Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo | Đề 2

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo gồm 3 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Chủ đề:
Môn:

Giáo dục công dân 6 399 tài liệu

Thông tin:
7 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo | Đề 2

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo gồm 3 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

72 36 lượt tải Tải xuống
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
MÔN: GDCD LỚP 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức Tổng
%
tổng
điểm
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng
cao
Số CH
Thời
gian
(phút)
Số
CH
Thời
gian
(phút)
Số
CH
Thời
gian
(phút)
Số
CH
Thời
gian
(phút)
Số
CH
Thời
gian
(phút)
TN TL
1
Ứng phó với tình
huống nguy hiểm
Ứng phó với tình huống
nguy hiểm
4 3 0,5 12 0,5 9 4 1 24 40
2
Tiết kiệm Tiết kiệm
5 6 1 4 4 2 10 30
3
Công dân nước CHXH
CNVN
Công dân nước CHXH
CNVN
4 3 1 8 4 1 11 30
Tổng
13 12 2 12 0,5 12 0,5 9 12 4 45 10
Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 30 70 100
Tỉ lệ chung (%) 70 30 100 100
MẪU BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận dụng
cao
1
Ứng phó với tình
huống nguy hiểm
Cả bài
Nhận biết
- Nhận biết được các tình huống nguy hiểm hậu quả của
các tình huống nguy hiểm đối với trẻ em.
- Nêu được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm.
Thông hiểu
- Hiểu và phân biệt được những tình huống nguy hiểm trong
thực tế.
Vận dụng
- Thực hành được cách ứng phó trước một số tình huống
nguy hiểm để đảm bảo an toàn.
Vận dụng cao:
- Vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc
sống.
4 0,5 0,5
2
Tiết kiệm
Cả bài
Nhận biết
- Nêu được khái niệm tiết kiệm những biểu hiện của tiết
kiệm.
Thông hiểu
- Giải thích được vì sao phải tiết kiệm.
Vận dụng
- Nhận t, đánh giá được việc thực hiện tiết kiệm của bản
thân và người xung quanh.
5 1
TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận dụng
cao
- Phê phán những biểu hiện của lãng phí trong cuộc sống và
trong học tập.
- Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống và trong học tập.
Vận dụng cao:
- Vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc
sống.
3
Công dân nước
CHXH CNVN
Cả bài
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm công dân.
- Nêu được căn cứ xác định công dân nước CHXHCNVN.
Thông hiểu:
- Xác định được những trường hợp thực tế nào công dân
nước CHXHCNVN.
Vận dụng:
- Nhận xét, xử những tình huống liên quan đến việc
xác định công dân nước CHXHCNVN.
Vận dụng cao:
- Vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc
sống.
4
1
Tổng 13 2 0,5 0,5
ĐỀ
PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
A. tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.
B. tất cả những người Việt dù sinh sống ở quốc gia nào.
C. tất cả những người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam qui định.
D. tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
Câu 2: Đâu được xem là tình huống nguy hiểm từ con người?
A. Sóng thần gây thiệt hại hàng chục kilomet đường phố.
B. Mưa lớn gây sạt lở đất ở vùng núi gần khu dân cư.
C. Bão đổ bộ vào đất liền.
D. Sau khi nấu ăn bác Hoa quên khóa bình ga gây hỏa hoạn.
Câu 3: Tiết kiệm là sử dụng thời gian, tiền của và công sức một cách
A. chi li, bủn xỉn. B. xa hoa, lãng phí.
C. hợp lý, đúng mức. D. hoang phí, thoải mái.
Câu 4: Công dân là người dân của
A. nhiều nước, có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật qui định
B. một nước, có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật qui định.
C. một nước, được hưởng tất cả các quyền theo pháp luật qui định.
D. một nước, phải làm tất cả các nghĩa vụ được pháp luật qui định.
Câu 5: Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, chúng ta cần
A. đợi người khác tới giúp thoát ra khỏi nguy hiểm.
B. chủ động tìm hiểu các tình huống nguy hiểm.
C. sợ hãi, mất bình tĩnh.
D. thực hành các kĩ năng ứng phó tình huống nguy hiểm.
Câu 6: Quốc tịch là căn cứ xác định công dân
A. của một nước. B. của nước ngoài. C. đóng thuế. D. của nhiều nước.
Câu 7: Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của
A. mình và của người khác. B. mình, của công thì thoải mái.
C. riêng bản thân mình. D. riêng gia đình nhà mình.
Câu 8: Tiết kiệm thể hiện điều gì ở con người?
