-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi giữa học kỳ 2 môn Toán lớp 6 năm học 2024 - 2025 - Đề số 2 | Bộ sách Chân trời sáng tạo
Câu 1: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng? Câu 8: Chọn đáp án sai trong các câu dưới đây. Một buổi học của nhà trường kéo dài 4 giờ 35 phút, trong đó 2/11 thời gian là thời gian nghỉ giải lao. Hỏi thời gian giải lao (tính theo phút) trong một buổi học là bao nhiêu? Nếu mỗi tiết học kéo dài 45 phút thì có mấy tiết học? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Đề giữa HK2 Toán 6 118 tài liệu
Toán 6 2.3 K tài liệu
Đề thi giữa học kỳ 2 môn Toán lớp 6 năm học 2024 - 2025 - Đề số 2 | Bộ sách Chân trời sáng tạo
Câu 1: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng? Câu 8: Chọn đáp án sai trong các câu dưới đây. Một buổi học của nhà trường kéo dài 4 giờ 35 phút, trong đó 2/11 thời gian là thời gian nghỉ giải lao. Hỏi thời gian giải lao (tính theo phút) trong một buổi học là bao nhiêu? Nếu mỗi tiết học kéo dài 45 phút thì có mấy tiết học? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Chủ đề: Đề giữa HK2 Toán 6 118 tài liệu
Môn: Toán 6 2.3 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 6
Preview text:
ĐỀ THI GIỮA KÌ 2 TOÁN LỚP 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ĐỀ SỐ 2
A. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?
A. Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số thì được một phân số bằng phân số đã cho.
B. Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
C. Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì được một
phân số bằng phân số đã cho.
D. Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên thì được một phân số bằng phân số đã cho. 11.4 11
Câu 2: Rút gọn biểu thức
đến phân số tối giản thì được phân số nào sau đây? 2 13 3 1 11 33 A. B. C. D. 1 3 33 11
Câu 3: Hình nào dưới đây không có trục đối xứng? A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 1 7
Câu 4: Giá trị của x thỏa mãn x : 6 12 5 3 5 3 A. B. C. D. 12 4 12 4 3
Câu 5: Một lớp học có 40 học sinh, biết rằng
số học sinh lớp đó bị cận thị. Số học 10
sinh cận thị của lớp đó là: A. 10 B. 15 C. 12 D. 20 7 5 4
Câu 6: Quy đồng mẫu số ; ;
của ba phân số với mẫu số chung 18 ta được ba phân số 2 6 9 nào? 14 10 8 21 15 12 63 15 8 63 45 63 A. ; ; B. ; ; C. ; ; D. ; ; 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 0 12 11 4
Câu 7: Trong các phân số ; ; ;
phân số nào lớn nhất? 9 15 5 5 0 12 11 4 A. B. C. D. 9 15 5 5
Câu 8: Chọn đáp án sai trong các câu dưới đây.
A. Tam giác đều có một tâm đối xứng
B. Hình bình hành nhận giao điểm của hai đường chèo làm tâm đối xứng
C. Đường tròn có tâm là tâm đối xứng
D. Chữ cái in hoa I có một tâm đối xứng
B. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Thực hiện các phép tính: 2 3 4 3 7 8 4 7 9 8 15 8 6 8 2 a) 11 2 5 b) . c) . . . 13 7 13 12 15 5 10 16 19 7 19 7 19 7 Câu 2: Tìm x biết: x 3 1 4 5 1 1 3 a) b) : x c) x x x 18 15 3 5 7 6 2 2 Câu 3:
1) Ghép mỗi ý ở cột bên trái với ý ở cột bên phải để được khẳng định đúng/
A. Trong ba điểm thẳng hàng
(1) không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
B. Qua ba điểm thẳng hàng
(2) có thể vẽ được vô số đường thẳng
(3) có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai
C. Qua hai điểm cho trước điểm còn lại
D. Trong ba điểm không thẳng hàng (4) có thể vẽ được một và chỉ một đường thẳng
2) Một buổi học của nhà trường kéo dài 4 giờ 35 phút, trong đó 2 thời gian là thời gian 11
nghỉ giải lao. Hỏi thời gian giải lao (tính theo phút) trong một buổi học là bao nhiêu? Nếu
mỗi tiết học kéo dài 45 phút thì có mấy tiết học?
