Đề thi giữa học kì 1 Toán 8 năm 2020 – 2021 trường THCS Đại Tự – Vĩnh Phúc

Đề thi giữa học kì 1 Toán 8 năm 2020 – 2021 trường THCS Đại Tự – Vĩnh Phúc gồm 04 câu trắc nghiệm và 05 câu tự luận, đề thi có đáp án và lời giải chi tiết.

Trích dẫn đề thi giữa học kì 1 Toán 8 năm 2020 – 2021 trường THCS Đại Tự – Vĩnh Phúc:
+ Cho tam giác ABC vuông tại A, AB < AC. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC.
1. Chứng minh : Tứ giác FDEC là hình bình hành.
2. Chứng minh : AF = DE.
3. Gọi K là hình chiếu của điểm A trên cạnh BC, chứng minh tứ giác KDEF là hình thang cân.
+ Hình nào sau đây có 2 trục đối xứng:
A. Hình thang cân B. Hình bình hành.
C. Hình chữ nhật D. Hình thang.
+ Phân tích đa thức : x3 – 8 thành nhân tử ta được kết quả là?

Chủ đề:

Đề thi Toán 8 455 tài liệu

Môn:

Toán 8 1.8 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kì 1 Toán 8 năm 2020 – 2021 trường THCS Đại Tự – Vĩnh Phúc

Đề thi giữa học kì 1 Toán 8 năm 2020 – 2021 trường THCS Đại Tự – Vĩnh Phúc gồm 04 câu trắc nghiệm và 05 câu tự luận, đề thi có đáp án và lời giải chi tiết.

Trích dẫn đề thi giữa học kì 1 Toán 8 năm 2020 – 2021 trường THCS Đại Tự – Vĩnh Phúc:
+ Cho tam giác ABC vuông tại A, AB < AC. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC.
1. Chứng minh : Tứ giác FDEC là hình bình hành.
2. Chứng minh : AF = DE.
3. Gọi K là hình chiếu của điểm A trên cạnh BC, chứng minh tứ giác KDEF là hình thang cân.
+ Hình nào sau đây có 2 trục đối xứng:
A. Hình thang cân B. Hình bình hành.
C. Hình chữ nhật D. Hình thang.
+ Phân tích đa thức : x3 – 8 thành nhân tử ta được kết quả là?

