Đề thi giữa kì 2 Giáo dục công dân 7 - Đề 3 | Chân trời sáng tạo năm 2024

Giới thiệu Đề thi giữa học kì 2 Giáo dục công dân 7 năm học 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo. Đề thi GDCD 7 giữa học kì 2 được biên soạn chi tiết, kỹ lưỡng, bám sát kiến thức trong SGK, giúp các em ôn luyện hiệu quả trước kỳ thi, đồng thời cũng là tài liệu hay cho thầy cô tham khảo ra đề.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TO
TRƯỜNG THCS …
ĐỀ KIM TRA GIA HỌC KÌ II
MÔN: GDCD 7
Thời gian: … phút (không kể thời gian giao đề)
I. Trc nghiệm khách quan (4,0 điểm)
La chọn đáp án đúng cho các câu hi dưới đây!
Câu 1. Bo lc học đường hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại
thân thể, sc khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và
các hành vi cố ý khác gây tn hi v th cht, tinh thn của ngưi hc xy ra
trong
A. gia đình.
B. cơ sở giáo dục.
C. cơ quan làm việc.
D. cộng đồng xã hi.
Câu 2. Hành vi nào sau đây là biểu hin ca bo lc hc đưng?
A. B m đánh đập, ngược đãi con cái.
B. Xúc phạm danh d ca bạn cùng lớp.
C. Con cái xúc phm, lăng mạ cha m.
D. B m phân biệt đi x gia các con.
Câu 3. Nhng lực lượng nào có trách nhiệm tuyên truyền v phòng, chống bo
lc hc đưng?
A. Các cơ s giáo dục và lực lượng công an.
B. Mi hc sinh, gia đình, nhà trường và xã hội.
C. Các thầy cô giáo ch nhiệm và cha mẹ hc sinh.
D. Lc lượng công an và chính quyền địa phương.
Câu 4. Hành vi nào sau đây không phi là biu hin ca bo lc hc đưng?
A. Giáo viên xâm hại tình dục đi vi hc sinh.
B. Học sinh dùng bo lc đ gii quyết mâu thuẫn.
C. Giáo viên nhắc nh hc sinh cn căm chỉ hc tp.
D. Hc sinh ba đặt thông tin sai sự tht v giáo viên.
Câu 5. Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến bo lc hc đưng?
A. S phát triển tâm lí lứa tui.
B. Tác động của các trò chơi bạo lc.
C. Thiếu s giáo dục t phía gia đình.
D. Tác đng xu t i trường xã hội.
Câu 6. Hc sinh cn thc hiện hành vi nào dưới đây khi đối din với các hành
vi bo lc học đưng?
A. Liên h vi ngưi lớn để có s h tr phù hp.
B. C để bo lc học đường diễn ra bình thường.
C. T tìm cách gii quyết mâu thun vi nhau.
D. Gi kín chuyện để không ai biết.
Câu 7. Ch th nào trong tình huống sau đây đã vi phạm quy đnh v phòng,
chng bo lc hc đưng?
Tình huống. Ba bạn K, P M đều học sinh lp 7A. Trong gi kim tra
môn Vật lí, K ngỏ ý muốn được P cho chép bài, nhưng P từ chi. Sau khi hết
gi kiểm tra, K đã ném đồ đạc ca P xuống đất, tc ti vi P rằng: “Đồ kiêu
ngo, tan học mày sẽ biết tay sao!”. Nhiều bạn khác đã chứng kiến s vic,
khuyên can K không nên ng giận, thu dn đồ đạc giúp P; đng thi lp
trưởng đã mật thông báo sự vic với chủ nhiệm. M cũng chứng kiến câu
chuyện, nhưng M chỉ i khẩy nói nh K rằng: “Đánh cho trận cho
cha thói ấy đi! Cậu cn h tr thì cứ bo t nhé!”
