Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 6

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 6 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới.


! !"# $%&
'
( ( ( ( (
1
)*#
!+,
-
./
012345
678/
9'
6
câu
2 câu
1
câu
8
câu
1
câu
:
2 )*#
!
+
01;
<&' 5 câu 1 câu 1 câu 6 câu 1 câu =>
3 )*#
!
4*4
%
01?
@A7
B"CD
," &
"'
5 câu 1 câu 1 câu
6 câu 1 câu
E>
Tng FG : F F F EH =
FH
$%&I :HI =HI EHI FHI >HI >HI
$%& 2HI =HI FHHI
0JKLJ
KM<N)OPQ<R
SPQEHE=TEHE:
U)VWXYU)XZG
Thời gian làm bài 45 phút




**
[/@\]#'**



!
!"#
F
)*#!
+,-
./
012
3
4567
8
/
9
'

T Nhận biết được các tình hung nguy
hiểm đi vi tr em
- Nêu được hậu quả của những tình
huống nguy hiểm đối với trẻ em

Xác định được cách ứng phó với một
số tình huống nguy hiểm để đảm bảo
an toàn
!
Thực hành cách ứng phó trong một số
tình huống nguy hiểm để đảm bảo an
toàn.
6 TN
2 TN
1 TL
E
)*#!
+
01;

<&'

TNêu đượckhái niệm của tiết kiệm
- Nêu được biểu hiện của tiết kiệm
(thời gian, tiền bạc, đồ dùng, điện,
nước, ..)

- Giải thích được ý nghĩa của tiết kiệm.
5 TN
1 TN
!
- Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống,
học tập.
- Phê phán những biểu hiện lãng phí
thời gian, tiền bạc, đồ dùng, …
!"#
Nhận xét, đánh giá việc thực hành tiết
kiệm của bản thân và những người
xung quanh.
1 TL
=
)*#!
4*4%
01?

@
A7

B"CD

,"
&
"'

T Nêu được kháiniệm công dân.
- Nêu được quy định của Hiến pháp
nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt
Nam về quyền nghĩa vụ bản của
công dân.

