Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều | Đề 1

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều gồm 4 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Chủ đề:
Môn:

Giáo dục công dân 6 399 tài liệu

Thông tin:
12 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều | Đề 1

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều gồm 4 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

70 35 lượt tải Tải xuống



!"#$!%&
'# #((
)
*%+,
-./
0
-1/
2*3
-1/
2*345
-1/
617 )
8#09
. 1 . 1 . 1 . 1 1
: (53
;<=
>?
:@ABC
DE(,F
?G
09,H5
IJ
4 4 1
8 câu 1 câu 3
K (53
;<=
>?
K@ABC
DE(,F
?G
09,H,L
L
4 1
4 câu 1 câu 3
M (53
;,+
M@+,;79
4 1/2 4 1/2
8 câu 1 câu 4
Tngcâu 12 1/2 8 1/2 1 1 20
câu
3 câu 10 đim
6N78 OP8 MP8 KP8 :P8 QP8 QP8
6N7 RP8 MP8 :PP8
STUT
VWXYZ1[\

'# #((
]?^_,`59'# #((
*%+, 0 2*3
2*3
45
:
(53;<
=>?
:@A
BCDE
(,F
?
G
09,H
5
IJ
*%+,
Nhn biết đưc các tình hung nguy him
đi vi tr em
- Nêu được hậu quả của những tình
huống nguy hiểm đối với trẻ em
0
Xác định được cách ứng phó với một số
tình huống nguy hiểm để đảm bảo an
4TN 4TN 1TL
toàn
2*3
Thực hành cách ứng phó trong một số
tình huống nguy hiểm để đảm bảo an
toàn.
2*345Xử lí được tình huống
K@A
BCDE
(,F
?
G
09,H
,L
L
*%+,
Nhn biết đưc các tình hung nguy him
đi vi thiên nhiên
- Nêu được hậu quả của thiên nhiên
những tình huống nguy hiểm đối với
con người
0
Xác định được cách ứng phó với một số
tình huống nguy hiểm để đảm bảo an
toàn
2*3
Thực hành cách ứng phó trong một số
tình huống nguy hiểm để đảm bảo an
toàn.
4TN 1TN
K (53;,+ M@+,
*%+,
4TN,1/2TL 4TN,1/2TL
;79
aNêu được khái niệm của tiết kiệm
- Nêu được biểu hiện của tiết kiệm (thời
gian, tiền bạc, đồ dùng, điện, nước, ..)
0
- Giải thích được ý nghĩa của tiết kiệm.
2*3
- Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống,
học tập.
- Phê phán những biểu hiện lãng phí
thời gian, tiền bạc, đồ dùng, …
2*345
Nhận xét, đánh giá việc thực hành tiết
kiệm của bản thân và những người xung
quanh.
) :K^Z
:!K1
b^Z
:!K1
:^1 :^1
6N78 OP8 MP8 KP8 :P8
6N7 RP8 MP8
Sc
@\d,ef79 (5 điểm)
Đọc các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh vào đáp án đúng nhất.
^:Tình huống nguy hiểm từOcon người làO
.Onhững mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người.
S.Onhững hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống.
.Onhững mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hiện tượng tự nhiênggây tổn thất về người, tài sản.
.Obiểu hiện kinh tế suy giảm có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống.
^KTình huống nào dưới đâyOkhông gây nguy hiểm đến con người?O
. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa huyện.
S. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn.
. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm.
. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to.
^MKhi đang ở trong nhà cao tầng phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn chúng ta sẽ
. chạy lên tầng cao hơn nơi chưa cháy.
S. thoát hiểm bằng cầu thang máy cho nhanh.
. chạy xuống bằng cầu thang bộ theo chỉ dẫn thoát hiểm.
. ở trong phòng đóng kín các cửa lại để khói khỏi vào.
^OKhi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn xảy ra chúng ta gọi điện vào số của đội phòng cháy chữa cháy là
. 114.
S. 113.
. 115.
. 116.
^QKhi gặp tình huống nguy hiểm, chúng ta cần
. bình tĩnh.
S. hoang mang.
. lo lắng.
. hốt hoảng.
^Khi đang chơi trong nhà, A thấy người phụ nữ lạ mặt giới thiệu người quen của bố mẹ, muốn vào nhà A để
chơi. Nếu em là A em sẽ làm như thế nào?O
g.OLễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà.
S. Chửi mắng và đuổiOngười phụ nữ lạ mặt đi.
. Mở cửa choOngười phụ nữOvào nhưng cảnh giác.
. Không mở cửa, gọi điện thoại báo bố mẹ biết.
^R@Khi đang trên đường từ trường học về nhà, H thấy người đàn ông lạ mặt, nhờ H chuyển đồ giúp hứa cho em
một khoản tiền. Trong trường hợp này, nếu là H em sẽ làm như thế nào?O
.OTừ chối không giúp.
S. Vui vẻ, nhận lời.
. Phân vân, lưỡng lự.
. Trả nhiều tiền thì giúp.
^bVào một buổi chiều, L đi học về muộn hơn hàng ngày. Khi đang đi bộ đến đoạn đường vắng L bị một kẻ lạ mặt kéo
tay định lôi lên trên xe máy. Trong trường hợp này, nếu là L em sẽ làm như thế nào?O
.OGào khóc thật to để người khác nghe thấy.
S.OBỏ chạy, khóc và kêu cứu.
