Đề thi giữa học kì 2 Toán 9 năm 2017 – 2018 trường THCS Dịch Vọng – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề tham khảo kiểm tra giữa học kỳ 2 môn Toán 9 năm học 2017 – 2018 trường THCS Dịch Vọng – Hà Nội giúp bạn ôn tập, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

TRƯỜNG THCS DỊCH VỌNG
NĂM HỌC 2017 – 2018
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
ĐỀ KHO SÁT GIA HC KÌ II
MÔN: TOÁN - LỚP: 9
Thi g
ian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
B
ài 1: (2 đim) Cho biu thc:
364
1
11
xx
P
x
xx


vi
0; 1xx
a) Rút gn
P
b) T
ìm giá tr ca
x
để
1P 
c
) So sánh
P
vi 1
Bài 2: (2 đim) Gii bài toán bng cách lp phương trình hoc h phương trình
Mt xe khách và mt xe du lch khi hành đng thi t A đến B. Biết vn tc ca xe
du lch ln hơn vn tc ca xe khách là 20 km/h. Do đó nó đến B trước xe khách 50
phút. Tính vn tc ca mi xe, biết quãng đưng AB dài 100km.
Bài 3: (2 đim) Cho hàm s
2
y ax
vi
0a
đ th là parabol
a) Xác đnh
a
để parabol
đi qua đim
1;1A
b) V đồ th m s
2
y ax
vi
a
va tìm đưc câu trên.
c) Cho đưng thng
: 23dy x
. Tìm ta đ giao đim ca
d
P
vi h
s
a
tìm đưc câu a.
d) Tính din tích tam giác
AOB
vi
;AB
là giao đim ca
d
P
.
Bài 4: (3,5 điểm) Cho đường thẳng
d
và đường tròn
;OR
không có điểm chung.
Kẻ
OH
vuông góc với đường thẳng
d
tại
H
. Lấy điểm
M
bất kì thuộc
d
. Qua
M
kẻ
hai tiếp tuyến
,MA MB
tới đường tròn
;OR
. Nối
cắt
,OH OM
lần lượt tại
K
I
.
a) Chứng minh 5 điểm
, ,,,M H AOB
cùng thuộc một đường tròn
b) C
hứng minh
..OK OH OI OM
c) Chứng minh khi M di chuyển trên d thì đường thẳng AB đi qua một điểm cố
định
d) Tìm vị trí của
M
để diện tích tam giác
OIK
đạt giá trị lớn nhất.
Bài 5 (0,5 đim): Tìm giá tr nh nht ca biu thc
x 3x 2
A
x 4x 2 1
+−
=
+ −+
___
__ THCS.TOANMATH.com _____
HƯỚNG DN
Bài 1: (2 đim) Cho biu thc:
364
1
11
xx
P
x
xx


vi
0; 1xx
a) Rút gn
P
b) T
ìm giá tr ca
x
để
1P 
c
) So sánh
P
vi 1
Hướng dn
1 31
364 64
)
1
11
11 11 11
xx x
xx x
aP
x
xx
xx xx xx




  
2
13 16 4 1
1
.
1
11 11
xx x x x
x
x
xx xx


 
1
)1 1 1 1 0 0
1
x
bP x x x x
x
  
(tha mãn).
c)
T
a có
12
10
11
x
P
xx


vi mi
0; 1.xx
Bài 2: (2 đim) Gii bài toán bng cách lp phương trình hoc h phương trình
Mt xe khách và mt xe du lch khi hành đng thi t A đến B. Biết vn tc ca xe
du lch ln hơn vn tc ca xe khách là 20 km/h. Do đó đến B trước xe khách 50
phút. Tính vn tc ca mi xe, biết quãng đưng AB dài 100km.
Hướng dn
Đổi: 50 phút =
5
6
gi
Gi vn tc ca xe khách và xe du lch ln lưt là
, / , 0.xykm h xy
Thi gian xe khách đi hết qung đưng AB là
100
x
gi
Thi gian xe du lch đi hết qung đưng AB là
100
y
gi
Theo đ bài ta có:
20
100 100 5
6
yx
xy