Trình bày được căn cứ để xác định
công dân nước Cộng hoà hội chủ
nghĩa Việt Nam.
!
5 TN
1 TN
1 TL
Thực hiện được một số quyền, nghĩa
vụ của công dân Việt Nam.
FG :
F(
F(
F(
T l %
40% 30 % 20 % 10 %
$%&
2HI =HI
KM0^
_)P`a>'b.
Chọn và ghi vào bài làm chữ cái đứng trước đáp án đúng
@F Những sự việc bất ngờ xảy ra, nguy đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi
trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội được gọi là
tình huống sư phạm. 0tình huống nguy hiểm.
tình huống vận động. Xtình huống phát triển.
@E Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là những những tình huống có nguồn gốc từ những hiện tượng
tự nhiên. 0nhân tạo. đột biến. Xchủ đích.
@= Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ
con người. 0tự nhiên. tin tặc. Xlâm tặc.
@: Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng ta bình tĩnh, tự tin để
thoát khỏi
nguy hiểm 0người tốt. bản thân. Xbố mẹ.
@> Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng ta có thái độ như thế nào
khi ứng phó với tình huống nguy hiểm trong cuộc sống
Lo sợ và hoảng loạn 0Lo sợ và rụt rè.
Bình tĩnh và tự tin. XÂm thầm chịu đựng.
@G Xét về nguồn gốc phát sinh thì tình huống nguy hiểm được chia thành hai loại đó là tình huống nguy hiểm từ
` tự nhiên và con người. 0`kinh tế và xã hội.
`nhân tạo và đột biến. X`môi trường và mạng xã hội
@2 Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức
` của cải vật chất. 0`các truyền thống tốt đẹp.
`các tư tưởng bảo thử X`lối sống thực dụng.
@; Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức
` thời gian, tiền bạc. 0`các truyền thống tốt đẹp.
`các tư tưởng bảo thử X`lối sống thực dụng.
@? Đối lập với tiết kiệm là
` xa hoa, lãng phí. 0`cần cù, chăm chỉ.
`cẩu thả, hời hợt. X`trung thực, thẳng thắn.
@FH Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta
` làm giàu cho bản thân. 0`sống có ích.
``yêu đời hơn X`tự tin trong công việc.
@FF Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào dưới đây?
`Nhân phẩm. 0` Sức khỏe. `Lời nói. X`Danh dự.
@FE Công dân là người dân của
một làng. 0một nước. một tỉnh. Xmột huyện.
@F= Công dân là người dân của một nước, có quyền và nghĩa vụ do
pháp luật quy định. 0người khác trao tặng.
mua bán mà có. Xgiáo dục mà có.
@F: Căn cứ để xác định công dân của một nước là dựa vào
Quốc tịch. 0chức vụ. tiền bạc. Xđịa vị
@F> Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người
có Quốc tịch Việt Nam 0sinh sống ở Việt Nam.
đến Việt Nam du lịch. Xhiểu biết về Việt Nam
@FG Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là công dân Việt Nam thì được gọi là
công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam.
0không phải công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam.
công dân có hai quốc tịch
XCông dân người nước ngoài.
@F2 Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên?
 ` Sóng thần 0`xúc tiến du lịch. `Cứu hộ ngư dân X`Khắc phục sạt lở.
@F; Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên?
`Cảnh báo sóng thần 0` Lũ ống, sạt lở đất.
`Cảnh báo sạt lở. X`Thủy điện xả nước
@F? Câu nói “Cơm thừa gạo thiếu” nói đến việc thực hiện chưa tốt phẩm chất đạo đức nào dưới đây?
`Lãng phí, thừa thãi. 0`Cần cù, siêng năng.
`Trung thực, thẳng thắn. X` Tiết kiệm.
@EH Công dân mang quốc tịch Việt Nam là
c người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam.
0cngười không quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam.
cngười nước ngoài sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam.
Xcchuyên giacngười nước ngoài làm việc lâu năm tại thổ Việt Nam.
dPef(ga>'b
@FaE'bEm hãy nêu các cách để bản thân có thể ứng phó và vượt qua khi gặp tình huống nguy hiểm đó là bị gặp lũ lụt
hoặc sạt lở đất.?
@EaE'bMột lần, Minh rủ Phúc đi ăn phở. Khi thấy Phúc ăn hết sạch bát phở, Minh chê bạn ăn uống không lịch sự
khuyên bạn lần sau đi ăn cần để lại một phần thức ăn. Phúc không đồng tình và cho rằng đó là lãng phí.
Câu hỏi`:`
1. Em đồng tình với ý kiến bạn nào? Vì sao?
2. Em đã có ý thức tiết kiệm tiền bạc chưa? Nêu ví dụ?
@=aF'bTrên đường đi làm về, bác Nga phát hiện một đứa bé sơ sinh gốc đa đầu làng. Thấy em bé khóc, đói, không ai
chăm sóc nên bác đã bề em bé về nhà, làm các thủ tục nhận con nuoi và đặt tên cho bé là Bình An.
Câu hỏi: Theo em, bé Bình An có được mang quốc tịch Việt Nam không? Vì sao?
KVdV ^Phi)XjPk
dPe_)P`a>'b
lm@no&'pAqHrE>'
@ F E = : > G 2 ; ? FH
Đáp án B A A A C A A A A A
@ FF FE F= F: F> FG F2 F; F? EH
Đáp án B B A A A A A B D A
dPef(ga>'b
@F
aE'b
Khi gặp tình huống nguy hiểm đó là bị gặp lũ lụt hoặc sạt lở đất.
+ Thường xuyên xem dự báo thời tiết
+ Tìm nơi trú ẩn an toàn
+ Chủ động chuẩn bị đồ phòng chống (đèn pin, thực phẩm, áo mưa…)
+ Gọi 112 yêu cầu cứu nạn…
ErH
'
@E
(2,0 điểm)
1- Em đồng tình với ý kiến bạn Phúc vì: Bạn đã thực hiện tiết kiệm thực phẩm hàng ngày.
2/ Em đã có ý thức tiết kiệm tiền bạc chưa? Nêu ví dụ?
- Em đã có ý thức tiết kiệm tiền bạc như
+ Tiết kiệm tiền mừng tuổi để mua dụng cụ học tập.
+ Tiết kiệm tiền ăn sáng để ủng hộ các bạn học sinh nghèo
ErH
'
@=
(1,0 điểm)
T`Theo em, Bình An được mang quốc tịch Việt Nam. `theo Luật Quốc tịch Việt Nam năm
2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014.`Điều 18. Quốc tịch của trẻ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy
trên lãnh thổ Việt Nam.
1. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai thì có
quốc tịch Việt Nam.
FrH
'
* Lưu ý: Học sinh có thể có cách diễn đạt khác, nếu đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
======== Hết================
| 1/8

