Đề thi giữa kì 2 Giáo dục công dân 7 - Đề 1 | Kết nối tri thức năm 2024

iới thiệu Đề thi giữa học kì 2 Giáo dục công dân 7 năm học 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Đề thi GDCD 7 giữa học kì 2 được biên soạn chi tiết, kỹ lưỡng, bám sát kiến thức trong SGK, giúp các em ôn luyện hiệu quả trước kỳ thi, đồng thời cũng là tài liệu hay cho thầy cô tham khảo ra đề.

Chủ đề:
Môn:

Giáo dục công dân 7 379 tài liệu

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa kì 2 Giáo dục công dân 7 - Đề 1 | Kết nối tri thức năm 2024

iới thiệu Đề thi giữa học kì 2 Giáo dục công dân 7 năm học 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Đề thi GDCD 7 giữa học kì 2 được biên soạn chi tiết, kỹ lưỡng, bám sát kiến thức trong SGK, giúp các em ôn luyện hiệu quả trước kỳ thi, đồng thời cũng là tài liệu hay cho thầy cô tham khảo ra đề.

90 45 lượt tải Tải xuống
1
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II GDCD 7
TT
Ch
đ/Bài
Nội dung kiểm tra
S ợng câu hi cho tng mc độ nhn thc
Tng
Nhn bit
Thông
hiu
Vn dng
cao
S câu
Tng
đim
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Bài 7:
Phòng,
chng
bo lc
hc
đưng
Nhn bit:
Nêu được các biểu hiện của bạo
lực học đường, nguyên nhân
tác hại của bạo lực học đường.
Nêu được một số quy định của
pháp luật liên quan đến phòng
chống bạo lực học đường
Vn dng:
Qua tình huống c th, ch ra
được các cách ứng phó với bo
lc học đưng bng nhng vic
làm cụ th phù hợp.
9
câu
1 câu
9
câu
1
câu
3,25
2
Bài 8:
Qun
lý tiền
Nhn bit:
Nêu được ý nghĩa của việc quản
lý tiền hiệu quả.
Kể ra được một số nguyên tắc
quản lý tiền có hiệu quả
Thông hiểu:
Phân biệt được nhng việc làm
th hin k năng biết quản
tiền và chưa biết quản lý tiền
Ch ra được ý nghĩa to lớn ca
vic quản tiền hiu qu đối
vi bản thân
Vn dng:
Qua tình huống cụ thể, chỉ ra
được các phương pháp quản
tiền một cách hiệu quả bằng
những việc làm cụ thể phù hợp.
Vn dng cao:
Áp dụng được những hiểu biết
về quản tiền để vận dụng vào
xử các tình huống cụ thể để
từ đó t ra được bài học cho
bản thân mình
Hình thành được tiêu dùng hp
lý tiết kiệm, xây dựng được kế
hoạch tài chính cá nhân phù hợp
7
câu
1
câu
5
câu
1
câu
4,25
Tng
16
1
1
1
16
3
10
T l %
40%
30%
10%
40%
60%
100
%
T l chung
40%
60%
100%
10
đim
2
PHÒNG GD&ĐT …..
TRƯỜNG THCS ……
ĐỀ KIM TRA GIA K II
MÔN: GDCD - LP: 7
Thời gian: 45 phút (không k thời gian giao đ)
I. Phn trc nghim: (4 đim) Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
I. PHN TRC NGHIM
Câu 1: “Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sc kho; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua
đuổi và các hành vi cố ý khác gây tn hi v: th cht, tinh thn của người hc xảy ra trong cơ s giáo dục.” Đây là ni dung th
hiện khái niệm
A. Bo lc hc đường. B. Bo lực gia đình.
C. Bo lc cộng đồng. D. Bo lực xã hội.
Câu 2: Ni dung nào dưới đây không phải nguyên nhân khách quan của bo lc học đường
A. S tác động của các trò chơi bo lc. B. S chênh lch v kết qu hc tp.
C. Giáo dục gia đình. D. S quan tâm của b m đến con cái.
Câu 3: Đâu không phải và biểu hin ca bo lc học đường
A. Cô lập bạn cùng lớp. B. Chế giu, bt nt bạn cùng lớp.
C. Chép bài tp v nhà của bạn cùng lớp D. Đánh đp bạn cùng lớp.
Câu 4: Nguyên nhân khách quan ca bo lc học đường là do
A. s phát triển của tâm lí lứa tui.
B. s thiếu ht kĩ năng sống.
C. mong mun th hin bản thân.
D. tác động của trò chơi đin t có tính bạo lc.
Câu 5: Ni dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân của bo lc học đường?
A. Do thiếu thốn tình cảm. B. Do s tác động của các trò chơi bạo lc.
C. Do thiếu s giáo dục t phía gia đình. D. Do thiếu hụt kĩ năng sống.
Câu 6: Biu hin ca bo lc học đường th hin hành vi nào dưới đây
A. Đánh đập con cái thậm t. B. Phê bình học sinh trên lớp.
C. Phân biệt đổi x giữa các con. D. Xúc phm danh d ca bạn cùng lớp.
Câu 7: Quản lí tiền hiu qu là việc lên kế hoch ch tiêu, tiết kim sao cho
A. cân đối và tằn tin. B. cân đối và có nhiều lợi ích nhất.
C. cân đối và phù hợp. D. hiu qu và tiết kim.
Câu 8: Vic hiểu các khoản tiền mình lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao cho n đối, phù hợp nội dung của khái
nim
A. Quản lí tiền. B. Tiết kim tin. C. Ch tiêu tiền. D. Phung phí tiền.
Câu 9: Ni dung nào dưới đây không phi là ý nghĩa của vic quản lí tiền hiu qu?