A. Thể hiện sự quý trọng thành quả lao động.
B. Xài thoải mái.
C. Có làm thì có ăn.
D. Làm gì mình thích.
Câu 9: Nhận định nào sau đây nói về tầm ảnh hưởng của tình huống nguy hiểm từ tự nhiên?
A. Tạo điều kiện để các nước bán được thiết bị y tế.
B. Giúp con người ngày càng có nhiều bài học mới.
C. Giúp con người ngày càng phát triển hoàn thiện.
D. Ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế của các nước.
Câu 10: Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác.
B. Không có động lực để chăm chỉ để làm việc nữa.
C. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh.
D. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần.
Câu 11: Đâu là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên?
A. Mưa nhân tạo. B. Sóng thần.
C. Bạo lực. D. Tai nạn giao thông.
Câu 12: Ý nào sau đây không phải Công dân mang quốc tịch Việt Nam?
A. trẻ em sinh ra ở Việt Nam có nơi thường trú tại Việt Nam.
B. Ly được bố làm giấy khai sinh quốc tịch Hàn Quốc.
C. người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam.
D. trẻ em sinh ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai.
PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 13: (1 điểm) Trình bày biểu hiện của tiết kiệm.
Câu 14: (2 điểm) Em cho biết (ít nhất 4 việc m) những việc làm bản thân em mọi người xung quanh đã thực hiện để thể hiện
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Câu 15: (1 điểm) Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến sau đây khi nói về tiết kiệm. Vì sao?
Để quản lí chi tiêu hợp lí và tiết kiệm được tiền bạn H đã nhịn ăn sáng và để dành số tiền đó mua son, phấn.
Câu 16: (3 điểm) Nghỉ hè, L được bố mẹ cho đi du lịch biển cùng cơ quan của bố. Khi đang bơi cùng mọi người, L bất ngờ bị dòng xoáy
cuốn ra xa bờ. Quá bất ngờ và sợ hãi nên L cố gắng thoát ra khỏi dòng nước bằng cách bơi ngược dòng. Thật may vì có một bác đang bơi
ở gần đó thấy L gặp nguy hiểm đã gọi cứu hộ trên biển và L được lực lượng cứu hộ đưa lên thuyền.
a. Em có nhận xét gì về cách ứng phó của Lan? Vì sao?
b. Nếu là Lan, trong tình huống trên, em sẽ làm như thế nào?
------ HẾT ------
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần đáp án câu trắc nghiệm:
1
1 A
2 D
3 C
4 B
5 D
6 A
7 A
8 A
9 D
10 A
11 B
12 B
Phần đáp án câu tự luận:
Câu 13 (1 điểm) Trình bày biểu hiện của tiết kiệm.
Gợi ý làm bài:
Trả lời Điểm
Biểu hiện của tiết kiệm: Sắp xếp việc làm khoa học tránh ng phí thời
gian. Bảo quản, tận dụng các đồ dùng học tập, lao động. Sử dụng điện,
nước hợp lí. Tiết kiệm tiền bạc, của cải, thời gian.
1
Câu 14 (2 điểm) Em cho biết (ít nhất 4 việc làm) những việc làm bản thân em mọi người xung quanh đã thực hiện để thể hiện
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Gợi ý làm bài:
Trả lời Điểm
- Mọi người cùng nhau tham gia bầu cử quốc hội.