A. Bạn K và M.
B. Bạn K và P.
C. Bạn K và lớp trưng.
D. Bạn P và lớp trưng.
Câu 8. T Q vốn là bạn thân từ thi tiu học. Lên cấp THCS, do mt s hiu
lầm nên giữa hai bạn đã phát sinh mâu thun. Nghi ng T đã bịa đặt nhng
thông tin sai sự tht v mình, Q đã hành vi đe dọa hn cui gi s gp T
để gii quyết.
Câu hỏi: Trong trưng hợp này, nếu T, em nên lựa chọn cách ng x như
thế nào?
A. Không quan tâm vì mình không làm sai điều gì.
B. Báo với cô giáo đ có biện pháp hỗ tr kp thi.
C. R thêm một s bn đi cùng để đề phòng bt trc.
D. Một mình đến gặp T để gii quyết bng bo lc.
(b ý nghĩa + nguyên tắc chi tiêu)
Câu 9. Quản lý tiền hiu qu là việc lên kế hoch chi tiêu, tiết kim sao cho
A. cân đối và có nhiu li ích nht.
B. đ tốn kém, thit hi nht.
C. cân đối và tằn tin.
D. thoải mái nhất.
Câu 10. Hành vi nào dưới đây không phải biểu hin ca quản tiền hiu
qu?
A. Mua lưng thức ăn đủ dùng.
B. Ngt nguồn điện khi không sử dng.
C. Mua tt c nhng th mà mình thích.
D. Ch mua nhng th mình thc s cn.
Câu 11. Nhân vật nào dưới đây đã biết cách quản lí tiền hiu qu?
A. Anh P ly hết tiền lương và vay thêm tiền đ chiếc đng h hàng hiệu.
B. Bạn T đòi bố mua cho chiếc iPhone 14 Pro Max dù gia đình còn khó khăn.
C. Dì t đồ đã chật cứng, nhưng chị K vẫn mua thêm vì “không có gì để mc”.
D. Trước khi chi tiêu, bạn H thường lên danh sách những món đồ thc s cn.
Câu 12. Bn học sinh nào dưới đây đã biết ch to ra ngun thu nhập phù hợp
vi kh năng, lứa tui?
A. Bạn K làm các món đồ th công (thiệp, hộp bút,..) để bán.
B. Bạn H nói dối b m, ly tiền đóng học để tiêu xài cá nhân.
C. Bn T trn học, đi làm thêm tại quán ăn để ly tiền mua váy.
D. Bạn X chơi đánh bài ăn tiền, ly tin thắng đưc đ mua đ.
Câu 13. Câu tục ng nào sau đây phản ánh về đức tính tiết kim?
A. Miệng ăn núi l.
B. Vt c chày ra nước.
C. Kiến tha lâu đầy t.
D. Vung tay quá trán.
Câu 14. Câu tục ng nào sau đây phê phán thói hoang phí?
A. Tích tiểu thành đại.
B. Góp gió thành bão.
C. Vung tay quá trán.
D. Vt c chày ra nước.
Câu 15. Ch th nào trong tình huống sau đây đã biết cách tiết kim tin hiu
qu?
Tình huống. P K sinh ra trong một gia đình khá giả, hằng tháng, hai bn
được b m cho mt s tiền tiêu vặt lớn. P thường chia nh s tiền tiêu vặt đó
ra thành nhiều khon, phc v cho các mục đích khác nhau mỗi tháng, P đặt
mục tiêu tiết kiệm 500.000 đồng. Trái lại, K thường tiêu hết s tin b m cho
và thỉnh thoảng còn xin thêm bố m.
A. Bn P biết cách quản lí tiền hiu qu.
B. Bn K biết cách quản lí tiền hiu qu.
C. Bạn P và K biết cách quản lí tin hiu qu.
D. Không bạn nào biết quản lí tiền hiu qu.
Câu 16. Cuối năm, C đập ống heo biết được trong năm vừa rồi mình đã tiết
kiệm được 2 triệu đồng. C mun mua rt nhiu th, t váy áo, phụ kiện, đồ
dùng học tập,… Theo em, C cần làm để chi tiêu hợp với s tiền hiện
có?