A. Ch động chi tiêu hợp lí. B. Rèn luyện tiết kim.
C. D phòng cho trường hợp khó khăn. D. Nâng cao thu nhập hàng tháng.
Câu 10: Để to ra ngun thu nhp, học sinh có thể thc hin hoạt động nào dưới đây?
A. Thu gom phế liu. B. Ngh hc để đi làm kiếm tin.
C. Làm tài xế xe ôm công nghệ. D. Đòi bố m tăng thêm tiền tiêu vặt.
Câu 11: Biết cách quản lí tiền giúp ta chủ động
A. trong cuc sng . B. trong lao động.
C. làm những gì mình thích. D. tìm kiếm việc làm.
Câu 12: Để quản lí tiền có hiu qu, cn
A. đặt mc tiêu và thực hin tiết kim tin.
B. bt tt c đèn trong nhà khi ở nhà một mình.
C. không tắt các thiết b đin khi ra khi lp hc.
D. đòi m mua nhng th mình thích mặc dù không dùng đến.
Câu 13: Phát biểu nào dưới đây không phản ánh đúng về hu qu ca bo lc học đường
A. Gây ra nhng tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân
B. Người b bo lc học đường có thể b giảm sút kết qu hc tp.
C. Người thc hiện hành vi bo lc học đường không phải chu x lí của pháp luật.
D. Gây không khí căng thẳng trong môi trường hc đường.
Câu 14: Khi b bo lc học đường, chúng ta không nên sử dng s tr giúp nào dưới đây
A. Người thân, gia đình. B. Các thầy cô giáo, nhà trưng.
C. Cơ quan chính quyền chức năng. D. Thuê con đồ để tr thù.
Câu 15: Nội dung nào dưới đây không phi ý nghĩa của vic quản lí tiền hiu qu?
A. Ch động chi tiêu hợp lí. B. Rèn luyện tiết kim.
C. D phòng cho trường hợp khó khăn. D. Nâng cao thu nhập hàng tháng.
Câu 16: Để to ra ngun thu nhp, học sinh có thể thc hin hoạt động nào dưới đây?
A. Thu gom chai l để bán. B. Ngh hc để đi làm kiếm tin.
C. Làm tài xế xe ôm công nghệ. D. Đòi bố m tăng thêm tiền tiêu vặt.
II. PHN T LUN
Câu 17: ( 3 điểm): Quản lý tiền là gì?. Thc hin tt vic quản lý tiền s mang li lợi ích như thế nào đối vi mỗi cá nhân. Đ
quản lý tiền hiu qu chúng ta cần tuân thủ nguyên tắc nào ?
3
Câu 18: ( 2 điểm): Vào một ngày th 7, lớp 7A Trưng Trung học cơ sở M t chức đi tham quan danh lam thng cnh
ngoại ô thành phố. Bui chiều, trên đường tr v trường, H b mt bn trong lp chp li cảnh đang ngủ trên xe, sau đó đăng ti
bc ảnh đó lên trên mạng Facebook cùng những li l không hay, ý bêu riếu, xúc phạm H. H đã bật khóc ngay khi nhìn thy
tm ảnh vì cảm thy b xúc phạm nng n.
a) Hành vi đăngnh của người khác cùng nhng li l xúc phạm lên mạng xã hội có phải là hành vi bo lc học đường ?
b) Theo em, trong trường hợp này H phải ứng phó như thế nào đ chm dt bo lc học đường t bn hc trong lp?
Câu 19: ( 1 điểm): Em đồng tình hay không đổng tình với ý kiến dưới đây? sao?: Tiết kim tin ch dành cho người
thường chi tiêu quá nhiều.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DN CHẤM MÃ ĐỀ 1
Phn I. Trc nghim khách quan (4 điểm - mi la chn đúng cho 0,25 đim)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
D
C
D
A
D
D
A
D
A
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
A
A
C
D
D
A
Phn II. T lun (6,0 điểm)
Câu
Ni dung
Đim
Câu 17:
( 3,0 đim)
Quản lí tiền là cách kiểm soát tiền, quản lí việc s dng tin sao cho
hợp lí nhất.
Quản lí tiền hiu qu giúp mỗi người có thể cân bằng tài chính hiện ti;
ch động tin bạc để thc hiện các dự định tương lai; đề phòng trường hp
bt trc xảy ra và có thể giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. Quản lí tiền
giúp cho chúng ta biết cách sử dng tiền vào những vic b ích, hợp lí
Mt s nguyên tắc quản lí tiền hiu qu:
- Xác định rõ mục tiêu quản lí tiền trên cơ sở các khoản thu thc tế ca
bản thân.
- Tiết kiệm trước khi chi tiêu, tiết kim phải thường xuyên, đều đặn.
- Ch chi tiêu các khoản cn thiết, tránh lãng phí.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 18
( 2,0 đim)
a) Hành vi đăng nh của người khác cùng nhng li l xúc phạm lên mng
xã hội có là hành vi bạo lc học đường
b) Theo em, trong trường hợp này H phải ứng phó nói chuyện vi b mẹ, và
giáo viên nhờ mọi người gii quyết để chm dt bo lc học đường t bn
hc trong lp
0,5điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 19:
( 1,0 đim)
Tiết kim tiền không chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều tin
mà còn rất cn vi người chi tiêu ít, người chi tiêu ít có th họ có thu
nhp thấp, không có nhiều tiền. Trong trường hợp này, càng cẩn phi biết tiết
kim tin, biết cân nhắc nên mua thư gì thật là cần thiết.
0,5 điểm
0,5 điểm
4
| 1/4