- Anh A đủ tuổi đi nghĩa vụ quân sự.
- Mọi người ở nhà, giãn cách xã hội trong mùa dịch Covid.
- Trẻ em có quyền được học tập.
2
- Mọi người tôn trọng lẫn nhau, bất khả xâm phạm về chỗ ở.
(GV chấm theo câu trả lời của HS. Mỗi ý đúng 0,25 điểm).
Câu 15 (1 điểm) Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến sau đây khi nói về tiết kiệm. Vì sao?
Để quản lí chi tiêu hợp lí và tiết kiệm được tiền bạn H đã nhịn ăn sáng và để dành số tiền đó mua son, phấn.
Gợi ý làm bài:
Trả lời Điểm
Không đồng tình.
Vì để tiết kiệm mà bạn nhịn ăn sáng sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe; việc mua
son phấn không cần thiết với trẻ em.
(GV chấm theo câu trả lời của HS).
1
Câu 16 (3 điểm) Nghỉ hè, L được bố mẹ cho đi du lịch biển cùng cơ quan của bố. Khi đang bơi cùng mọi người, L bất ngờ bị dòng xoáy
cuốn ra xa bờ. Quá bất ngờ và sợ hãi nên L cố gắng thoát ra khỏi dòng nước bằng cách bơi ngược dòng. Thật may vì có một bác đang bơi
ở gần đó thấy L gặp nguy hiểm đã gọi cứu hộ trên biển và L được lực lượng cứu hộ đưa lên thuyền.
a. Em có nhận xét gì về cách ứng phó của Lan? Vì sao?
b. Nếu là Lan, trong tình huống trên, em sẽ làm như thế nào?
Gợi ý làm bài:
Trả lời Điểm
a) Cách ứng phó của L chưa đúng khi gặp tình huống nguy hiểm này. Cách
ứng phó đó rất nguy hiểm rất thể L sẽ bị nước cuốn xa hơn mất
sức.
b) Nếu em làm L, khi dưới nước em sẽ nín thở khi nổi lên thì tranh
thủ lấy ô xi đồng thời hô nào người xung quanh kêu cứu.
(GV chấm theo câu trả lời của HS).
1
1
1
| 1/7

Preview text:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
MÔN: GDCD LỚP 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Mức độ nhận thức Tổng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH % cao TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức Thời tổng Thời Thời Thời Thời gian Số Số Số Số điểm gian gian gian gian TN TL (phút) CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút)
Ứng phó với tình Ứng phó với tình huống 1 huống nguy hiểm nguy hiểm 4 3 0,5 12 0,5 9 4 1 24 40 2 Tiết kiệm Tiết kiệm 5 6 1 4 4 2 10 30
Công dân nước CHXH Công dân nước CHXH 3 4 3 1 8 4 1 11 30 CNVN CNVN Tổng 13 12 2 12 0,5 12 0,5 9 12 4 45 10 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 30 70 100 Tỉ lệ chung (%) 70 30 100 100
MẪU BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết 4 0,5 0,5
- Nhận biết được các tình huống nguy hiểm và hậu quả của
các tình huống nguy hiểm đối với trẻ em.
- Nêu được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm. Thông hiểu Ứng phó với tình
- Hiểu và phân biệt được những tình huống nguy hiểm trong 1 Cả bài huống nguy hiểm thực tế. Vận dụng
- Thực hành được cách ứng phó trước một số tình huống
nguy hiểm để đảm bảo an toàn. Vận dụng cao:
- Vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. 2 Tiết kiệm Cả bài Nhận biết 5 1
- Nêu được khái niệm tiết kiệm và những biểu hiện của tiết kiệm. Thông hiểu
- Giải thích được vì sao phải tiết kiệm. Vận dụng
- Nhận xét, đánh giá được việc thực hiện tiết kiệm của bản thân và người xung quanh.
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao
- Phê phán những biểu hiện của lãng phí trong cuộc sống và trong học tập.
- Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống và trong học tập. Vận dụng cao:
- Vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. Nhận biết: 4 1
- Nêu được khái niệm công dân.
- Nêu được căn cứ xác định công dân nước CHXHCNVN. Thông hiểu:
- Xác định được những trường hợp thực tế nào là công dân Công dân nước nước CHXHCNVN. 3 Cả bài CHXH CNVN Vận dụng:
- Nhận xét, xử lý những tình huống có liên quan đến việc
xác định công dân nước CHXHCNVN. Vận dụng cao:
- Vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. Tổng 13 2 0,5 0,5 ĐỀ
PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
A. tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.
B. tất cả những người Việt dù sinh sống ở quốc gia nào.
C. tất cả những người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam qui định.
D. tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
Câu 2: Đâu được xem là tình huống nguy hiểm từ con người?
A. Sóng thần gây thiệt hại hàng chục kilomet đường phố.
B. Mưa lớn gây sạt lở đất ở vùng núi gần khu dân cư.
C. Bão đổ bộ vào đất liền.
D. Sau khi nấu ăn bác Hoa quên khóa bình ga gây hỏa hoạn.
Câu 3: Tiết kiệm là sử dụng thời gian, tiền của và công sức một cách A. chi li, bủn xỉn. B. xa hoa, lãng phí.
C. hợp lý, đúng mức.
D. hoang phí, thoải mái.
Câu 4: Công dân là người dân của
A. nhiều nước, có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật qui định
B. một nước, có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật qui định.
C. một nước, được hưởng tất cả các quyền theo pháp luật qui định.
D. một nước, phải làm tất cả các nghĩa vụ được pháp luật qui định.
Câu 5: Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, chúng ta cần
A. đợi người khác tới giúp thoát ra khỏi nguy hiểm.
B. chủ động tìm hiểu các tình huống nguy hiểm.
C. sợ hãi, mất bình tĩnh.
D. thực hành các kĩ năng ứng phó tình huống nguy hiểm.
Câu 6: Quốc tịch là căn cứ xác định công dân A. của một nước.
B. của nước ngoài. C. đóng thuế.
D. của nhiều nước.
Câu 7: Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của
A. mình và của người khác.
B. mình, của công thì thoải mái.
C. riêng bản thân mình.
D. riêng gia đình nhà mình.
Câu 8: Tiết kiệm thể hiện điều gì ở con người?
A. Thể hiện sự quý trọng thành quả lao động. B. Xài thoải mái.
C. Có làm thì có ăn.
D. Làm gì mình thích.
Câu 9: Nhận định nào sau đây nói về tầm ảnh hưởng của tình huống nguy hiểm từ tự nhiên?
A. Tạo điều kiện để các nước bán được thiết bị y tế.
B. Giúp con người ngày càng có nhiều bài học mới.
C. Giúp con người ngày càng phát triển hoàn thiện.
D. Ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế của các nước.
Câu 10: Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác.
B. Không có động lực để chăm chỉ để làm việc nữa.
C. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh.
D. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần.
Câu 11: Đâu là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên? A. Mưa nhân tạo. B. Sóng thần. C. Bạo lực.
D. Tai nạn giao thông.
Câu 12: Ý nào sau đây không phải Công dân mang quốc tịch Việt Nam?
A. trẻ em sinh ra ở Việt Nam có nơi thường trú tại Việt Nam.
B. Ly được bố làm giấy khai sinh quốc tịch Hàn Quốc.
C. người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam.
D. trẻ em sinh ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai.
PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 13: (1 điểm)
Trình bày biểu hiện của tiết kiệm.
Câu 14: (2 điểm) Em cho biết (ít nhất 4 việc làm) những việc làm mà bản thân em và mọi người xung quanh đã thực hiện để thể hiện
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Câu 15: (1 điểm) Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến sau đây khi nói về tiết kiệm. Vì sao?
Để quản lí chi tiêu hợp lí và tiết kiệm được tiền bạn H đã nhịn ăn sáng và để dành số tiền đó mua son, phấn.