.ONói thật to: “Dừng lại ngay đi”.
.OBỏ chạy.
^hTình huống nguy hiểm từOtự nhiên làO
.Onhững hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản.
S.Onhững hiện tượng xã hội có thể gây tổn thất về người, tài sản.
.Onhững mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi cố ý từ con người.
.Onhững mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi vô tình từ con người.
^:PĐể đảm bảo an toàn cho bản thânOkhi xảy ra lũ quét, lũ ống, sạt lở đấtOchúng ta cần
g. thường xuyên xem dự báo thời tiết.
S. không chủ động chuẩn bị đồ phòng chống.
. đi qua sông suối khi có lũ.
. thường xuyên chơi gần ao hồ.
^::Để đảm bảo an toàn cho bản thânOkhi mưa dông, lốc, sétOchúng ta cần tránh
. trú dưới gốc cây, cột điện.
S. tắt thiết bị điện trong nhà.
. tìm nơi trú ẩn an toàn.
. ở nguyên trong nhà.
^:KOTrên đường đi học về, em phát hiện một bạn đang bị đuối nước dưới dòng sông. Em sẽ làm gì?
A. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.
B. Dù không biết bơi nhưng em sẽ nhảy xuống sông cứu bạn.
C. Em sẽ đi tìm thuyền ra cứu bạn.
D.OKhi gặp người bị đuối nước em sẽ kêu cứu thật to và tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người xung quanh.
^:MOSử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của mình và của người khác gọi là
.Otiết kiệm.
S.Ohà tiện.
. keo kiệt.
.Obủn xỉn.
^:OOHành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm?
@OTiết kiệm tiền để mua sách.
S@OBật đèn sáng khắp nhà cho đẹp.
@OVứt rác bừa bãi tại nơi công cộng.
@OKhai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi.
^:QOCâu thành ngữ, tục ngữ nói về tiết kiệm là
@OTích tiểu thành đại.
S@OHọc, học nữa, học mãi.
@OCó công mài sắt có ngày nên kim.
@OĐi một ngày đàng học một sàng khôn.
^:OCâu nói : “Cơm thừa gạo thiếu” nói đến?
@Othật thà, khiêm tốn.
S@OCần cù, siêng năng.
@OTrung thực, thẳng thắn.
@OTiết kiệm.
^:ROCâu nói nào nói về sự keo kiệt, bủn xỉn?
@OVung tay quá trán.
S@ONăng nhặt chặt bị
@OVắt cổ chày ra nước.
@OKiếm củi 3 năm thiêu 1 giờ.
^:bOTiết kiệm sẽ giúp chúng ta?
@OLàm giàu cho bản thân gia đình và đất nước.
S@Osống có ích.
@Oyêu đời hơn .
@Otự tin trong công việc.
^:hOĐể tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì?
@OChơi game.
S@OLên Facebook nói chuyện với mọi người.
@OĐi chơi với bạn bè.
@OHọc bài cũ và soạn bài mới, đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà.
^KPOTiết kiệm thể hiện điều gì ở con người?
. Thể hiện sự quý trọng thành quả lao động.
S. Xài thoải mái.
. Làm gì mình thích.
. Có làm thì có ăn.
@\d,iN* (5 điểm)
^:@Trình bày những biểu hiện của tính tiết kiệm? Nêu ý nghĩa của tính tiết kiệm-K#09)
^KMột cơn lốc xoáy mạnh di chuyển đến gần nhóm bạn đang chơi ở công viên. Thay vì chạy tìm chỗ trú như các bạn,
Thành vội lấy điện thoại trong túi áo mang ra chụp ảnh “cơn lốc”. Thành tin rằng đây sẽ bức ảnh độc đáo nhất chưa ai
từng có. Em có đồng tình với việc làm của Thành không? Vì sao?-K#09/
^MGiả sử có một bạn trong trường đang đe dọa và chuẩn bị có những hành vi bạo lực với em. Trong tình huông đó em
sẽ làm gì?-:#09/
V\V2cj[kl
\daef79;(m4(5 điểm)
Các u trắc nghiệm nhiều lựa chọn ( 5 điểm mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm)
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10
A S
Câu11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu15 Câu16 Câu 17 Câu18 Câu 19 Câu 20
\daiN* (5 điểm)
^:(2 điểm).
nLd Điểm
- Một số biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống hằng ngày:
+ Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
+ Tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm điện, tiết kiệm nước,
+ Tiết kiệm thời gian của bản thân cũng như thời gian của người khác.
+ Tiết kiệm tiền bạc, của cải vật chất.
1 đim
0,25
0,25
0,25
0,25
- Ý nghĩa của tính tiết kiệm:
+OTiết kiệm giúp chúng ta quý trọng thành quả lao động của bản thân và của người khác.
+ Đảm bảo cho cuộc sống ổn định, ấm no, hạnh phúc và thành công.
1đim
0,5
0,5
^K (2 điểm)
nLd Điểm
Trong tình huống trên em không đồng ý với việc làm của Thành 1đim
Vì trong hình huống nguy hiểm như thế bạn nên tìm chỗ trú ẩn. 0.5 đim
Sự chủ quan của Thành có thể khiến bạn gánh hậu quả nặng nề… 0.5 đim
^M (1 điểm)
nLd Điểm
Em sẽ báo với cô giáo chủ nhiệm hoặc các thầy cô giáo trong trường kịp thời can thiệp ngăn
chặn hành vi xảy ra…
1đim
| 1/12

