Đề thi giữa học kỳ 2 Toán 7 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Bắc Ninh

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề thi giữa học kỳ 2 Toán 7 năm học 2020 – 2021 sở GD&ĐT tỉnh Bắc Ninh; đề thi được biên soạn theo hình thức đề trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận, phần trắc nghiệm gồm 12 câu, chiếm 03 điểm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Môn: Toán - Lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Bậc của đơn thức
33
7x y
A.
3
. B.
4
. C.
5
. D.
6
.
Câu 2. Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức
23
4x y
?
A.
3
2xy
. B.
. C.
3
2xy
. D.
23
6xy
.
Câu 3. Biu thức nào sau đây không là đơn thức?
A. 4x
2
y. B.
3
+ xy
2
. C. 2xy.(- x
3
). D. 4xy
2
.
Câu 4. Giá trị của biểu thức – 2x
2
+ xy
2
tại x = -1; y = - 4 là
A.
2
. B.
–18
. C.
3
. D.
1
.
Câu 5. Số thực là đơn thức có bậc
A.
0
.
B.
1
. C. Không có bậc. D. Đáp án khác.
Câu 6. Đơn thức A ở đẳng thức 2x.A = - 4x
2
y
A.
2A xy
. B.
2
2A x y
. C.
2A xy
. D.
2
4xy
.
Câu 7. Thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 10 học sinh được ghi lại trong bảng sau
Tên
Ánh
Bình
Cường
Dung
Đại
Giang
Khoa
Kiên
Hương
Lan
Thời gian
4
6
7
3
8
9
7
5
6
4
Tần số của học sinh có thời gian làm bài 6 phút
A. Bình, Hương. B.
2
. C.
6
. D.
2
10
.
Câu 8. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là
A. Tam giác vuông.
B. Tam giác cân. C. Tam giác đều. D. Tam giác tù.
Câu 9. Cho tam giác ABC vuông tại A có
0
B 30
. Số đo của
C
A.
0
80
. B.
0
60
. C.
0
70
. D.
0
40
.
Câu 10. Tam giác cân có góc ở đỉnh là
0
100
thì góc ở đáy có số đo là
A.
0
40
. B.
0
50
. C.
0
55
. D.
0
65
.
Câu 11. Cho tam giác ABC có
0
90A
, AB = 2, BC = 4 thì độ dài cạnh AC
A.
3
. B.
12.
C.
8
. D.
6
.
Câu 12. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài 3 cnh như ở dưới đây?
A.
10;15;12
. B.
5;13;12
. C.
7;7;10
. D.
3; 4;6
.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,5 điểm) Trong kỳ thi chọn học sinh giỏi môn Toán lớp 7 của một trường có 12 học sinh tham gia,
điểm số của mỗi học sinh (Tính theo thang điểm 10) được ghi lại trong bảng sau:
7,0
5,0
5,5
5,5
4,5
6,0
8,5
6,5
4,5
6,0
6,5
6,0
1) Dấu hiệu là gì? lập bảng tần số?
2) Tìm mốt của dấu hiệu? Tính số trung bình cộng (Kết quả lấy 4 chữ số thập phân).
3) Những học sinh điểm số lớn hơn số trung bình cộng thì được xếp giải. Hỏi bao nhiêu học
sinh được xếp giải.
Câu 2. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm.
1) Tính độ dài cạnh BC.
2) Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại K, Kẻ KH BC tại H. Chứng minh ∆BAK = ∆BHK.
3) Trên tia đối của tia AB lấy điểm I sao cho AI = HC. Chứng minh ba điểm I, K, H thẳng hàng.
4) Chứng minh AH // CI.
Câu 3. (1,5 điểm)
1) Thu gọn rồi tính giá trị biểu thức A = 4x
2
y.(-7)xyz ti x = 1; y = 2; z = -2.
2) Bạn Dung đã làm 4 bài Test đạt được điểm trung bình là 82. Hỏi ở bài test thứ 5 sắp tới Dung phải
làm được bao nhiêu điểm để có điểm trung bình là 85?
===== Hết =====
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Môn thi: Toán - Lớp 7
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp
án
D
D
B
B
A
C
B
C
B
A
B
B
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1.1
1,0
Dấu hiệu: Điểm số của mỗi học sinh
0,5
Bảng tần số:
Điểm số
4,5
5
5,5
6
6,5
7,0
8,5
Tần số
2
1
2
3
2
1
1
N = 12
0,5
1.2
1,0
Mốt của dấu hiệu M
0
= 6
0,5
Số trung bình cộng
4,5.2 5.1 5,5.2 6.3 6,5.2 7,0.1 8,5.1
5,9583
12
X
0,5
1.3
0,5
Học sinh được xếp giải có điểm số lớn hơn 5,9583.