Preview text:


KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II GDCD 7
Số lượng câu hỏi cho từng mức độ nhận thức Tổng Chủ Thông Vận Vận dụng TT đề/Bài Nội dung kiểm tra Nhận biết Số câu Tổng hiểu dụng cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Nhận biết:
Nêu được các biểu hiện của bạo
lực học đường, nguyên nhân và Bài 7:
tác hại của bạo lực học đường.
Phòng, Nêu được một số quy định của chống
pháp luật liên quan đến phòng 9 9 1 1 câu 3,25 bạo lực
chống bạo lực học đường câu câu câu học Vận dụng:
đường Qua tình huống cụ thể, chỉ ra
được các cách ứng phó với bạo
lực học đường bằng những việc
làm cụ thể phù hợp. 2 Nhận biết:
Nêu được ý nghĩa của việc quản lý tiền hiệu quả.
Kể ra được một số nguyên tắc
quản lý tiền có hiệu quả Thông hiểu:
Phân biệt được những việc làm
thể hiện kỹ năng biết quản lý
tiền và chưa biết quản lý tiền
Chỉ ra được ý nghĩa to lớn của
việc quản lý tiền hiệu quả đối Bài 8: với bản thân Vận dụng: 7 1 5 1 Quản 4,25 lý tiề
Qua tình huống cụ thể, chỉ ra câu câu câu câu n
được các phương pháp quản lý
tiền một cách hiệu quả bằng
những việc làm cụ thể phù hợp. Vận dụng cao:
Áp dụng được những hiểu biết
về quản lý tiền để vận dụng vào
xử lý các tình huống cụ thể để
từ đó rút ra được bài học cho bản thân mình
Hình thành được tiêu dùng hợp
lý tiết kiệm, xây dựng được kế
hoạch tài chính cá nhân phù hợp Tổng 16 1 1 1 16 3 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 40% 60% 100 % Tỉ lệ chung 40% 60% 100% 10 điểm 1 PHÒNG GD&ĐT …..
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS …… MÔN: GDCD - LỚP: 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất.