43 22 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GD &ĐÀO TẠO YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS ĐẠI TỰ
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2020-2021
Môn: Toán – Lớp 8
Th
ời gian:
6
0 phút (Không k
ể thời gian giao đề)
A. TRẮC NGHIỆM : (2 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi
sau rồi ghi vào giấy thi
Câu 1. Phân tích đa thức : x
3
– 8 thành nhân tử ta được kết quả là:
A.
2
x 2 . x 2x 4
B.
2
x 2 . x 2x 4
C.
2
x 2 . x 4x 4
D.
2
x 2 . x 2x 4
Câu 2. Kết quả của phép tính: ( - 20x
4
y
3)
: 5x
2
y bằng :
A.
2 2
4x y
B.
2 3
4x y
C.
3 2
4x y
D.
2 3
4x y
Câu 3. Với giá trị nào của a thì đa thức
x x x a
3 2
3 5
chia hết
cho đa thức
x
3
:
A. a = 15 B. a = –15 C. a = 30 D. a = –30
Câu 4. Hình nào sau đây có 2 trục đối xứng:
A. Hình thang cân B. Hình bình hành
C. Hình chữ nhật D. Hình thang
B. TỰ LUẬN : (8 điểm)
Bài 1 : (1,5 điểm) Tính nhanh giá trị biểu thức sau:
a) 1,6
2
+ 4.0,8 + 3,4
2
b) 3
4
.5
4
– (15
2
+ 1)(15
2
– 1)
c) x
4
– 12x
3
+ 12x
2
-12x + 111 tại x = 11
Bài 2 : (1,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử
2 2
2 2
a. 3x 6xy 3y
b. x 6x 9y 9
Bài 3 : (1,5 điểm) Đặt phép chia để tính
3 2
(2x 9x 11x 3) : (2x 3)
Bài 4 : (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB < AC. Gọi D, E, F lần lượt là
trung điểm của các cạnh AB, AC, BC.
1. Chứng minh : Tứ giác FDEC là hình bình hành
2. Chứng minh : AF = DE
3. Gọi K là hình chiếu của điểm A trên cạnh BC, chứng minh tứ giác KDEF là hình
thang cân.
Bài 5 : (0,5 điểm) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n chẵn lớn hơn 4 thì:
n
4
– 4n
3
– 4n
2
+ 16n 384
…………………………….Hết……………………………
A. TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi
sau rồi ghi vào giấy thi
Câu
1
2
3
4
Đáp án
B
A
B
C
B. TỰ LUẬN : (7 điểm)
Câu
N
ội dung
Điểm
1
a) 1,6
2
+ 4.0,8.3,4 + 3,4
2
= (1,6 + 3,4)
2
= 5
2
= 25
b) 3
4
.5
4
– (15
2
+1).(15
2
– 1) = 15
4
– (15
4
– 1) = 1
c) X
4
– 12x
3
+ 12x
2
-12x + 111
= x
4
– (x+1).x
3
+ (x+1).x
2
– (x+1).x +111
= x
4
– x
4
– x
3
+ x
3
+ x
2
– x
2
– x + 111
= 111-x
Thay x = 11
vào ta đư
ợc giá trị của biểu thức l
à 100
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2
a) 3 x
2
+ 6xy + 3y
2
= 3 (x
2
+ 2xy + y
2
)
= 3 ( x + y)
2
0,75
b) x
2
– 6x - 9y
2
+ 9 = ( x
2
– 6x + 9) - 9y
2
= ( x – 3)
2
– (3y)
2
= ( x
3
3y) (x
3 + 3y)
0,75
3
2x
3
– 9x
2
+ 11x – 3 2x – 3
-
2x
3
– 3x
2
x
2
– 3x + 1
- 6x
2
+ 11x – 3
-
- 6x
2
+ 9x
2x - 3
-
2x - 3
0
1,5
4
0.5
PHÒNG GD – ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS ĐẠI TỰ
_________________________
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA KỲ I
___________________________
Môn Toán lớp 8
(Thời gian làm bài 60 phút )
A
C
B
F
D
E
K
a) Ta có + D là trung điểm của AB
F là trung điểm của BC
DF là đường trung bình của ABC
DF // AC hay DF // EC
DF = EC =
2
1
AC
Do đó tứ giác FDEC là hình bình hành
0,5
b) Theo chứng minh phần a ta có
DF // AC hay DF // AE
DF = EA =
2
1
AC
Tứ giác ADFE là hình bình hành
ABC có góc A bằng 90
0
Do đó hình bình hành ADFE là hình chữ nhật
Suy ra AF = DE ( vì hai đường chéo của hình chữ nhật)
1
c)Ta có D là trung điểm của AB
E là trung điểm của AC
DE là đường trung bình của ABC
DE // BC hay DE // KF
Do đó tứ giác DEFK là hình thang ( 1)
AKC vuông tại K , có KE là đường trung tuyến KE = AE =
2
1
AC
Theo chứng minh phần b có ADFE là hình chữ nhật DF = AE
DF = KE (2 )
T
ừ (1) v
à (2) suy ra DEFK là hình thang cân
1
Câu 5 Ta có
n
4
– 4n
3
– 4n
2
+ 16n
= n ( n
3
– 4n
2
– 4n + 16)
= n [ ( n
3
– 4n
2
) – (4n – 16) ]
= n [ n
2
( n – 4) – 4 (n – 4 ) ]
= n (n – 4)( n
2
– 4)
= n ( n – 4) ( n – 2) (n +2 )
Vì n là số chẵn lớn hơn 4 nên (n – 4) ( n – 2) n ( n + 2) là 4 số chẵn liên tiếp, có
một số chia hết cho 2,cho, cho 4, cho 6, cho 8
Do đó n
4
– 4n
3
– 4n
2
+ 16n
384
0,5
| 1/3

Preview text:

PHÒNG GD &ĐÀO TẠO YÊN LẠC
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I TRƯỜNG THCS ĐẠI TỰ NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Toán – Lớp 8
Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề)
A. TRẮC NGHIỆM : (2 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy thi
Câu 1. Phân tích đa thức : x3 – 8 thành nhân tử ta được kết quả là: A.     2 x 2 . x  2x  4 B.     2 x 2 . x  2x  4 C.     2 x 2 . x  4x  4 D.     2 x 2 . x  2x  4
Câu 2. Kết quả của phép tính: ( - 20x4y3) : 5x2y bằng : A. 2 2 4x y B. 2 3 4x y C. 3 2 4x y D. 2 3 4x y
Câu 3. Với giá trị nào của a thì đa thức x3  x2
3  5x  a chia hết cho đa thức x  3 : A. a = 15 B. a = –15 C. a = 30 D. a = –30
Câu 4. Hình nào sau đây có 2 trục đối xứng: A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình thang B. TỰ LUẬN : (8 điểm)
Bài 1 : (1,5 điểm) Tính nhanh giá trị biểu thức sau: a) 1,62 + 4.0,8 + 3,42
b) 34.54 – (152 + 1)(152 – 1)
c) x4 – 12x3 + 12x2 -12x + 111 tại x = 11
Bài 2 : (1,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử 2 2 a. 3x  6xy  3y 2 2 b. x  6x  9y  9
Bài 3 : (1,5 điểm) Đặt phép chia để tính 3 2
(2x  9x  11x  3) : (2x  3)
Bài 4 : (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB < AC. Gọi D, E, F lần lượt là
trung điểm của các cạnh AB, AC, BC.
1. Chứng minh : Tứ giác FDEC là hình bình hành 2. Chứng minh : AF = DE
3. Gọi K là hình chiếu của điểm A trên cạnh BC, chứng minh tứ giác KDEF là hình thang cân.
Bài 5 : (0,5 điểm) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n chẵn lớn hơn 4 thì:
n 4 – 4n3 – 4n2 + 16n 384
…………………………….Hết…………………………… PHÒNG GD – ĐT YÊN LẠC
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA KỲ I TRƯỜNG THCS ĐẠI TỰ ___________________________ _________________________ Môn Toán lớp 8
(Thời gian làm bài 60 phút )
A. TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy thi Câu 1 2 3 4 Đáp án B A B C B. TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu Nội dung Điểm 1
a) 1,62 + 4.0,8.3,4 + 3,42 = (1,6 + 3,4)2 = 52 = 25 0,5đ
b) 34.54 – (152 +1).(152 – 1) = 154 – (154 – 1) = 1 0,5đ
c) X4 – 12x3 + 12x2 -12x + 111
= x4 – (x+1).x3 + (x+1).x2 – (x+1).x +111
= x4 – x4 – x3 + x3 + x2 – x2 – x + 111 = 111-x
Thay x = 11 vào ta được giá trị của biểu thức là 100 0,5đ 2
a) 3 x2 + 6xy + 3y2 = 3 (x2 + 2xy + y2) = 3 ( x + y)2 0,75
b) x2 – 6x - 9y2 + 9 = ( x2 – 6x + 9) - 9y2 0,75 = ( x – 3)2 – (3y)2
= ( x – 3 – 3y) (x – 3 + 3y) 3 1,5
2x3 – 9x2 + 11x – 3 2x – 3 - 2x3 – 3x2 x2 – 3x + 1 - 6x2 + 11x – 3 - - 6x2 + 9x 2x - 3 - 2x - 3 0 4 0.5 A D E B K F C
a) Ta có + D là trung điểm của AB 0,5 F là trung điểm của BC
DF là đường trung bình của  ABC  DF // AC hay DF // EC 1 DF = EC = AC 2
Do đó tứ giác FDEC là hình bình hành
b) Theo chứng minh phần a ta có 1 DF // AC hay DF // AE 1 DF = EA = AC 2
 Tứ giác ADFE là hình bình hành
Mà  ABC có góc A bằng 900
Do đó hình bình hành ADFE là hình chữ nhật
Suy ra AF = DE ( vì hai đường chéo của hình chữ nhật)
c)Ta có D là trung điểm của AB 1 E là trung điểm của AC
 DE là đường trung bình của  ABC  DE // BC hay DE // KF
Do đó tứ giác DEFK là hình thang ( 1) 1
Mà  AKC vuông tại K , có KE là đường trung tuyến KE = AE = AC 2
Theo chứng minh phần b có ADFE là hình chữ nhật  DF = AE  DF = KE (2 )
Từ (1) và (2) suy ra DEFK là hình thang cân Câu 5 Ta có 0,5 n4 – 4n3 – 4n2 + 16n = n ( n3 – 4n2 – 4n + 16)
= n [ ( n3 – 4n2) – (4n – 16) ]
= n [ n2( n – 4) – 4 (n – 4 ) ] = n (n – 4)( n2 – 4)
= n ( n – 4) ( n – 2) (n +2 )
Vì n là số chẵn lớn hơn 4 nên (n – 4) ( n – 2) n ( n + 2) là 4 số chẵn liên tiếp, có
một số chia hết cho 2,cho, cho 4, cho 6, cho 8
Do đó n4 – 4n3 – 4n2 + 16n 384