Preview text:

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2023-2024

MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6

Thời gian làm bài 45 phút

I.MA TRẬN :

TT

Mạch nội dung

Chủ đề

Mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tỉ lệ

Tổng điểm

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Giáo dục kĩ năng sống

Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm

6

câu

2 câu

1

câu

8

câu

1

câu

4

2

Giáo dục kinh tế

Bài 8: Tiết Kiệm

5 câu

1 câu

1 câu

6 câu

1 câu

3.5

3

Giáo dục pháp luật

Bài 9: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

5 câu

1 câu

1 câu

6 câu

1 câu

2.5

Tổng

16

4

1

1

1

20

3

10

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

50%

50%

Tỉ lệ chung

70%

30%

100%

II. BẢN ĐẶC TẢ:

TT

Mạch nội dung

Nội dung

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ đánh giá

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Giáo dục kĩ năng sống

Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm

Nhận biết:

- Nhận biết được các tình huống nguy hiểm đối với trẻ em

- Nêu được hậu quả của những tình huống nguy hiểm đối với trẻ em

Thông hiểu:

Xác định được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn

Vận dụng:

Thực hành cách ứng phó trong một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn.

6 TN

2 TN

1 TL

2

Giáo dục kinh tế

Bài 8: Tiết Kiệm

Nhận biết:

- Nêu được khái niệm của tiết kiệm

- Nêu được biểu hiện của tiết kiệm (thời gian, tiền bạc, đồ dùng, điện, nước, ..)

Thông hiểu:

- Giải thích được ý nghĩa của tiết kiệm.

Vận dụng:

- Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học tập.

- Phê phán những biểu hiện lãng phí thời gian, tiền bạc, đồ dùng, …

Vận dụng cao:

Nhận xét, đánh giá việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người xung quanh.

5 TN

1 TN

1 TL

3

Giáo dục pháp luật

Bài 9: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nhận biết:

- Nêu được khái niệm công dân.

- Nêu được quy định của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

Thông hiểu:

Trình bày được căn cứ để xác định công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Vận dụng:

Thực hiện được một số quyền, nghĩa vụ của công dân Việt Nam.

5 TN

1 TN

1 TL

Tổng

16 TN

4 TN

1 TL

1 TL

1 TL

Tỉ lệ %

40%

30 %

20 %

10 %

Tỉ lệ chung

70%

30%

III. ĐỀ BÀI:

I.TRẮC NGHIỆM : (5 điểm).

Chọn và ghi vào bài làm chữ cái đứng trước đáp án đúng

Câu 1: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội được gọi là

A. tình huống sư phạm. B. tình huống nguy hiểm.

C. tình huống vận động. D. tình huống phát triển.

Câu 2: Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là những những tình huống có nguồn gốc từ những hiện tượng

A. tự nhiên. B. nhân tạo. C. đột biến. D. chủ đích.

Câu 3: Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ

A. con người. B. tự nhiên. C. tin tặc. D. lâm tặc.

Câu 4: Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng ta bình tĩnh, tự tin để thoát khỏi

A. nguy hiểm B. người tốt. C. bản thân. D. bố mẹ.

Câu 5: Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng ta có thái độ như thế nào khi ứng phó với tình huống nguy hiểm trong cuộc sống

A. Lo sợ và hoảng loạn B. Lo sợ và rụt rè.

C. Bình tĩnh và tự tin. D. Âm thầm chịu đựng.

Câu 6: Xét về nguồn gốc phát sinh thì tình huống nguy hiểm được chia thành hai loại đó là tình huống nguy hiểm từ

A. tự nhiên và con người. B. kinh tế và xã hội.

C. nhân tạo và đột biến. D. môi trường và mạng xã hội

Câu 7: Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức

A. của cải vật chất. B. các truyền thống tốt đẹp.

C. các tư tưởng bảo thử D. lối sống thực dụng.

Câu 8: Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức

A. thời gian, tiền bạc. B. các truyền thống tốt đẹp.

C. các tư tưởng bảo thử D. lối sống thực dụng.

Câu 9: Đối lập với tiết kiệm là

A. xa hoa, lãng phí. B. cần cù, chăm chỉ.

C. cẩu thả, hời hợt. D. trung thực, thẳng thắn.

Câu 10: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta

A. làm giàu cho bản thân. B. sống có ích.

C. yêu đời hơn D. tự tin trong công việc.

Câu 11: Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào dưới đây?