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: “Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khoẻ; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua
đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về: thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục.” Đây là nội dung thể hiện khái niệm
A. Bạo lực học đường.
B. Bạo lực gia đình.
C. Bạo lực cộng đồng.
D. Bạo lực xã hội.
Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải nguyên nhân khách quan của bạo lực học đường
A. Sự tác động của các trò chơi bạo lực.
B. Sự chênh lệch về kết quả học tập.
C. Giáo dục gia đình.
D. Sự quan tâm của bố mẹ đến con cái.
Câu 3: Đâu không phải và biểu hiện của bạo lực học đường
A. Cô lập bạn cùng lớp.
B. Chế giễu, bắt nạt bạn cùng lớp.
C. Chép bài tập về nhà của bạn cùng lớp
D. Đánh đập bạn cùng lớp.
Câu 4: Nguyên nhân khách quan của bạo lực học đường là do
A. sự phát triển của tâm lí lứa tuổi.
B. sự thiếu hụt kĩ năng sống.
C. mong muốn thể hiện bản thân.
D. tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực.
Câu 5: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân của bạo lực học đường?
A. Do thiếu thốn tình cảm.
B. Do sự tác động của các trò chơi bạo lực.
C. Do thiếu sự giáo dục từ phía gia đình.
D. Do thiếu hụt kĩ năng sống.
Câu 6: Biểu hiện của bạo lực học đường thể hiện ở hành vi nào dưới đây
A. Đánh đập con cái thậm tệ.
B. Phê bình học sinh trên lớp.
C. Phân biệt đổi xử giữa các con.
D. Xúc phạm danh dự của bạn cùng lớp.
Câu 7: Quản lí tiền hiệu quả là việc lên kế hoạch chỉ tiêu, tiết kiệm sao cho
A. cân đối và tằn tiện.
B. cân đối và có nhiều lợi ích nhất.
C. cân đối và phù hợp.
D. hiệu quả và tiết kiệm.
Câu 8: Việc hiểu các khoản tiền mà mình có và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao cho cân đối, phù hợp là nội dung của khái niệm… A. Quản lí tiền.
B. Tiết kiệm tiền. C. Chỉ tiêu tiền. D. Phung phí tiền.
Câu 9: Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả?
A. Chủ động chi tiêu hợp lí.
B. Rèn luyện tiết kiệm.
C. Dự phòng cho trường hợp khó khăn.
D. Nâng cao thu nhập hàng tháng.
Câu 10: Để tạo ra nguồn thu nhập, học sinh có thể thực hiện hoạt động nào dưới đây?
A. Thu gom phế liệu.
B. Nghỉ học để đi làm kiếm tiền.
C. Làm tài xế xe ôm công nghệ.
D. Đòi bố mẹ tăng thêm tiền tiêu vặt.
Câu 11: Biết cách quản lí tiền giúp ta chủ động
A. trong cuộc sống . B. trong lao động.
C. làm những gì mình thích.
D. tìm kiếm việc làm.
Câu 12: Để quản lí tiền có hiệu quả, cần
A. đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm tiền.
B. bật tất cả đèn trong nhà khi ở nhà một mình.
C. không tắt các thiết bị điện khi ra khỏi lớp học.
D. đòi mẹ mua những thứ mình thích mặc dù không dùng đến.
Câu 13: Phát biểu nào dưới đây không phản ánh đúng về hậu quả của bạo lực học đường
A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân
B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập.
C. Người thực hiện hành vi bạo lực học đường không phải chịu xử lí của pháp luật.
D. Gây không khí căng thẳng trong môi trường học đường.
Câu 14: Khi bị bạo lực học đường, chúng ta không nên sử dụng sự trợ giúp nào dưới đây
A. Người thân, gia đình.
B. Các thầy cô giáo, nhà trường.
C. Cơ quan chính quyền chức năng.