20
20
20
5
100.
20 2400
2400
6
20
40 6
40 60 0
60 ( )
yx
yx
yx
yx
xx
xy
xy
yx
x TM y
xx
x KTM














Vy vn tc ca xe khách và xe du lch ln lưt là 40 km/h và 60 km/h.
Bài 3: (2 đim) Cho hàm s
2
y ax
vi
0a
đ th là parabol
a) Xác đnh
a
để parabol
đi qua đim
1;1A
b) V đồ th m s
2
y ax
vi
a
va tìm đưc câu trên.
c) Cho đưng thng
: 23dy x
. Tìm ta đ giao đim ca
d
P
vi h
s
a
tìm đưc câu a.
d) Tính din tích tam giác
AOB
vi
;AB
là giao đim ca
d
P
.
Hướng dn
a) Vì parabol (P) đi qua đim
1;1A
nên thay
1, y 1x 
vào
2
:P y ax
, ta
đưc:
2
1 1 . 1.aa
b) Vi
1a
, suy ra hàm s có dng
2
.yx
c
) Phương trình hoành đ giao đim giao đim ca (P) và (d) là:
2
11
23 1 30 .
39
xy
xx xx
xy



Vy ta đ giao đim ca (P) và (d) là
1;1 , 3; 9 .
d)
T
a có:
1 1 11
. . . . .3.3 .3.1 6
2 2 22
OAB OBF FOA
S S S FO DB FO AE


(đvdt)
Bài 4: (3,5 đim) Cho đường thẳng
d
đường tròn
;OR
không có điểm chung. Kẻ
OH
vuông góc với đường thẳng
d
tại
H
. Lấy điểm
M
bất thuộc
d
. Qua
M
kẻ hai
tiếp tuyến
,MA MB
tới đường tròn
;OR
. Nối
AB
cắt
,OH OM
lần lượt tại
K
I
.
a) Chứng minh 5 điểm
, ,,,M H AOB
cùng thuộc một đường tròn
b) Chứng minh
..OK OH OI OM
c
) Chứng minh khi M di chuyển trên d thì đường thẳng AB đi qua một điểm c
đ
ịnh
d) Tìm vị trí của
M
để diện tích tam giác
OIK
đạt giá trị lớn nhất.
Hướng dn
a) Ta có 5 đim M, H, A, O, B cùng thuc đưng tròn đưng kính OM.
b) Vì MA, MB là hai tiếp tuyến ct nhau nên
OM AB
ti I.
Suy ra t giác MIKH ni tiếp.
Do đó
.OIK OHM g g
V
y
..OK OH OI OM
c) Ta có
2
.
..
OI OM R
OK OH OI OM OK
OH OH

(do tam giác OBM vuông ti
B, đưng cao BI)
Vì OH c đnh nên OK c định.
Vy K c định hay khi M di chuyn trên d thì đưng thng AB đi qua mt
đim c định.
d) m v trí ca M đ din tích tam giác OIK đt giá tr ln nht.
Ta có
22
2
11 1
.. . .
2 22 4
OIK
OI IK
S OI IK OK

Do OK c đnh nên din tích tam giác IOK đt giá tr ln là
2
1
4
OK
, xy ra khi
.OI OK
Khi đó tam giác OIK vuông cân ti I. Suy ra
45
o
KOI
, do đó tam giác
OHM vuông cân ti
H MH MO
. Vy đim M thuc đưng thng d và tha mãn
MH = HO thì din tích tam giác OIK ln nht.
Bài 5 (0,5 đim): Tìm giá tr nh nht ca biu thc:
32
4 21
xx
A
xx


Hướng dn
Đặt :
22
x2t0,x x2t xt 2−=⇒−= ⇒= +
. Thay vào A ta đưc:
( )( )
( )( )
2
2
t1t 2
t 3t2 t2 1 12
A 1 1.
t 4t3 t1t3 t3 t3 33
++
++ +
= = = =− ≥− =
++ + + + +
Du “= xy ra khi
t0 x2=⇔=
. Vy giá tr nh nht ca A là
2
3
, xy ra khi
x 2.=
_____ THCS.TOANMATH.com _____
| 1/5