A. Mua nhng th thc s cn thiết trong khuôn khổ s tiền có.
B. Mua hết nhng th mun mua nếu không đủ s đi vay thêm.
C. Nói di b m xin thêm tiền đóng học để có đủ tiền mua đồ.
D. C gng lấy lí do để xin thêm b m mt khon tin na.
II. T luận (6,0 đim)
Câu 1 (3,0 đim):
Yêu cu a) Nêu ý nghĩa mt s nguyên tắc quản tiền hiu qu. Theo em,
học sinh thể la chọn các hoạt động nào để to ra ngun thu nhp cho bn
thân?
Yêu cu b) Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào sau đây:
+ Ý kiến 1. Chi tiêu hợp lí là mua bt c th gì mình thích với s tiền có được.
+ Ý kiến 2. Ch những người hoàn cảnh khó khăn mi cn phi quản chi
tiêu.
+ Ý kiến 3. Hc sinh ch cn tập trung vào việc học, không nên quan tâm đến
vic quán lí tin bc.
Câu 2 (3,0 đim): Em hãy xử lý các tình huống dưới đây:
Tình hung a) Gi ra chơi, V nhìn thy trong cặp sách của N có một cun nht
nên đã giật lấy. N đuổi theo yêu cu V tr lại nhưng V không trả còn mở
cun nhật đọc vài câu cho các bạn khác cùng nghe để trêu chọc N. N rt
tc gin với hành vi của V nhưng không biết nên làm gì.
Nếu là N, em sẽ x lí tình huống này như thế nào? Vì sao?
Tình hung b) Biết tin Đ bị S bt nt nhiu ln, bạn thân của Đ T cùng
tc giận. T bày tỏ ý định s r thêm bạn chặn đường dy cho S một bài học.
Nếu biết s việc đó, em sẽ nói gì với Đ và T?
ĐÁP ÁN ĐỀ THI
I. Trc nghiệm khách quan (4,0 điểm)
Mi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-B
2-B
3-B
4-C
5-A
6-A
7-A
8-B
9-A
10-C
11-D
12-A
13-C
14-C
15-A
16-A
II. T luận (6,0 đim)
Câu 1 (3,0 đim):
* Yêu cầu a)
- Ý nghĩa: Quản tiền hiu qu giúp chúng ta chủ động chi tiêu hợp lí, rèn
luyn tiết kim, d phòng cho trường hợp khó khăn và đầu tư cho tương lai.
- Mt s nguyên tc quản lí tiến hiu qu:
+ Chi tiêu hợp lí
+ Tiết kiệm thường xuyên
+ Tăng nguồn thu đ to ra ngun thu nhp.
- Học sinh thể chọn các hoạt động phù hợp vi kh năng, thời gian của mình,
như: thu gom phế liệu, tăng gia sản xut, t làm các sản phẩm để bán; cộng tác
vi mt s t báo tuổi hc trò đ viết tin, bài,...
* Yêu cầu b)
- Ý kiến 1. Không đồng tình. Vì: Chi tiêu hợp là ưu tiên mua những th mình
cần hơn những th mình muốn.
- Ý kiến 2. Không đồng tình. Vì: quản chi tiêu ý nghĩa quan trng đối vi
mi cá nhân.
- Ý kiến 3. Không đồng tình. Vì: bên cnh vic hc tp, học sinh cũng nên quan
tâm, rèn luyện kĩ năng quản lí tiền, quản lí chi tiêu sao cho hiệu qu.
Câu 2 (3,0 đim):
- Tình huống a) N nên nhẹ nhàng giải thích vi V vic t ý xem nhật kí là xâm
phm quyền riêng tư của người khác và yêu cầu V tr li, nếu không sẽ báo cáo
với giáo viên chủ nhim. Hoc N trc tiếp đi gặp giáo viên chủ nhim nh can
thip.