Preview text:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

MÔN: GDCD 6

TT

Mạch nôi dung

Nội dung/chủđề/bài

Mức độ đánhgiá

Tổng

Nhận biết (TNKQ)

Thông hiểu

(TL)

Vận dụng

(TL)

Vận dụng cao

(TL)

Tỉ Lệ

Tổng

% điểm

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TN

TL

1

Giáo dục kĩ năng sống

1.Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ con người

4

4

1

8 câu

1 câu

3

2

Giáo dục kĩ năng sống

2. Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên

4

1

4 câu

1 câu

3

3

Giáo dục kinh tế

3. Tiết kiệm

4

1/2

4

1/2

8 câu

1 câu

4

Tổngcâu

12

1/2

8

1/2

1

1

20 câu

3 câu

10 điểm

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

50%

50%

Tỉ lệ chung

70%

30%

100%

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II

MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 6

TT

Mạchnội dung

Nội dung

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ đánh giá

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Giáo dục kĩ năng sống

1.Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ con người

Nhận biết:

Nhận biết được các tình huống nguy hiểm đối với trẻ em

- Nêu được hậu quả của những tình huống nguy hiểm đối với trẻ em

Thông hiểu:

Xác định được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn

Vận dụng:

Thực hành cách ứng phó trong một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn.

Vận dụng cao: Xử lí được tình huống

4TN

4TN

1TL

2. Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên

Nhận biết:

Nhận biết được các tình huống nguy hiểm đối với thiên nhiên

- Nêu được hậu quả của thiên nhiên những tình huống nguy hiểm đối với con người

Thông hiểu:

Xác định được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn

Vận dụng:

Thực hành cách ứng phó trong một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn.

4TN

1TN

2

Giáo dục kinh tế

3. Tiết kiệm

Nhận biết:

- Nêu được khái niệm của tiết kiệm

- Nêu được biểu hiện của tiết kiệm (thời gian, tiền bạc, đồ dùng, điện, nước, ..)

