Đề thi giữa học kỳ I hóa học 12 năm 2022-2023 Đề 3 (có đáp án)

Tổng hợp Đề thi giữa học kỳ I hóa học 12 năm 2022-2023 Đề 3 (có đáp án) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Thông tin:
3 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kỳ I hóa học 12 năm 2022-2023 Đề 3 (có đáp án)

Tổng hợp Đề thi giữa học kỳ I hóa học 12 năm 2022-2023 Đề 3 (có đáp án) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

44 22 lượt tải Tải xuống
Trang 1
KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2022 2023 (ĐỀ 3)
MÔN: HÓA HỌC- KHỐI LỚP 12
Câu 1: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,8 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 17,8 gam. B. 18,24 gam. C. 18,36 gam. D. 18,38 gam.
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn xenlulozo được chất X, lên men rượu chất X được sản phẩm
hữu cơ Y. Y là
A. ancol etylic. B. cacbonic. C. glucozo. D. axit axetic.
Câu 3: Công thức phân tử của metyl axetat là
A. C
4
H
8
O
2
. B. C
2
H
4
O
2
. C. C
3
H
6
O
2
. D. C
3
H
4
O
2
.
Câu 4: Glucozo thuộc loại
A. ancol đơn chức. B. monosacarit. C. polisaccarit. D. đisaccarit.
Câu 5: Este có mùi hoa hồng là
A. etyl butirat. B. etyl propionat. C. geranyl axetat. D. isoamyl axetat.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 35,44 gam một chất béo X(triglixerit), sinh ra 51,072 lít(đkc)
khí CO
2
và 38,16 gam H
2
O. Cho 70,88 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì
khối lượng muối tạo thành là
A. 72,15gam. B. 63,71gam. C. 73,12gam. D. 62,54gam.
Câu 7: Thủy phân hoàn toàn 150 gam dung dịch saccarozơ 34,2% trong môi trường axit
vừa đủ ta thu được dung dịch X. Cho một lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
vào
dung dịch X và đun nhẹ thì khối lượng Ag thu được là
A. 64,8 gam. B. 34,2 gam. C. 16,2 gam. D. 15,5 gam.
Câu 8: Nhỏ vài giọt dung dịch iot lên lát cắt miếng chuối xanh. Ta thấy xuất hiện
A. kết tủa trắng B. màu xanh lam. C. màu đen tím. D. màu xanh tím.
Câu 9: Tên gọi của este C
4
H
8
O
2
khi thủy phân thu được ancol propylic.
A. Metyl axetat. B. Proryl fomat. C. Etyl axetat. D. Metyl propionat.
Câu 10: Chất nào tác dụng với Cu(OH)
2
tạo dung dịch màu xanh lam và không bị thủy
phân?
A. Tinh bột. B. xenlulozo. C. Saccarozơ. D. Fructôzơ.
u 11: Khi xà phòng hóa chất béo sản phẩm thu được luôn có
A. Axit axetic. B. Axit béo. C. Etanol. D. Glixerol.
Câu 12: Cho 18 gam glucozo lên men thành ancol etylic và thoát ra 3,136 lít khí CO
2
( đktc
). Hiệu suất của quá trình lên men là:
A. 70% B. 50% C. 80% D. 85%
Câu 13: Chất nào tan trong nước, có vị ngọt và có nhiều trong mật ong?
A. Tinh bột. B. Fructôzơ. C. Saccarozơ. D. Glucôzơ.
Câu 14: Đun nóng este X đơn chức, mạch hở với NaOH thu được muối và ancol. Đốt cháy
hoàn toàn 0,1mol X cần10,08 lít O
2
(đkc) và thu được 8,96 lít CO
2
(đkc). X không có phản
ứng tráng gương. Công thức của X là
A. CH
3
-COOCH=CH
2
. B. HCOO-CH
2
-CH=CH
2
.