Preview text:

TRƯỜNG THCS DỊCH VỌNG
ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2017 – 2018 MÔN: TOÁN - LỚP: 9
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ THI CHÍNH THỨC x 3 6 x  4
Bài 1: (2 điểm) Cho biểu thức: P   
với x  0; x 1 x 1 x 1 1 x a) Rút gọn P
b) Tìm giá trị của x để P  1 c) So sánh P với 1
Bài 2: (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Một xe khách và một xe du lịch khởi hành đồng thời tử A đến B. Biết vận tốc của xe
du lịch lớn hơn vận tốc của xe khách là 20 km/h. Do đó nó đến B trước xe khách 50
phút. Tính vận tốc của mỗi xe, biết quãng đường AB dài 100km.
Bài 3: (2 điểm) Cho hàm số 2
y ax với a  0 có đồ thị là parabol P
a) Xác định a để parabol Pđi qua điểm A1;  1 b) Vẽ đồ thị hàm số 2
y ax với a vừa tìm được ở câu trên.
c) Cho đường thẳng d : y  2x  3 . Tìm tọa độ giao điểm của d và Pvới hệ
số a tìm được ở câu a.
d) Tính diện tích tam giác AOB với ;
A B là giao điểm của d và P.
Bài 4: (3,5 điểm) Cho đường thẳng d và đường tròn  ;
O R không có điểm chung.
Kẻ OH vuông góc với đường thẳng d tại H . Lấy điểm M bất kì thuộc d . Qua M kẻ hai tiếp tuyến ,
MA MB tới đường tròn  ;
O R. Nối AB cắt OH ,OM lần lượt tại K I .
a) Chứng minh 5 điểm M , H , ,
A O, B cùng thuộc một đường tròn
b) Chứng minh OK.OH OI.OM
c) Chứng minh khi M di chuyển trên d thì đường thẳng AB đi qua một điểm cố định
d) Tìm vị trí của M để diện tích tam giác OIK đạt giá trị lớn nhất. x + 3 x − 2
Bài 5 (0,5 điểm): Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x + 4 x − 2 +1
_____ THCS.TOANMATH.com _____ HƯỚNG DẪN x 3 6 x  4
Bài 1: (2 điểm) Cho biểu thức: P   
với x  0; x 1 x 1 x 1 1 x a) Rút gọn P
b) Tìm giá trị của x để P  1 c) So sánh P với 1 Hướng dẫn x x   1 3 x x x   1 3 6 4 6 x  4 a) P       x 1 x 1 1 x
x  1 x  1  x  1 x  1  x  1 x  1
x x    x   x   x  2 1 3 1 6 4 1 x 1     x   1  x   1
x  1 x   . 1 x 1 x 1
b) P  1 
 1  x 1  x 1  x  0  x  0 (thỏa mãn). x 1 x 1 2 c) Ta có P  1  0 x x x 1 x  với mọi 0; 1. 1
Bài 2: (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Một xe khách và một xe du lịch khởi hành đồng thời tử A đến B. Biết vận tốc của xe
du lịch lớn hơn vận tốc của xe khách là 20 km/h. Do đó nó đến B trước xe khách 50
phút. Tính vận tốc của mỗi xe, biết quãng đường AB dài 100km. Hướng dẫn Đổ 5 i: 50 phút = giờ 6
Gọi vận tốc của xe khách và xe du lịch lần lượt là x, ykm / hx, y  0. 100
Thời gian xe khách đi hết quảng đường AB là giờ x 100
Thời gian xe du lịch đi hết quảng đường AB là giờ y
 y x  20  Theo đề  bài ta có: 100  100 5     x y 6 
 y x  20 
y x  20    y x  20     y x 5     100.   xy  2400