- Tình huống b) Em giải thích cho Đ và T hiểu vic chặn đường S để tr thù
hành vi sai trái thể dẫn đến nhng hu qu xấu. Khuyên Đ nên kể li s
việc mình bị S bt nt nhiu ln vi b m hoặc giáo viên ch nhiệm để được
giúp đỡ ngăn chặn hành vi đó lại.
| 1/7

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS …… MÔN: GDCD 7
Thời gian: … phút (không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại
thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và
các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong A. gia đình. B. cơ sở giáo dục. C. cơ quan làm việc. D. cộng đồng xã hội.
Câu 2. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Bố mẹ đánh đập, ngược đãi con cái.
B. Xúc phạm danh dự của bạn cùng lớp.
C. Con cái xúc phạm, lăng mạ cha mẹ.
D. Bố mẹ phân biệt đối xử giữa các con.
Câu 3. Những lực lượng nào có trách nhiệm tuyên truyền về phòng, chống bạo lực học đường?
A. Các cơ sở giáo dục và lực lượng công an.
B. Mỗi học sinh, gia đình, nhà trường và xã hội.
C. Các thầy cô giáo chủ nhiệm và cha mẹ học sinh.
D. Lực lượng công an và chính quyền địa phương.
Câu 4. Hành vi nào sau đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Giáo viên xâm hại tình dục đối với học sinh.
B. Học sinh dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn.
C. Giáo viên nhắc nhở học sinh cần căm chỉ học tập.
D. Học sinh bịa đặt thông tin sai sự thật về giáo viên.
Câu 5. Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến bạo lực học đường?
A. Sự phát triển tâm lí lứa tuổi.
B. Tác động của các trò chơi bạo lực.
C. Thiếu sự giáo dục từ phía gia đình.
D. Tác động xấu từ môi trường xã hội.
Câu 6. Học sinh cần thực hiện hành vi nào dưới đây khi đối diện với các hành
vi bạo lực học đường?
A. Liên hệ với người lớn để có sự hỗ trợ phù hợp.
B. Cứ để bạo lực học đường diễn ra bình thường.
C. Tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn với nhau.
D. Giữ kín chuyện để không ai biết.
Câu 7. Chủ thể nào trong tình huống sau đây đã vi phạm quy định về phòng,
chống bạo lực học đường?
Tình huống. Ba bạn K, P và M đều là học sinh lớp 7A. Trong giờ kiểm tra
môn Vật lí, K ngỏ ý muốn được P cho chép bài, nhưng P từ chối. Sau khi hết
giờ kiểm tra, K đã ném đồ đạc của P xuống đất, tức tối với P rằng: “Đồ kiêu
ngạo, tan học mày sẽ biết tay sao!”. Nhiều bạn khác đã chứng kiến sự việc,
khuyên can K không nên nóng giận, thu dọn đồ đạc giúp P; đồng thời lớp
trưởng đã bí mật thông báo sự việc với cô chủ nhiệm. M cũng chứng kiến câu
chuyện, nhưng M chỉ cười khẩy và và nói nhỏ K rằng: “Đánh cho nó trận cho
chừa thói ấy đi! Cậu cần hỗ trợ thì cứ bảo tớ nhé!” A. Bạn K và M. B. Bạn K và P.
C. Bạn K và lớp trưởng.
D. Bạn P và lớp trưởng.
Câu 8. T và Q vốn là bạn thân từ thời tiểu học. Lên cấp THCS, do một số hiểu
lầm nên giữa hai bạn đã phát sinh mâu thuẫn. Nghi ngờ T đã bịa đặt những
thông tin sai sự thật về mình, Q đã có hành vi đe dọa và hẹn cuối giờ sẽ gặp T để giải quyết.
Câu hỏi: Trong trường hợp này, nếu là T, em nên lựa chọn cách ứng xử như thế nào?