Trang 2
C. CH
3
-COOCH
2
-CH=CH
2
. D. CH
2
=CH-COOCH
3
.
Câu 15: Chọn phát biểu đúng.
A. Cht béo no không b oxi hóa.
B. Thủy phân tristearin trong axit được xà phòng.
C. Ở điều kiện thường, triolein ở thể lỏng.
D. Tripanmitin tham gia phản ứng cộng với H
2
(t
oc
,Ni)
Câu 16: Công thức phân tử của saccarozo là
A. C
12
H
22
O
11
. B. C
6
H
12
O
6
. C. C
6
H
10
O
5
. D. (C
6
H
10
O
5
)
n
.
Câu 17: Glucozo tham gia phản ứng với Cu(OH)
2
tạo dung dịch xanh lam vì phân tử có
A. 6 cacbon không phân nhánh. B. nhóm CH=O.
C. 6 nguyên tử oxi. D. nhiều nhóm –OH kề nhau.
Câu 18: Chọn thuốc thử để phân biệt glucozo và sacarozo.
A. dung dịch AgNO
3
/NH
3
. B. Cu(OH)
2
(ở ĐKT).
C. Iôt trong etanol. D. Quỳ.
Câu 19: Cho hỗn hợp X gồm 2 este: metyl axetat và etyl axetat vào dung dịch KOH vừa đủ,
đun nóng. Sau phản ứng ta thu được
A. 2 muối và 2 ancol. B. 1 muối và 1 ancol.
C. 1 muối và 2 ancol. D. 2 muối và 1 ancol.
Câu 20: Thực hiện 4 phản ứng sau với glucozo:
tác dụng với H
2
(Ni,t
o
), tráng gương, tác dụng với Cu(OH)
2
, thủy phân.
Số lượng phản ứng không xảy ra là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 21: Xà phòng hóa 7,4 gam CH
3
COOCH
3
bằng 200ml dung dịch NaOH 0,25M. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 4,1gam. B. 9,6gam. C. 4,8gam. D. 8,2gam.
Câu 22: Trong công nghiệp, chất nào được dùng làm nguyên liệu để sản xuất bánh kẹo,
glucozo?
A. Fructôzơ. B. Etanol. C. Xenlulozo. D. Tinh bột.
Câu 23: Đốt cháy 3,2gam một este X đơn chức, mạch hở được 3,584 lit CO
2
(đkc) và 2,304
gam H
2
O. Nếu cho 15gam X tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được 14,3 gam chất rắn khan. Công thức phân tử của ancol tạo nên este
X là
A. C
3
H
6
O. B. CH
4
O. C. C
3
H
8
O. D. C
2
H
6
O.
Câu 24: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm gồm
A. C
17
H
33
COOH và C
3
H
5
(OH)
3
B. C
17
H
35
COONa và C
3
H
5
(OH)
3
C. C
17
H
31
COONa và C
3
H
5
(OH)
3
D. C
17
H
33
COONa và C
2
H
5
OH
Câu 25: Từ 202,5gam gạo(chứa 80% khối lượng tinh bột) sản xuất được Vml ancol etylic
(d =0,8g/ml). Biết hiệu suất của quá trình đạt 70%. Giá trị V là.
A. 11,5. B. 8,05. C. 16,4 . D. 24,15.
Câu 26: Dùng dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, có thể phân biệt được cặp chất nào sau đây?
A. Glucozơ và glixerol. B. Saccarozơ và tinh bột.
C. Saccarozơ và glixerol. D. Glucozơ và fructozo.
Trang 3
Câu 27: Este CH
3
COOC
2
H
5
có tên gọi
A. metyl fomat. B. metyl axetat. C. etyl fomat. D. etyl axetat.
Câu 28: C
3
H
6
O
2
có bao nhiêu đồng phân este?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 29: Công thức của tripanmitin là
A. (CH
3
[CH
2
]
16
COO)
3
C
2
H
5
. B. (CH
3
[CH
2
]
16
COO)
3
C
3
H
5
.