xx  20 2400     xy 6   y x  20 x  40 
TM  y  6     
x 40x60 0 
x  60 (KTM )  
Vậy vận tốc của xe khách và xe du lịch lần lượt là 40 km/h và 60 km/h.
Bài 3: (2 điểm) Cho hàm số 2
y ax với a  0 có đồ thị là parabol P
a) Xác định a để parabol Pđi qua điểm A1;  1 b) Vẽ đồ thị hàm số 2
y ax với a vừa tìm được ở câu trên.
c) Cho đường thẳng d : y  2x  3 . Tìm tọa độ giao điểm của d và Pvới hệ
số a tìm được ở câu a.
d) Tính diện tích tam giác AOB với ;
A B là giao điểm của d và P. Hướng dẫn
a) Vì parabol (P) đi qua điểm A1;  1  
nên thay x  1, y 1 vào P 2 : y ax , ta được:  2 1
1 .a a  1.
b) Với a 1, suy ra hàm số có dạng 2 y x .
c) Phương trình hoành độ giao điểm giao điểm của (P) và (d) là:
x  1 y 1 2
x  2x  3  x   1 x   3  0   . 
x  3  y  9 
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là 1;  1 ,3;9. d) 1 1 1 1 Ta có: SSS  . . FO DB  . .
FO AE  .3.3  .3.1  6 (đvdt) OAB OBF FOA 2 2 2 2
Bài 4: (3,5 điểm) Cho đường thẳng d và đường tròn  ;
O R không có điểm chung. Kẻ
OH vuông góc với đường thẳng d tại H . Lấy điểm M bất kì thuộc d . Qua M kẻ hai tiếp tuyến ,
MA MB tới đường tròn  ;
O R. Nối AB cắt OH ,OM lần lượt tại K I .
a) Chứng minh 5 điểm M , H , ,
A O, B cùng thuộc một đường tròn
b) Chứng minh OK.OH OI.OM
c) Chứng minh khi M di chuyển trên d thì đường thẳng AB đi qua một điểm cố định
d) Tìm vị trí của M để diện tích tam giác OIK đạt giá trị lớn nhất. Hướng dẫn
a) Ta có 5 điểm M, H, A, O, B cùng thuộc đường tròn đường kính OM.
b) Vì MA, MB là hai tiếp tuyến cắt nhau nên OM AB tại I.
Suy ra tứ giác MIKH nội tiếp. Do đó OIK OHM  g g.
Vậy OK.OH OI.OM 2 OI.OM R
c) Ta có OK.OH OI.OM OK  
(do tam giác OBM vuông tại OH OH B, đường cao BI)
Vì OH cố định nên OK cố định.
Vậy K cố định hay khi M di chuyển trên d thì đường thẳng AB đi qua một điểm cố định.
d) Tìm vị trí của M để diện tích tam giác OIK đạt giá trị lớn nhất. 2 2 1 1 OI IK 1 Ta có 2 S  .OI.IK  .  OK . OIK 2 2 2 4 1
Do OK cố định nên diện tích tam giác IOK đạt giá trị lớn là 2 OK , xảy ra khi 4 OI OK.
Khi đó tam giác OIK vuông cân tại I. Suy ra   45o KOI , do đó tam giác
OHM vuông cân tại H MH MO . Vậy điểm M thuộc đường thẳng d và thỏa mãn
MH = HO thì diện tích tam giác OIK lớn nhất. x  3 x  2
Bài 5 (0,5 điểm): Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A x4 x2 1 Hướng dẫn Đặt : 2 2 x − 2 = t ≥ 0, x
∀ ⇒ x − 2 = t ⇒ x = t + 2 . Thay vào A ta được: 2 t + 3t + 2 (t + ) 1 (t + 2) t + 2 1 1 2 A = = = =1 − ≥1 − = . 2 t + 4t + 3 (t + ) 1 (t + 3) t + 3 t + 3 3 3 2
Dấu “=” xảy ra khi t = 0 ⇔ x = 2 . Vậy giá trị nhỏ nhất của A là , xảy ra khi x = 2. 3
_____ THCS.TOANMATH.com _____