A. Nhân phẩm. B. Sức khỏe. C. Lời nói. D. Danh dự.

Câu 12: Công dân là người dân của

A. một làng. B. một nước. C. một tỉnh. D. một huyện.

Câu 13: Công dân là người dân của một nước, có quyền và nghĩa vụ do

A. pháp luật quy định. B. người khác trao tặng.

C. mua bán mà có. D. giáo dục mà có.

Câu 14: Căn cứ để xác định công dân của một nước là dựa vào

A. Quốc tịch. B. chức vụ. C. tiền bạc. D. địa vị

Câu 15: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người

A. có Quốc tịch Việt Nam B. sinh sống ở Việt Nam.

C. đến Việt Nam du lịch. D. hiểu biết về Việt Nam

Câu 16: Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là công dân Việt Nam thì được gọi là

A. công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam.

B. không phải công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam.

C. công dân có hai quốc tịch

D. Công dân người nước ngoài.

Câu 17: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên?

A. Sóng thần B. xúc tiến du lịch. C. Cứu hộ ngư dân D. Khắc phục sạt lở.

Câu 18: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên?

A. Cảnh báo sóng thần B. Lũ ống, sạt lở đất.

C. Cảnh báo sạt lở. D. Thủy điện xả nước

Câu 19: Câu nói “Cơm thừa gạo thiếu” nói đến việc thực hiện chưa tốt phẩm chất đạo đức nào dưới đây?

A. Lãng phí, thừa thãi. B. Cần cù, siêng năng.

C. Trung thực, thẳng thắn. D. Tiết kiệm.

Câu 20: Công dân mang quốc tịch Việt Nam là

A. người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam.

B. người không quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam.

C. người nước ngoài sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam.

D. chuyên gia người nước ngoài làm việc lâu năm tại thổ Việt Nam.

II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm).

Câu 1 (2 điểm): Em hãy nêu các cách để bản thân có thể ứng phó và vượt qua khi gặp tình huống nguy hiểm đó là bị gặp lũ lụt hoặc sạt lở đất.?

Câu 2 (2 điểm): Một lần, Minh rủ Phúc đi ăn phở. Khi thấy Phúc ăn hết sạch bát phở, Minh chê bạn là ăn uống không lịch sự và khuyên bạn lần sau đi ăn cần để lại một phần thức ăn. Phúc không đồng tình và cho rằng đó là lãng phí.

Câu hỏi :

  1. Em đồng tình với ý kiến bạn nào? Vì sao?
  2. Em đã có ý thức tiết kiệm tiền bạc chưa? Nêu ví dụ?

Câu 3 (1 điểm): Trên đường đi làm về, bác Nga phát hiện một đứa bé sơ sinh ở gốc đa đầu làng. Thấy em bé khóc, đói, không ai chăm sóc nên bác đã bề em bé về nhà, làm các thủ tục nhận con nuoi và đặt tên cho bé là Bình An.

Câu hỏi: Theo em, bé Bình An có được mang quốc tịch Việt Nam không? Vì sao?

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 5 điểm)

* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

B

A

A

A

C

A

A

A

A

A

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

B

B

A

A

A

A

A

B

D

A

II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm)

Câu 1

(2 điểm)

Khi gặp tình huống nguy hiểm đó là bị gặp lũ lụt hoặc sạt lở đất.

+ Thường xuyên xem dự báo thời tiết

+ Tìm nơi trú ẩn an toàn

+ Chủ động chuẩn bị đồ phòng chống (đèn pin, thực phẩm, áo mưa…)

+ Gọi 112 yêu cầu cứu nạn…

2,0 điểm

Câu 2

(2,0 điểm)

1- Em đồng tình với ý kiến bạn Phúc vì: Bạn đã thực hiện tiết kiệm thực phẩm hàng ngày.

2/ Em đã có ý thức tiết kiệm tiền bạc chưa? Nêu ví dụ?

- Em đã có ý thức tiết kiệm tiền bạc như

+ Tiết kiệm tiền mừng tuổi để mua dụng cụ học tập.

+ Tiết kiệm tiền ăn sáng để ủng hộ các bạn học sinh nghèo

2,0 điểm

Câu 3

(1,0 điểm)

- Theo em, bé Bình An có được mang quốc tịch Việt Nam. Vì theo Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014. Điều 18. Quốc tịch của trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam.

1. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai thì có quốc tịch Việt Nam.

1,0 điểm

* Lưu ý: Học sinh có thể có cách diễn đạt khác, nếu đúng thì vẫn cho điểm tối đa.

======== Hết================