Đề thi giữa học kỳ 2 môn Toán lớp 6 năm học 2024 - 2025 - Đề số 3 | Bộ sách Chân trời sáng tạo

Một lớp học sinh có 45 học sinh xếp loại học lực giỏi, học lực khá và học lực trung bình. Số học sinh học lực trung bình chiếm 7/15 số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng 5/8 số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp. Câu 3: Công trình nào trong các công trình dưới đây không có tâm đối xứng?Câu 1: Phân số nào dưới đây không tối giản? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Chủ đề:
Môn:

Toán 6 2.3 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kỳ 2 môn Toán lớp 6 năm học 2024 - 2025 - Đề số 3 | Bộ sách Chân trời sáng tạo

Một lớp học sinh có 45 học sinh xếp loại học lực giỏi, học lực khá và học lực trung bình. Số học sinh học lực trung bình chiếm 7/15 số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng 5/8 số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp. Câu 3: Công trình nào trong các công trình dưới đây không có tâm đối xứng?Câu 1: Phân số nào dưới đây không tối giản? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

14 7 lượt tải Tải xuống
ĐỀ THI GIA KÌ 2 TOÁN LP 6 SÁCH CHÂN TRI SÁNG TO
ĐỀ S 3
A. Phn trc nghim (4 điểm) Chn mt đáp án tr lời đúng của mi câu hi sau.
Câu 1: Phân s nào dưới đây không tối gin?
A.
3
6
B.
11
15
C.
2
5
D.
3
4
Câu 2: Thc hin phép tính
35 3
.
12 10
ta thu kết qu là:
A.
7
8
B.
15
26
C.
3
8
D.
35
8
Câu 3: Công trình nào trong các công trình dưới đây không có tâm đi xng?
A. Tòa nhà b ngoi giao Nga B. Tháp Eiffel
C. Cổng tam quan khu Lăng Khải Định D. Tháp Rùa H ơm
u 4: Tìm trong các phân s
12 11 4 0
; ; ;
15 5 5 9
, phân s nào là nh nht?
A.
12
15
B.
C.
4
5
D.
0
9
Câu 5: Mt ô tô chy t A đến B hết 2 giờ. Trong 40 phút đu xe chy vi vn tc 75
km/h. Thi gian còn li xe chy vi vn tc 60 km/h. Tính quãng đường AB.
A. 100 km B. 130 km C. 120 km D. 150 km
Câu 6: Phân s nào sau đây không bằng phân s
5
15
?
A.
5
15
B.
1
5
C.
1
3
D.
10
30
Câu 7: S nguyên x trong đẳng thc
6
8 24
x
là s nào sau đây?
A. 1 B. -1 C. 2 D. -2
Câu 8: Chọn đáp án đúng trong các câu dưới đây.
A. Tam giác đều có một tâm đối xng
B. Hình thang cân tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo
C. Mi đon thng có vô s tâm đối xng
D. Hình bình hành có tâm đi xứng là giao đim ca hai đưng chéo
B. Phn t luận (6 điểm)
Câu 1: Thc hin các phép tính:
a)
1 5 4 4
1
5 9 5 9
b)
6 1 2 11 5
..
7 7 7 7 7

c)
1 1 1 9 15
.24:5 :
2 3 6 22 121



Câu 2: Tìm x biết:
a)
5 19
5 6 30
x

b)
6 9 24
7 10 35
x

c)
2 5 4
3 12 5
xx

Câu 3: 1) Ghép mi ý ct bên trái vi ý ct bên phải để được khẳng định đúng.
A. Tia Ox là hình gm điểm O và
(1) hai tia này to thành mt đưng thng
B. Hai tia đối nhau là hai tia chung gc và
(2) hai tia đi nhau
C. Tia Ox trùng vi tia OM nếu
(3) hai tia Ox và OM to thành đường thng
D. Mi điểm chung trên đường thng là gc
chung ca
(4) đim M nm trên tia Ox
(5) mt phần đường thng b chia ra bởi điểm O
2) Mt lp hc sinh có 45 hc sinh xếp loi hc lc gii, hc lc khá và hc lc trung
bình. S hc sinh hc lc trung bình chiếm
7
15
s hc sinh c lp, s hc sinh khá bng
5
8
s hc sinh còn li. Tính s hc sinh gii ca lp.
Câu 4: Trên đường thng xy ly ba điểm theo th t là A, B, C.
a) K tên các tia gc A có trong hình v.
b) Hai tia Ax và By có phi là hai tia trùng nhau không? Vì sao?
c) K tên hai tia đối nhau gc B.
ĐÁP ÁN - ĐỀ THI GIA KÌ 2 TOÁN LP 6 CHÂN TRI SÁNG TO
ĐỀ S 3
A. Đáp án phn trc nghiệm (4 điểm)
1. A
2. A
3. C
4. D
5. B
6. B
7. C
8. D
B. Đáp án phn t luận (6 điểm)
Câu 1: Thc hin phép tính:
a)
1 5 4 4
1
5 9 5 9
b)
6 1 2 11 5
..
7 7 7 7 7