D. Thuê con đồ để trả thù.
Câu 15: Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả?
A. Chủ động chi tiêu hợp lí.
B. Rèn luyện tiết kiệm.
C. Dự phòng cho trường hợp khó khăn.
D. Nâng cao thu nhập hàng tháng.
Câu 16: Để tạo ra nguồn thu nhập, học sinh có thể thực hiện hoạt động nào dưới đây?
A. Thu gom chai lọ để bán.
B. Nghỉ học để đi làm kiếm tiền.
C. Làm tài xế xe ôm công nghệ.
D. Đòi bố mẹ tăng thêm tiền tiêu vặt. II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 17: ( 3 điểm): Quản lý tiền là gì?. Thực hiện tốt việc quản lý tiền sẽ mang lại lợi ích như thế nào đối với mỗi cá nhân. Để
quản lý tiền hiệu quả chúng ta cần tuân thủ nguyên tắc nào ? 2
Câu 18: ( 2 điểm): Vào một ngày thứ 7, lớp 7A Trường Trung học cơ sở M tổ chức đi tham quan danh lam thắng cảnh ở
ngoại ô thành phố. Buổi chiều, trên đường trở về trường, H bị một bạn trong lớp chụp lại cảnh đang ngủ trên xe, sau đó đăng tải
bức ảnh đó lên trên mạng Facebook cùng những lời lẽ không hay, có ý bêu riếu, xúc phạm H. H đã bật khóc ngay khi nhìn thấy
tấm ảnh vì cảm thấy bị xúc phạm nặng nề.
a) Hành vi đăng ảnh của người khác cùng những lời lẽ xúc phạm lên mạng xã hội có phải là hành vi bạo lực học đường ?
b) Theo em, trong trường hợp này H phải ứng phó như thế nào để chấm dứt bạo lực học đường từ bạn học trong lớp?
Câu 19: ( 1 điểm): Em đồng tình hay không đổng tình với ý kiến dưới đây? Vì sao?: Tiết kiệm tiền chỉ dành cho người
thường chi tiêu quá nhiều.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÃ ĐỀ 1
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm - mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D C D A D D A D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A C D D A
Phần II. Tự luận (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm
Quản lí tiền là cách kiểm soát tiền, quản lí việc sử dụng tiền sao cho hợp lí nhất.
Quản lí tiền hiệu quả giúp mỗi người có thể cân bằng tài chính hiện tại; 0,5 điểm
chủ động tiền bạc để thực hiện các dự định tương lai; đề phòng trường hợp 0,5 điểm Câu
bất trắc xảy ra và có thể giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. Quản lí tiền 17:
giúp cho chúng ta biết cách sử 0,5 điểm
dụng tiền vào những việc bổ ích, hợp lí ( 3,0 điểm) 0,5 điểm
Một số nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả:
- Xác định rõ mục tiêu quản lí tiền trên cơ sở các khoản thu thực tế của 0,5 điểm bản thân. 0,5 điểm
- Tiết kiệm trước khi chi tiêu, tiết kiệm phải thường xuyên, đều đặn.
- Chỉ chi tiêu các khoản cần thiết, tránh lãng phí.
a) Hành vi đăng ảnh của người khác cùng những lời lẽ xúc phạm lên mạng
xã hội có là hành vi bạo lực học đường 0,5điểm Câu 0,5 điể 18 b) Theo em, trong trườ m
ng hợp này H phải ứng phó nói chuyện với bố mẹ, và 0,5 điểm
( 2,0 điểm) giáo viên nhờ mọi người giải quyết để chấm dứt bạo lực học đường từ bạn học trong lớp 0,5 điểm
Tiết kiệm tiền không chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều tiền Câu
mà còn rất cần với người chi tiêu ít, vì người chi tiêu ít có thể là vì họ có thu 0,5 điể 19: m
nhập thấp, không có nhiều tiền. Trong trường hợp này, càng cẩn phải biết tiết
( 1,0 điểm) kiệm tiền, biết cân nhắc nên mua thư gì thật là cần thiết. 0,5 điểm 3 4