Câu 4: Điểm O là một điểm thuộc đường thẳng xy. Vẽ điểm A thuộc tia Ox, vẽ điểm B
và C thuộc tia Oy sao cho C nằm giữa O và B.
a) Trên hình có bao nhiêu đoạn thẳng? Kể tên các đoạn thẳng đó.
b) Kể tên các cặp tia đối nhau.
c) Lấy thêm điểm D nằm ngoài đường thẳng xy, kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm.
Hỏi có bao nhiêu đường thẳng phân biệt? Viết tên các đường thẳng đó. 2 2 2 2 3 3 3 3
Câu 5: Tính giá trị của biểu thức A ... 1.4 4.7 193.196 196.199
ĐÁP ÁN - ĐỀ THI GIỮA KÌ 2 TOÁN LỚP 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ĐỀ SỐ 2
I. phần trắc nghiệm (4 điểm) 1. C 2. A 3. C 4. B 5. D 6. C 7. C 8. A
B. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Thực hiện các phép tính: 2 3 4 3 7 8 4 7 9 8 15 8 6 8 2 a) 11 2 5 b) . c) . . . 13 7 13 12 15 5 10 16 19 7 19 7 19 7 2 3 4 3 35 32 4 56 45 11 2 5 . 13 7 13 60 60 5 80 80 8 15 6 2 . 2 3 3 4 1 4 11 19 7 7 7 11 5 2 . 13 13 7 20 5 80 8 8 .1 18 24 1 11 9 19 19 6 7 7 400 100 0 8 Câu 2: Tìm x biết: x 3 1 4 5 1 1 3 a) b) : x c) x x x 18 15 3 5 7 6 2 2 5 1 4 1 3 (x + 3) . 3 = 15 . 1 : x x 1 18 7 6 5 2 2 5 9 1 (x + 3) . 3 = 15 : x x . 3 = 18 7 0 3 5 19 x + 3 = 15 : 3 x : x = 18 : 3 7 30 150 x + 3 = 5 x x = 6 133 x = 2 Câu 3:
1) Ghép mỗi ý ở cột bên trái với ý ở cột bên phải để được khẳng định đúng.
2) Một buổi học của nhà trường kéo dài 4 giờ 35 phút, trong đó 2 thời gian là thời gian 11
nghỉ giải lao. Hỏi thời gian giải lao (tính theo phút) trong một buổi học là bao nhiêu? Nếu
mỗi tiết học kéo dài 45 phút thì có mấy tiết học? Lời giải: 1) A – (3) B – (4) C – (2) D – (1)
2) Đổi 4 giờ 35 phút = 4.60 + 35 = 275 phút
Thời gian nghỉ giải lao trong một buổi học là: 2 275. 50 11 = (phút)
Thời gian dùng để học trong một buổi học là: 275 – 50 = 225 (phút)
Do mối tiết học léo dài 45 phút nên ta có số tiết học là: 225 : 45 = 5 (tiết)
Vậy thời gian giải lao trong một buổi học là 50 phút và có 5 tiết học trong buổi học đó
Câu 4: Điểm O là một điểm thuộc đường thẳng xy. Vẽ điểm A thuộc tia Ox, vẽ điểm B
và C thuộc tia Oy sao cho C nằm giữa O và B.
a) Trên hình có bao nhiêu đoạn thẳng? Kể tên các đoạn thẳng đó.
b) Kể tên các cặp tia đối nhau.
c) Lấy thêm điểm D nằm ngoài đường thẳng xy, kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm.
Hỏi có bao nhiêu đường thẳng phân biệt? Viết tên các đường thẳng đó. Lời giải:
a) Trên hình vẽ có 6 đoạn thẳng là: OA, AC, AB, OC, OB, CB
b) Trên hình vẽ có 4 cặp tia đối nhau là: Ax và Ay Ox và Oy Cx và Cy Bx và By
c) Vẽ đường thẳng đi qua D và một trong bốn điểm O, A, B, C ta được 4 đường thẳng
Do 4 điểm A, O, B, C thẳng hàng nên chỉ có duy nhất 1 đường thẳng đi qua 4 điểm đó.
Vậy số đường thẳng vẽ được là: 1 + 4 = 5(đường thẳng)
Cụ thể các đường thẳng đó là xy, AD, OD, DB, DC 2 2 2 2 3 3 3 3
Câu 5: Tính giá trị của biểu thức A ... 1.4 4.7 193.196 196.199 2 2 2 2 3 3 3 3 A ... 1.4 4.7 193.196 196.199 3 3 3 3 3. ... 1.4 4.7 193.196 196.199 1 1 1 1 1 1 1 3. 1 ... 4 4 7 193 196 196 199 1 198 594 3. 1 3. 199 199 199