C. (CH
3
[CH
2
]
14
COO)
3
C
3
H
5
. D. (CH
3
[CH
2
]
15
COO)
3
C
2
H
5
.
Câu 30: Thủy phân C
2
H
5
COOCH
3
trong môi trường axit thu được sản phẩm gồm
A. C
2
H
5
COONa và CH
3
OH. B. C
2
H
5
COOH và CH
3
OH.
C. CH
3
COOH và CH
3
OH. D. CH
3
COOH và C
2
H
5
OH.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
21
22
23
24
26
27
28
29
| 1/3

Preview text:


KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2022 – 2023 (ĐỀ 3)
MÔN: HÓA HỌC- KHỐI LỚP 12
Câu 1: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,8 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 17,8 gam. B. 18,24 gam. C. 18,36 gam. D. 18,38 gam.
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn xenlulozo được chất X, lên men rượu chất X được sản phẩm hữu cơ Y. Y là A. ancol etylic. B. cacbonic. C. glucozo. D. axit axetic.
Câu 3: Công thức phân tử của metyl axetat là A. C4H8O2. B. C2H4O2. C. C3H6O2. D. C3H4O2.
Câu 4: Glucozo thuộc loại
A. ancol đơn chức. B. monosacarit. C. polisaccarit. D. đisaccarit.
Câu 5: Este có mùi hoa hồng là A. etyl butirat. B. etyl propionat. C. geranyl axetat. D. isoamyl axetat.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 35,44 gam một chất béo X(triglixerit), sinh ra 51,072 lít(đkc) khí CO
O. Cho 70,88 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì 2 và 38,16 gam H2
khối lượng muối tạo thành là A. 72,15gam. B. 63,71gam. C. 73,12gam. D. 62,54gam.
Câu 7: Thủy phân hoàn toàn 150 gam dung dịch saccarozơ 34,2% trong môi trường axit
vừa đủ ta thu được dung dịch X. Cho một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư vào
dung dịch X và đun nhẹ thì khối lượng Ag thu được là A. 64,8 gam. B. 34,2 gam. C. 16,2 gam. D. 15,5 gam.
Câu 8: Nhỏ vài giọt dung dịch iot lên lát cắt miếng chuối xanh. Ta thấy xuất hiện
A. kết tủa trắng B. màu xanh lam. C. màu đen tím. D. màu xanh tím.
Câu 9: Tên gọi của este C4H8O2 khi thủy phân thu được ancol propylic. A. Metyl axetat. B. Proryl fomat. C. Etyl axetat. D. Metyl propionat.
Câu 10: Chất nào tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam và không bị thủy phân? A. Tinh bột. B. xenlulozo. C. Saccarozơ. D. Fructôzơ.
Câu 11: Khi xà phòng hóa chất béo sản phẩm thu được luôn có A. Axit axetic. B. Axit béo. C. Etanol. D. Glixerol.
Câu 12: Cho 18 gam glucozo lên men thành ancol etylic và thoát ra 3,136 lít khí CO2 ( đktc
). Hiệu suất của quá trình lên men là: A. 70% B. 50% C. 80% D. 85%
Câu 13: Chất nào tan trong nước, có vị ngọt và có nhiều trong mật ong? A. Tinh bột. B. Fructôzơ. C. Saccarozơ. D. Glucôzơ.
Câu 14: Đun nóng este X đơn chức, mạch hở với NaOH thu được muối và ancol. Đốt cháy
hoàn toàn 0,1mol X cần10,08 lít O (đkc) và thu được 8,96 lít CO (đkc). X không có phản 2 2
ứng tráng gương. Công thức của X là A. CH3-COOCH=CH2. B. HCOO-CH2-CH=CH2. Trang 1 C. CH3-COOCH2-CH=CH2. D. CH2=CH-COOCH3.
Câu 15: Chọn phát biểu đúng.