A. Không quan tâm vì mình không làm sai điều gì.
B. Báo với cô giáo để có biện pháp hỗ trợ kịp thời.
C. Rủ thêm một số bạn đi cùng để đề phòng bất trắc.
D. Một mình đến gặp T để giải quyết bằng bạo lực.
(bỏ ý nghĩa + nguyên tắc chi tiêu)
Câu 9. Quản lý tiền hiệu quả là việc lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao cho
A. cân đối và có nhiều lợi ích nhất.
B. đỡ tốn kém, thiệt hại nhất.
C. cân đối và tằn tiện. D. thoải mái nhất.
Câu 10. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của quản lí tiền hiệu quả?
A. Mua lượng thức ăn đủ dùng.
B. Ngắt nguồn điện khi không sử dụng.
C. Mua tất cả những thứ mà mình thích.
D. Chỉ mua những thứ mình thực sự cần.
Câu 11. Nhân vật nào dưới đây đã biết cách quản lí tiền hiệu quả?
A. Anh P lấy hết tiền lương và vay thêm tiền để chiếc đồng hồ hàng hiệu.
B. Bạn T đòi bố mua cho chiếc iPhone 14 Pro Max dù gia đình còn khó khăn.
C. Dì tủ đồ đã chật cứng, nhưng chị K vẫn mua thêm vì “không có gì để mặc”.
D. Trước khi chi tiêu, bạn H thường lên danh sách những món đồ thực sự cần.
Câu 12. Bạn học sinh nào dưới đây đã biết cách tạo ra nguồn thu nhập phù hợp
với khả năng, lứa tuổi?
A. Bạn K làm các món đồ thủ công (thiệp, hộp bút,..) để bán.
B. Bạn H nói dối bố mẹ, lấy tiền đóng học để tiêu xài cá nhân.
C. Bạn T trốn học, đi làm thêm tại quán ăn để lấy tiền mua váy.
D. Bạn X chơi đánh bài ăn tiền, lấy tiền thắng được để mua đồ.
Câu 13. Câu tục ngữ nào sau đây phản ánh về đức tính tiết kiệm? A. Miệng ăn núi lở.
B. Vắt cổ chày ra nước.
C. Kiến tha lâu đầy tổ. D. Vung tay quá trán.
Câu 14. Câu tục ngữ nào sau đây phê phán thói hoang phí?
A. Tích tiểu thành đại. B. Góp gió thành bão. C. Vung tay quá trán.
D. Vắt cổ chày ra nước.
Câu 15. Chủ thể nào trong tình huống sau đây đã biết cách tiết kiệm tiền hiệu quả?
Tình huống. P và K sinh ra trong một gia đình khá giả, hằng tháng, hai bạn
được bố mẹ cho một số tiền tiêu vặt lớn. P thường chia nhỏ số tiền tiêu vặt đó
ra thành nhiều khoản, phục vụ cho các mục đích khác nhau và mỗi tháng, P đặt
mục tiêu tiết kiệm 500.000 đồng. Trái lại, K thường tiêu hết số tiền bố mẹ cho
và thỉnh thoảng còn xin thêm bố mẹ.
A. Bạn P biết cách quản lí tiền hiệu quả.
B. Bạn K biết cách quản lí tiền hiệu quả.
C. Bạn P và K biết cách quản lí tiền hiệu quả.
D. Không bạn nào biết quản lí tiền hiệu quả.
Câu 16. Cuối năm, C đập ống heo và biết được trong năm vừa rồi mình đã tiết
kiệm được 2 triệu đồng. C muốn mua rất nhiều thứ, từ váy áo, phụ kiện, đồ
dùng học tập,… Theo em, C cần làm gì để chi tiêu hợp lí với số tiền lì xì hiện có?