Vậy có 3 + 2 + 1 + 1 = 7 (học sinh) được xếp giải
0,25
0,25
2.1
0,75
Vẽ hình đúng, gt, kl đầy đủ
0,25
Áp dụng định lý Pitago trong
ABC
vuông tại A, tính được độ dài cạnh BC = 10cm
0,5
2.2
0,75
+ Vì
BK
là phân giác của
ABC
nên
ABK HBK
0,25
+ Chứng minh
( . . )ABK HBK c h g nh
0,5
2.3
0,75
+ Từ
ABK HBK
(Cmt) suy ra AK = HK
0,25
+ Chứng minh
( . . )AKI HKI c g c AKI HKC
0,25
+ Từ
AKI HKC AKI IKC HKC IKC AKC HKI
0
180AKC
(do K thuộc canh AC) nên
0
180HKI
H, K, I thẳng hàng
0,25
2.4
0,75
K
H
A
B
C
I
+ Chỉ ra
BAH
cân tại B
0
180 ABH
BHA
2

(1)
0,25
+ Chỉ ra
BIC
cân tại B
0
180 IBC
BCI
2

Hay
0
180 ABH
BCI
2
(2)
0,25
+ Từ (1) và (2) suy ra
BCI BHA
mà chúng đồng vị
AH/ /CI
(đpcm)
0,25
3.1
1,0
Thu gn: A = 4x
2
y.(-7)xyz = -28x
3
y
2
z
0,5
Thay x = 1; y = 2; z = -2 vào biu thc A = -28x
3
y
2
z ta được: A = -28.1
3
.2
2
.(-2) = 224.
Vy A = -28x
3
y
2
z; Khi x = 1; y = 2; z = -2 thì giá tr ca A = 224
0,25
0,25
3.2
0,5
+Gọi x
1
, x
2
, x
3
, x
4
là điểm của 4 bài Test đã làm và x
5
là điểm của bài Test thứ 5. Điều kiện:
x
1
, x
2
, x
3
, x
4
, x
5
là các số dương
Khi đó:
1 2 3 4
82
4
x x x x
suy ra:
1 2 3 4
328x x x x
0,25
+ Theo bài ra ta có:
5
5
328
85 97
5
x
x
. Kết luận
0,25
| 1/3

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II BẮC NINH
NĂM HỌC: 2020 - 2021 Môn: Toán - Lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1.
Bậc của đơn thức 3 3 7x y là A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Câu 2. Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 2 3 4x y ? A. 3 2x y . B. 3xy . C. 3 2xy . D. 2 3 6x y .
Câu 3. Biểu thức nào sau đây không là đơn thức? A. 4x2y. B. 3 + xy2. C. 2xy.(- x3). D. – 4xy2.
Câu 4. Giá trị của biểu thức – 2x2 + xy2 tại x = -1; y = - 4 là A. 2 . B. –18 . C. 3 . D. 1 .
Câu 5. Số thực là đơn thức có bậc A. 0 . B. 1 . C. Không có bậc. D. Đáp án khác.
Câu 6. Đơn thức A ở đẳng thức 2x.A = - 4x2y là A. A 2xy . B. 2 A 2x y . C. A 2xy . D. 2 4x y .
Câu 7. Thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 10 học sinh được ghi lại trong bảng sau Tên Ánh Bình Cường Dung Đại Giang Khoa Kiên Hương Lan Thời gian 4 6 7 3 8 9 7 5 6 4
Tần số của học sinh có thời gian làm bài 6 phút là 2 A. Bình, Hương. B. 2 . C. 6 . D. . 10
Câu 8. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là A. Tam giác vuông. B. Tam giác cân. C. Tam giác đều. D. Tam giác tù.
Câu 9. Cho tam giác ABC vuông tại A có 0
B  30 . Số đo của C là A. 0 80 . B. 0 60 . C. 0 70 . D. 0 40 .
Câu 10. Tam giác cân có góc ở đỉnh là 0
100 thì góc ở đáy có số đo là A. 0 40 . B. 0 50 . C. 0 55 . D. 0 65 .
Câu 11. Cho tam giác ABC có 0 A
90 , AB = 2, BC = 4 thì độ dài cạnh AC là A. 3 . B. 12. C. 8 . D. 6 .