A. Chất béo no không bị oxi hóa.
B. Thủy phân tristearin trong axit được xà phòng.
C. Ở điều kiện thường, triolein ở thể lỏng.
D. Tripanmitin tham gia phản ứng cộng với H2(toc,Ni)
Câu 16: Công thức phân tử của saccarozo là A. C12H22O11. B. C6H12O6. C. C6H10O5. D. (C6H10O5)n.
Câu 17: Glucozo tham gia phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam vì phân tử có
A. 6 cacbon không phân nhánh. B. nhóm –CH=O.
C. 6 nguyên tử oxi.
D. nhiều nhóm –OH kề nhau.
Câu 18: Chọn thuốc thử để phân biệt glucozo và sacarozo.
A. dung dịch AgNO3/NH3. B. Cu(OH)2 (ở ĐKT). C. Iôt trong etanol. D. Quỳ.
Câu 19: Cho hỗn hợp X gồm 2 este: metyl axetat và etyl axetat vào dung dịch KOH vừa đủ,
đun nóng. Sau phản ứng ta thu được
A. 2 muối và 2 ancol.
B. 1 muối và 1 ancol.
C. 1 muối và 2 ancol.
D. 2 muối và 1 ancol.
Câu 20: Thực hiện 4 phản ứng sau với glucozo: tác dụng với H , thủy phân.
2(Ni,to), tráng gương, tác dụng với Cu(OH)2
Số lượng phản ứng không xảy ra là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 21: Xà phòng hóa 7,4 gam CH3COOCH3 bằng 200ml dung dịch NaOH 0,25M. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 4,1gam. B. 9,6gam. C. 4,8gam. D. 8,2gam.
Câu 22: Trong công nghiệp, chất nào được dùng làm nguyên liệu để sản xuất bánh kẹo, glucozo? A. Fructôzơ. B. Etanol. C. Xenlulozo. D. Tinh bột.
Câu 23: Đốt cháy 3,2gam một este X đơn chức, mạch hở được 3,584 lit CO (đkc) và 2,304 2
gam H O. Nếu cho 15gam X tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch 2
sau phản ứng thu được 14,3 gam chất rắn khan. Công thức phân tử của ancol tạo nên este X là A. C3H6O. B. CH4O. C. C3H8O. D. C2H6O.
Câu 24: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm gồm
A. C17H33COOH và C3H5(OH)3
B. C17H35COONa và C3H5(OH)3
C. C17H31COONa và C3H5(OH)3
D. C17H33COONa và C2H5OH
Câu 25: Từ 202,5gam gạo(chứa 80% khối lượng tinh bột) sản xuất được Vml ancol etylic
(d =0,8g/ml). Biết hiệu suất của quá trình đạt 70%. Giá trị V là. A. 11,5. B. 8,05. C. 16,4 . D. 24,15.
Câu 26: Dùng dung dịch AgNO
, có thể phân biệt được cặp chất nào sau đây? 3 trong NH3
A. Glucozơ và glixerol.
B. Saccarozơ và tinh bột.
C. Saccarozơ và glixerol.
D. Glucozơ và fructozo. Trang 2
Câu 27: Este CH3COOC2H5 có tên gọi là A. metyl fomat. B. metyl axetat. C. etyl fomat. D. etyl axetat.
Câu 28: C3H6O2 có bao nhiêu đồng phân este? A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 29: Công thức của tripanmitin là
A. (CH3[CH2]16COO)3C2H5.
B. (CH3[CH2]16COO)3C3H5.
C. (CH3[CH2]14COO)3C3H5.
D. (CH3[CH2]15COO)3C2H5.
Câu 30: Thủy phân C2H5COOCH3 trong môi trường axit thu được sản phẩm gồm
A. C2H5COONa và CH3OH. B. C2H5COOH và CH3OH. C. CH3COOH và CH3OH. D. CH3COOH và C2H5OH.
----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A Trang 3