c)
1 1 1 9 15
.24:5 :
2 3 6 22 121



6 5 4 4
5 9 5 9
6 4 5 4
5 5 9 9
21
3

42 2 55
49 49 49
99
49
3 2 1 1 9 121
.24. .
6 6 6 5 22 15
1 3.3.11.11
1.24.
5 2.11.3.5
24 33
5 10
3
2





Câu 2:
5 19
)
5 6 30
1
55
1
x
a
x
x

6 9 24
)
7 10 35
9 6 24
10 7 35
9 54
10 35
54 9
:
35 10
12
7
bx
x
x
x
x





2 5 4
)
3 12 5
2
5
54
3 12 5
13 4
12 5
4 13
:
5 12
48
6
c x x
x
x
x
x











Câu 3:
1) A (5) B (1) C (4) D (2)
2) Mt lp hc sinh có 45 hc sinh xếp loi hc lc gii, hc lc khá và hc lc trung
bình. S hc sinh hc lc trung bình chiếm
7
15
s hc sinh c lp, s hc sinh khá bng
5
8
s hc sinh còn li. Tính s hc sinh gii ca lp.
Li gii:
S hc sinh trung bình ca lp là:
7
45. 21
15
(hc sinh)
S hc sinh còn li là: 45 21 = 24 (hc sinh)
S hc sinh khá ca lp là:
5
24. 15
8
(hc sinh)
S hc sinh gii ca lp là: 45 21 15 = 9 (hc sinh)
Vy s hc sinh gii ca lớp đó là 9 học sinh.
Câu 4: Trên đường thng xy lấy ba điểm theo th t là A, B, C.
a) K tên các tia gc A có trong hình v.
b) Hai tia Ax và By có phi là hai tia trùng nhau không? Vì sao?
c) K tên hai tia đối nhau gc B.
Li gii:
a) Các tia gc A có trong hình v là: Ax, By, AB , AC
b) Hai tia Ax và By không phi là hai tia trùng nhau. Vì chúng không chung gc và
không nm cùng v mt phía.
c) K tên các tia đi nhau gc B là Bx và By (hoc Bx và BC, hoc BA và BC, hoc BA
và By)
| 1/5

Preview text:

ĐỀ THI GIỮA KÌ 2 TOÁN LỚP 6 SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ĐỀ SỐ 3
A. Phần trắc nghiệm (4 điểm) Chọn một đáp án trả lời đúng của mỗi câu hỏi sau.
Câu 1: Phân số nào dưới đây không tối giản? 3 11 2 3 A. B. C. D. 6 15 5 4 35  3
Câu 2: Thực hiện phép tính . ta thu kết quả là: 12 10 7  15 3 35  A. B. C. D. 8 26 8 8
Câu 3: Công trình nào trong các công trình dưới đây không có tâm đối xứng?
A. Tòa nhà bộ ngoại giao Nga B. Tháp Eiffel
C. Cổng tam quan khu Lăng Khải Định D. Tháp Rùa – Hồ Gươm 12 11 4  0
u 4: Tìm trong các phân số ; ;
; , phân số nào là nhỏ nhất? 15 5 5  9 12 11 4 0 A. B. C. D. 15 5 5 9
Câu 5: Một ô tô chạy từ A đến B hết 2 giờ. Trong 40 phút đầu xe chạy với vận tốc 75
km/h. Thời gian còn lại xe chạy với vận tốc 60 km/h. Tính quãng đường AB. A. 100 km B. 130 km C. 120 km D. 150 km 5 
Câu 6: Phân số nào sau đây không bằng phân số ? 15  5 1 1 10 A. B. C. D. 15 5 3 30 x 6
Câu 7: Số nguyên x trong đẳng thức  là số nào sau đây? 8 24 A. 1 B. -1 C. 2 D. -2
Câu 8: Chọn đáp án đúng trong các câu dưới đây.
A. Tam giác đều có một tâm đối xứng
B. Hình thang cân có tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo
C. Mỗi đoạn thẳng có vô số tâm đối xứng
D. Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo
B. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Thực hiện các phép tính: 1 5 4 4 6 1 2 11 5  1 1 1  9 15 a) 1    b)  .  . c)   .24 : 5  :   5 9 5 9 7 7 7 7 7  2 3 6  22 121 Câu 2: Tìm x biết: x 5 1  9 6  9 24 2  5 4 a)   b)  x  c) x x  5 6 30 7 10 35 3 12 5
Câu 3: 1) Ghép mỗi ý ở cột bên trái với ý ở cột bên phải để được khẳng định đúng.
A. Tia Ox là hình gồm điểm O và
(1) hai tia này tạo thành một đường thẳng
B. Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc và (2) hai tia đối nhau
C. Tia Ox trùng với tia OM nếu
(3) hai tia Ox và OM tạo thành đường thẳng
D. Mỗi điểm chung trên đường thẳng là gốc (4) điểm M nằm trên tia Ox chung của
(5) một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O
2) Một lớp học sinh có 45 học sinh xếp loại học lực giỏi, học lực khá và học lực trung 7
bình. Số học sinh học lực trung bình chiếm
số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng 15
5 số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp. 8
Câu 4: Trên đường thẳng xy lấy ba điểm theo thứ tự là A, B, C.
a) Kể tên các tia gốc A có trong hình vẽ.
b) Hai tia Ax và By có phải là hai tia trùng nhau không? Vì sao?
c) Kể tên hai tia đối nhau gốc B.
ĐÁP ÁN - ĐỀ THI GIỮA KÌ 2 TOÁN LỚP 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ĐỀ SỐ 3
A. Đáp án phần trắc nghiệm (4 điểm) 1. A 2. A 3. C 4. D 5. B 6. B 7. C 8. D
B. Đáp án phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Thực hiện phép tính: 1 5 4 4 6 1 2 11 5  1 1 1  9 15 a) 1    b)  .  . c)   .24 : 5  :   5 9 5 9 7 7 7 7 7  2 3 6  22 121 6 5 4 4     42 2 55   5 9 5 9    3 2 1 1 9 121    .24.  .    49 49 49 6 4   5 4   6 6 6  5 22 15          99 5 5   9 9   1 3.3.11.11  1.24.   49 2  1 5 2.11.3.5  24 33 3   5 10 3  2 Câu 2: x 5 19  a)   6  9 24 2  5 4 5 6 30 b)  x c) x x  3 12 5 x 1 7 10 35  9 6  24  2  5  4 5 5 x    x     3 12  5 x  1 10 7 35 9 54 13 4 x    x  10 35 12 5 54 9 4  13  x   : x  :    35 10 5  12  12 x   48 x   7 65 Câu 3: 1) A – (5) B – (1) C – (4) D – (2)
2) Một lớp học sinh có 45 học sinh xếp loại học lực giỏi, học lực khá và học lực trung 7
bình. Số học sinh học lực trung bình chiếm
số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng 15
5 số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp. 8 Lời giải: 7
Số học sinh trung bình của lớp là: 45.  21 (học sinh) 15
Số học sinh còn lại là: 45 – 21 = 24 (học sinh) 5
Số học sinh khá của lớp là: 24.  15 (học sinh) 8
Số học sinh giỏi của lớp là: 45 – 21 – 15 = 9 (học sinh)
Vậy số học sinh giỏi của lớp đó là 9 học sinh.
Câu 4: Trên đường thẳng xy lấy ba điểm theo thứ tự là A, B, C.
a) Kể tên các tia gốc A có trong hình vẽ.
b) Hai tia Ax và By có phải là hai tia trùng nhau không? Vì sao?
c) Kể tên hai tia đối nhau gốc B. Lời giải:
a) Các tia gốc A có trong hình vẽ là: Ax, By, AB , AC
b) Hai tia Ax và By không phải là hai tia trùng nhau. Vì chúng không chung gốc và
không nằm cùng về một phía.
c) Kể tên các tia đối nhau gốc B là Bx và By (hoặc Bx và BC, hoặc BA và BC, hoặc BA và By)