Câu 16: (3 điểm) Nghỉ hè, L được bố mẹ cho đi du lịch biển cùng cơ quan của bố. Khi đang bơi cùng mọi người, L bất ngờ bị dòng xoáy
cuốn ra xa bờ. Quá bất ngờ và sợ hãi nên L cố gắng thoát ra khỏi dòng nước bằng cách bơi ngược dòng. Thật may vì có một bác đang bơi
ở gần đó thấy L gặp nguy hiểm đã gọi cứu hộ trên biển và L được lực lượng cứu hộ đưa lên thuyền.
a. Em có nhận xét gì về cách ứng phó của Lan? Vì sao?
b. Nếu là Lan, trong tình huống trên, em sẽ làm như thế nào?
------ HẾT ------ HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần đáp án câu trắc nghiệm: 1 1 A 2 D 3 C 4 B 5 D 6 A 7 A 8 A 9 D 10 A 11 B 12 B
Phần đáp án câu tự luận:
Câu 13 (1 điểm) Trình bày biểu hiện của tiết kiệm.
Gợi ý làm bài: Trả lời Điểm
Biểu hiện của tiết kiệm: Sắp xếp việc làm khoa học tránh lãng phí thời 1
gian. Bảo quản, tận dụng các đồ dùng học tập, lao động. Sử dụng điện,
nước hợp lí. Tiết kiệm tiền bạc, của cải, thời gian.
Câu 14 (2 điểm) Em cho biết (ít nhất 4 việc làm) những việc làm mà bản thân em và mọi người xung quanh đã thực hiện để thể hiện
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Gợi ý làm bài: Trả lời Điểm
- Mọi người cùng nhau tham gia bầu cử quốc hội. 2
- Anh A đủ tuổi đi nghĩa vụ quân sự.
- Mọi người ở nhà, giãn cách xã hội trong mùa dịch Covid.
- Trẻ em có quyền được học tập.
- Mọi người tôn trọng lẫn nhau, bất khả xâm phạm về chỗ ở.
(GV chấm theo câu trả lời của HS. Mỗi ý đúng 0,25 điểm).
Câu 15 (1 điểm) Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến sau đây khi nói về tiết kiệm. Vì sao?
Để quản lí chi tiêu hợp lí và tiết kiệm được tiền bạn H đã nhịn ăn sáng và để dành số tiền đó mua son, phấn. Gợi ý làm bài: Trả lời Điểm Không đồng tình. 1
Vì để tiết kiệm mà bạn nhịn ăn sáng sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe; việc mua
son phấn không cần thiết với trẻ em.
(GV chấm theo câu trả lời của HS).
Câu 16 (3 điểm) Nghỉ hè, L được bố mẹ cho đi du lịch biển cùng cơ quan của bố. Khi đang bơi cùng mọi người, L bất ngờ bị dòng xoáy
cuốn ra xa bờ. Quá bất ngờ và sợ hãi nên L cố gắng thoát ra khỏi dòng nước bằng cách bơi ngược dòng. Thật may vì có một bác đang bơi
ở gần đó thấy L gặp nguy hiểm đã gọi cứu hộ trên biển và L được lực lượng cứu hộ đưa lên thuyền.
a. Em có nhận xét gì về cách ứng phó của Lan? Vì sao?
b. Nếu là Lan, trong tình huống trên, em sẽ làm như thế nào?
Gợi ý làm bài: Trả lời Điểm
a) Cách ứng phó của L chưa đúng khi gặp tình huống nguy hiểm này. Cách 1
ứng phó đó rất nguy hiểm vì rất có thể L sẽ bị nước cuốn xa hơn và mất 1 sức.
b) Nếu em làm L, khi ở dưới nước em sẽ nín thở và khi nổi lên thì tranh
thủ lấy ô xi đồng thời hô nào người xung quanh kêu cứu. 1
(GV chấm theo câu trả lời của HS).