A. Mua những thứ thực sự cần thiết trong khuôn khổ số tiền có.
B. Mua hết những thứ muốn mua nếu không đủ sẽ đi vay thêm.
C. Nói dối bố mẹ xin thêm tiền đóng học để có đủ tiền mua đồ.
D. Cố gắng lấy lí do để xin thêm bố mẹ một khoản tiền nữa.
II. Tự luận (6,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm):
Yêu cầu a) Nêu ý nghĩa và một số nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả. Theo em,
học sinh có thể lựa chọn các hoạt động nào để tạo ra nguồn thu nhập cho bản thân?
Yêu cầu b) Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào sau đây:
+ Ý kiến 1. Chi tiêu hợp lí là mua bất cứ thứ gì mình thích với số tiền có được.
+ Ý kiến 2. Chỉ những người có hoàn cảnh khó khăn mới cần phải quản lí chi tiêu.
+ Ý kiến 3. Học sinh chỉ cần tập trung vào việc học, không nên quan tâm đến
việc quán lí tiền bạc.
Câu 2 (3,0 điểm): Em hãy xử lý các tình huống dưới đây:
Tình huống a) Giờ ra chơi, V nhìn thấy trong cặp sách của N có một cuốn nhật
kí nên đã giật lấy. N đuổi theo yêu cầu V trả lại nhưng V không trả mà còn mở
cuốn nhật kí và đọc vài câu cho các bạn khác cùng nghe để trêu chọc N. N rất
tức giận với hành vi của V nhưng không biết nên làm gì.
Nếu là N, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào? Vì sao?
Tình huống b) Biết tin Đ bị S bắt nạt nhiều lần, bạn thân của Đ là T vô cùng
tức giận. T bày tỏ ý định sẽ rủ thêm bạn chặn đường dạy cho S một bài học.
Nếu biết sự việc đó, em sẽ nói gì với Đ và T? ĐÁP ÁN ĐỀ THI
I. Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1-B 2-B 3-B 4-C 5-A 6-A 7-A 8-B 9-A 10-C 11-D 12-A 13-C 14-C 15-A 16-A
II. Tự luận (6,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm): * Yêu cầu a)
- Ý nghĩa: Quản lý tiền hiệu quả giúp chúng ta chủ động chi tiêu hợp lí, rèn
luyện tiết kiệm, dự phòng cho trường hợp khó khăn và đầu tư cho tương lai.
- Một số nguyên tắc quản lí tiến hiệu quả: + Chi tiêu hợp lí
+ Tiết kiệm thường xuyên
+ Tăng nguồn thu để tạo ra nguồn thu nhập.
- Học sinh có thể chọn các hoạt động phù hợp với khả năng, thời gian của mình,
như: thu gom phế liệu, tăng gia sản xuất, tự làm các sản phẩm để bán; cộng tác
với một số tờ báo tuổi học trò để viết tin, bài,... * Yêu cầu b)
- Ý kiến 1. Không đồng tình. Vì: Chi tiêu hợp lí là ưu tiên mua những thứ mình
cần hơn những thứ mình muốn.
- Ý kiến 2. Không đồng tình. Vì: quản lí chi tiêu có ý nghĩa quan trọng đối với mọi cá nhân.
- Ý kiến 3. Không đồng tình. Vì: bên cạnh việc học tập, học sinh cũng nên quan
tâm, rèn luyện kĩ năng quản lí tiền, quản lí chi tiêu sao cho hiệu quả. Câu 2 (3,0 điểm):
- Tình huống a) N nên nhẹ nhàng giải thích với V việc tự ý xem nhật kí là xâm
phạm quyền riêng tư của người khác và yêu cầu V trả lại, nếu không sẽ báo cáo
với giáo viên chủ nhiệm. Hoặc N trực tiếp đi gặp giáo viên chủ nhiệm nhờ can thiệp.
- Tình huống b) Em giải thích cho Đ và T hiểu việc chặn đường S để trả thù là
hành vi sai trái và có thể dẫn đến những hậu quả xấu. Khuyên Đ nên kể lại sự
việc mình bị S bắt nạt nhiều lần với bố mẹ hoặc giáo viên chủ nhiệm để được
giúp đỡ ngăn chặn hành vi đó lại.