Câu 12. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài 3 cạnh như ở dưới đây? A. 10;15;12 . B. 5;13;12 . C. 7; 7;10 . D. 3; 4; 6 .
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,5 điểm) Trong kỳ thi chọn học sinh giỏi môn Toán lớp 7 của một trường có 12 học sinh tham gia,
điểm số của mỗi học sinh (Tính theo thang điểm 10) được ghi lại trong bảng sau: 7,0 5,0 5,5 5,5 4,5 6,0 8,5 6,5 4,5 6,0 6,5 6,0
1) Dấu hiệu là gì? lập bảng tần số?
2) Tìm mốt của dấu hiệu? Tính số trung bình cộng (Kết quả lấy 4 chữ số thập phân).
3) Những học sinh có điểm số lớn hơn số trung bình cộng thì được xếp giải. Hỏi có bao nhiêu học sinh được xếp giải.
Câu 2. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm.
1) Tính độ dài cạnh BC.
2) Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại K, Kẻ KH ⊥ BC tại H. Chứng minh ∆BAK = ∆BHK.
3) Trên tia đối của tia AB lấy điểm I sao cho AI = HC. Chứng minh ba điểm I, K, H thẳng hàng. 4) Chứng minh AH // CI.
Câu 3. (1,5 điểm)
1) Thu gọn rồi tính giá trị biểu thức A = 4x2y.(-7)xyz tại x = 1; y = 2; z = -2.
2) Bạn Dung đã làm 4 bài Test đạt được điểm trung bình là 82. Hỏi ở bài test thứ 5 sắp tới Dung phải
làm được bao nhiêu điểm để có điểm trung bình là 85? ===== Hết =====
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Môn thi: Toán - Lớp 7
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp D D B B A C B C B A B B án
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm 1.1 1,0
Dấu hiệu: Điểm số của mỗi học sinh 0,5 Bảng tần số: Điểm số 0,5 4,5 5 5,5 6 6,5 7,0 8,5 Tần số 2 1 2 3 2 1 1 N = 12 1.2 1,0
Mốt của dấu hiệu M0 = 6 0,5 Số trung bình cộng 4,5.2 5.1 5,5.2 6.3 6,5.2 7, 0.1 8,5.1 X 5,9583 0,5 12 1.3 0,5
Học sinh được xếp giải có điểm số lớn hơn 5,9583. 0,25
Vậy có 3 + 2 + 1 + 1 = 7 (học sinh) được xếp giải 0,25 2.1 0,75 I A
Vẽ hình đúng, gt, kl đầy đủ 0,25 K B H C
Áp dụng định lý Pitago trong ABC vuông tại A, tính được độ dài cạnh BC = 10cm 0,5 2.2 0,75
+ Vì BK là phân giác của ABC nên ABK HBK 0,25 + Chứng minh ABK HBK( . c h g.nh) 0,5 2.3 0,75 + Từ ABK
HBK (Cmt) suy ra AK = HK 0,25 + Chứng minh AKI HKI( . c g.c) AKI HKC 0,25 + Từ AKI HKC AKI IKC HKC IKC AKC HKI 0,25 Mà 0 AKC
180 (do K thuộc canh AC) nên 0 HKI 180 H, K, I thẳng hàng 2.4 0,75 0  + Chỉ ra 180 ABH B
 AH cân tại B  BHA  (1) 0,25 2 0  0  + Chỉ ra 180 IBC 180 ABH B
 IC cân tại B  BCI  Hay BCI  (2) 0,25 2 2
+ Từ (1) và (2) suy ra BCI  BHA mà chúng đồng vị  AH / /CI (đpcm) 0,25 3.1 1,0
Thu gọn: A = 4x2y.(-7)xyz = -28x3y2z 0,5
Thay x = 1; y = 2; z = -2 vào biểu thức A = -28x3y2z ta được: A = -28.13.22.(-2) = 224. 0,25
Vậy A = -28x3y2z; Khi x = 1; y = 2; z = -2 thì giá trị của A = 224 0,25 3.2 0,5
+Gọi x1, x2, x3, x4 là điểm của 4 bài Test đã làm và x5 là điểm của bài Test thứ 5. Điều kiện:
x1, x2, x3, x4, x5 là các số dương 0,25
x x x x Khi đó: 1 2 3
4  82 suy ra: x x x x  328 4 1 2 3 4 328  x + Theo bài ra ta có:
5  85  x  97 . Kết luận 0,25 5 5