Thông hiểu:

- Giải thích được ý nghĩa của tiết kiệm.

Vận dụng:

- Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học tập.

- Phê phán những biểu hiện lãng phí thời gian, tiền bạc, đồ dùng, …

Vận dụng cao:

Nhận xét, đánh giá việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người xung quanh.

4TN,1/2TL

4TN,1/2TL

Tổng

12 câuTN, 1/2 TL

8 câu TN, 1/2 TL

1 câu TL

1 câu TL

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

Tỉ lệ chung

70%

30%

ĐỀ BÀI

I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm)

Đọc các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh vào đáp án đúng nhất.

Câu 1: Tình huống nguy hiểm từ con người là

A. những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người.

B. những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống.

C. những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hiện tượng tự nhiên gây tổn thất về người, tài sản.

D. biểu hiện kinh tế suy giảm có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống.

Câu 2:Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?

A. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa huyện.

B. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn.

C. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm.

D. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to.

Câu 3: Khi đang ở trong nhà cao tầng phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn chúng ta sẽ

A. chạy lên tầng cao hơn nơi chưa cháy.

B. thoát hiểm bằng cầu thang máy cho nhanh.

C. chạy xuống bằng cầu thang bộ theo chỉ dẫn thoát hiểm.

D. ở trong phòng đóng kín các cửa lại để khói khỏi vào.

Câu 4: Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn xảy ra chúng ta gọi điện vào số của đội phòng cháy chữa cháy là

A. 114.

B. 113.

C. 115.

D. 116.

Câu 5: Khi gặp tình huống nguy hiểm, chúng ta cần

A. bình tĩnh.

B. hoang mang.

C. lo lắng.

D. hốt hoảng.

Câu 6: Khi đang chơi trong nhà, A thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là người quen của bố mẹ, muốn vào nhà A để chơi. Nếu em là A em sẽ làm như thế nào?

A. Lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà.

B. Chửi mắng và đuổi người phụ nữ lạ mặt đi.

C. Mở cửa cho người phụ nữ vào nhưng cảnh giác.

D. Không mở cửa, gọi điện thoại báo bố mẹ biết.

Câu 7. Khi đang trên đường từ trường học về nhà, H thấy có người đàn ông lạ mặt, nhờ H chuyển đồ giúp và hứa cho em một khoản tiền. Trong trường hợp này, nếu là H em sẽ làm như thế nào?

A. Từ chối không giúp.

B. Vui vẻ, nhận lời.

C. Phân vân, lưỡng lự.

D. Trả nhiều tiền thì giúp.

Câu 8: Vào một buổi chiều, L đi học về muộn hơn hàng ngày. Khi đang đi bộ đến đoạn đường vắng L bị một kẻ lạ mặt kéo tay định lôi lên trên xe máy. Trong trường hợp này, nếu là L em sẽ làm như thế nào?

A. Gào khóc thật to để người khác nghe thấy.

B. Bỏ chạy, khóc và kêu cứu.

C. Nói thật to: “Dừng lại ngay đi”.

D. Bỏ chạy.

Câu 9: Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là

A. những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản.

B. những hiện tượng xã hội có thể gây tổn thất về người, tài sản.

C. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi cố ý từ con người.

D. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi vô tình từ con người.

Câu 10: Để đảm bảo an toàn cho bản thân khi xảy ra lũ quét, lũ ống, sạt lở đất chúng ta cần

A. thường xuyên xem dự báo thời tiết.

B. không chủ động chuẩn bị đồ phòng chống.

C. đi qua sông suối khi có lũ.

D. thường xuyên chơi gần ao hồ.

Câu 11: Để đảm bảo an toàn cho bản thân khi mưa dông, lốc, sét chúng ta cần tránh

A. trú dưới gốc cây, cột điện.

B. tắt thiết bị điện trong nhà.

C. tìm nơi trú ẩn an toàn.

D. ở nguyên trong nhà.

Câu 12: Trên đường đi học về, em phát hiện một bạn đang bị đuối nước dưới dòng sông. Em sẽ làm gì?

A. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.

