? A. . B. Hình thoi. C. Hình vuông. D. Hình bình hành.
II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm - Học sinh làm bài trên giấy làm bài ) Bài 1: (1,75 điểm) 3
a)Tính giá trị biểu thức : E = 𝑥2𝑦7 khi x = -2 ; y = 1 2
b) Xác định Q để : Q - (4x2 - 5xy ) = -x2 + 12xy - 2y2 c) Rút gọn biểu thức B = 2
x (1 − x) + (x + ) 3 ( 2 x − 3x + 9) Bài 2: (0,75 điểm)
Bạn An dự định cắt một miếng bìa hình tam giác vuông với độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 6(cm),
8(cm). Sau khi xem xét lại, bạn An quyết định tăng độ dài cạnh góc vuông 6(cm) thêm x(cm) và tăng độ dài
cạnh góc vuông 8 (cm) thêm y(cm). Viết đa thức biểu thị diện tích phần tăng thêm của miếng bìa theo x và y Bài 3: ( 2,5 điểm)
Cho hình chữ nhật ABCD, gọi M là trung điểm của AB. Kẻ MN vuông góc với CD tại N.
a) Chứng minh tứ giác AMND là hình chữ nhật.
b) Gọi O là trung điểm của MN. Chứng minh O cũng là trung điểm của AC Hết Trường THCS ….. Tổ Toán -Tin
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GKI– MÃ ĐỀ A Năm học: 2023-2024
(Đáp án và Hướng dẫn chấm gồm 01 trang)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án B D B A C A D C B D D A D C C
PHẦN II/TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Nội dung Điểm
a) Thay x= -2 ; y = 1 vào biểu thức E ta có 3 E = ( - 2)2. 17 0,25 2 0,25 = 3 Bài 1 . 4 = 6 2 (1,75 điểm)
b) Q = -3x2 +12xy - 2y2 +4x2 - 5xy 0,25 = x2 + 7xy - 2y2 0,25 2
B = x (1 − x) + (x + ) 3 ( 2 x − 3x + 9) 0,5 c) 2 3 3
= x − x + x + 27 0,25 2 = x + 27
Diện tích tam giác vuông ban đầu: 126.8=24 ( cm) 0,25
Diện tích tam giác vuông sau khi tăng thêm hai cạnh là : 0,25 Bài 2 1 ( 0,25 x + 6)(y + ) 1 8 =
xy + 4x + 3y + 24 (cm) (0,75 2 2 điểm)
Đa thức biểu thị phần diện tích được tăng thêm là:
1 xy + 4x + 3y (cm) 2 Hình vẽ: a) 0,25 b) 0,25 Bài 3 (2,5 điểm) a) Tứ giác AMND có: 0 ˆ ˆ ˆ
A = D = N = 90 (gt) suy ra AMND là hình chữ nhật 0,5 b) giải thích AM=NC 0,25 Nêu được AM//NC 0,25
Suy ra tứ giác AMCN là hình bình hành Vì O là trung điểm của đường chéo MN nên 0,25
điểm O cũng là trung điểm của đường chéo AC 0,25 0,25 0,25