B. Dù không biết bơi nhưng em sẽ nhảy xuống sông cứu bạn.

C. Em sẽ đi tìm thuyền ra cứu bạn.

D. Khi gặp người bị đuối nước em sẽ kêu cứu thật to và tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người xung quanh.

Câu 13: Sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của mình và của người khác gọi là

A. tiết kiệm.

B. hà tiện.

C. keo kiệt.

D. bủn xỉn.

Câu 14: Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm?

A. Tiết kiệm tiền để mua sách.

B. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp.

C. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng.

D. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi.

Câu15: Câu thành ngữ, tục ngữ nói về tiết kiệm là

A. Tích tiểu thành đại.

B. Học, học nữa, học mãi.

C. Có công mài sắt có ngày nên kim.

D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Câu 16: Câu nói : “Cơm thừa gạo thiếu” nói đến?

A. thật thà, khiêm tốn.

B. Cần cù, siêng năng.

C. Trung thực, thẳng thắn.

D. Tiết kiệm.

Câu 17: Câu nói nào nói về sự keo kiệt, bủn xỉn?

A. Vung tay quá trán.

B. Năng nhặt chặt bị

C. Vắt cổ chày ra nước.

D. Kiếm củi 3 năm thiêu 1 giờ.

Câu 18: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta?

A. Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước.

B. sống có ích.

C. yêu đời hơn .

D. tự tin trong công việc.

Câu 19: Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì?

A. Chơi game.

B. Lên Facebook nói chuyện với mọi người.

C. Đi chơi với bạn bè.

D. Học bài cũ và soạn bài mới, đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà.

Câu 20: Tiết kiệm thể hiện điều gì ở con người?

A. Thể hiện sự quý trọng thành quả lao động.

B. Xài thoải mái.

C. Làm gì mình thích.

D. Có làm thì có ăn.

II. Phần tự luận: (5 điểm)

Câu 1. Trình bày những biểu hiện của tính tiết kiệm? Nêu ý nghĩa của tính tiết kiệm( 2 điểm)

Câu 2: Một cơn lốc xoáy mạnh di chuyển đến gần nhóm bạn đang chơi ở công viên. Thay vì chạy tìm chỗ trú như các bạn, Thành vội lấy điện thoại trong túi áo mang ra chụp ảnh “cơn lốc”. Thành tin rằng đây sẽ là bức ảnh độc đáo nhất chưa ai từng có. Em có đồng tình với việc làm của Thành không? Vì sao?( 2 điểm)

Câu 3: Giả sử có một bạn trong trường đang đe dọa và chuẩn bị có những hành vi bạo lực với em. Trong tình huông đó em sẽ làm gì?( 1 điểm)

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần I- Trắc nghiệm khách quan(5 điểm)

Các câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn ( 5 điểm – mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm)

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu10

A

A

C

A

A

D

A

B

A

A

Câu11

Câu 12

Câu 13

Câu 14

Câu15

Câu16

Câu 17

Câu18

Câu 19

Câu 20

A

D

A

A

A

D

C

A

D

A

Phần II- Tự luận (5 điểm)

Câu1 (2 điểm).

Yêu cầu

Điểm

- Một số biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống hằng ngày:

+ Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên.

+ Tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm điện, tiết kiệm nước,

+ Tiết kiệm thời gian của bản thân cũng như thời gian của người khác.

+ Tiết kiệm tiền bạc, của cải vật chất.

1 điểm

0,25

0,25

0,25

0,25

- Ý nghĩa của tính tiết kiệm:

+ Tiết kiệm giúp chúng ta quý trọng thành quả lao động của bản thân và của người khác.

+ Đảm bảo cho cuộc sống ổn định, ấm no, hạnh phúc và thành công.

1điểm

0,5

0,5

Câu 2 (2 điểm)

Yêu cầu

Điểm

Trong tình huống trên em không đồng ý với việc làm của Thành

1điểm

Vì trong hình huống nguy hiểm như thế bạn nên tìm chỗ trú ẩn.

0.5 điểm

Sự chủ quan của Thành có thể khiến bạn gánh hậu quả nặng nề…

0.5 điểm

Câu 3 (1 điểm)

Yêu cầu

Điểm

Em sẽ báo với cô giáo chủ nhiệm hoặc các thầy cô giáo trong trường kịp thời can thiệp ngăn chặn hành vi xảy ra…

1điểm