Đề thi giữa kì 2 Khoa học tự nhiên 7 - Đề 1 | Chân trời sáng tạo năm 2024

Gửi tới các bạn Top 5 Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn KHTN 7 Chân trời sáng tạo năm học 2023 - 2024 theo chương trình SGK lớp 7 mới. Đây là tài liệu hay cho các em tham khảo ôn luyện, và thầy cô tham khảo, thiết kế đề kiểm tra giữa kỳ 2 sắp tới phù hợp với chương trình giảng dạy môn Khoa học tự nhiên lớp 7 năm học 2023 - 2024.

Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa kì 2 Khoa học tự nhiên 7 - Đề 1 | Chân trời sáng tạo năm 2024

Gửi tới các bạn Top 5 Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn KHTN 7 Chân trời sáng tạo năm học 2023 - 2024 theo chương trình SGK lớp 7 mới. Đây là tài liệu hay cho các em tham khảo ôn luyện, và thầy cô tham khảo, thiết kế đề kiểm tra giữa kỳ 2 sắp tới phù hợp với chương trình giảng dạy môn Khoa học tự nhiên lớp 7 năm học 2023 - 2024.

44 22 lượt tải Tải xuống
BẢNG ĐẶC T ĐỀ KIM TRA GIA HK2 MÔN KHTN 7
Ni
dung
Mc
độ
Yêu cầu cần đạt
S ý TL/số câu
hi TN
Câu hỏi
TN
(S câu)
TL
(S
câu)
TN
(Câu
s)
1. CH ĐỀ 6: T (10 tiết)
2
2
Nam
châm
T
trường
(Trường
t)
T
trường
Trái
Đất
Nam
châm
đin
Nhn
biết
- Xác định được cc Bắc cực Nam
ca một thanh nam châm.
C1a
- Nêu được s tương tác giữa các từ
cc của hai nam châm.
C1
- Mô t đưc cu to và hoạt động ca
la bàn.
C2
Vn
dng
V được đường sc t quanh mt
thanh nam châm
C1b
2. CH ĐỀ 7: Trao đổi chất và chuyển hoá
năng lượng sinh vt (32 tiết)
10
4
Khái
quát
trao đổi
chất
chuyn
hoá
năng
ng
Khái
quát
trao đổi
chất
chuyn
hoá
năng
ng
- Trao
đổi cht
Nhn
biết
Phát biểu được khái niệm trao đổi
chất và chuyển hoá năng lượng.
C3,C4
Nêu được vai trò trao đổi chất
chuyển hoá năng lượng trong cơ thể.
C5,C6
- Nêu được mt s yếu t ch yếu nh
ởng đến quang hợp, hô hấp tế bào.
C7
C3a
Nêu được vai trò của nước và các
chất dinh dưỡng đối với thể sinh
vt.
+ Nêu được vai trò thoát hơi nưc
hoạt động đóng, mở khí khổng
trong quá trình thoát hơi nước;
+ Nêu được mt s yếu t ch yếu
ảnh hưởng đến trao đổi nước các
chất dinh dưỡng thc vt;
C8,C9
Thông
hiu
tả đưc một cách tổng quát quá
trình quang hợp tế bào cây: Nêu
được vai trò cây vi chức năng
quang hợp. Nêu được khái niệm,
nguyên liu, sn phm ca quang hp.
Viết được phương trình quang hp
(dng ch). V được đồ din t
C10,C11,
C12
Ni
dung
Mc
độ
Yêu cầu cần đạt
S ý TL/số câu
hi TN
Câu hỏi
TN
(S câu)
TL
(S
câu)
TN
(Câu
s)
chuyn
hoá
năng
ng
quang hp din ra lá cây, qua đó
nêu được quan h giữa trao đổi cht
và chuyển hoá năng lượng.
tả đưc một cách tổng quát quá
trình hp tế bào (ở thc vật
động vật): Nêu được khái nim; viết
được phương trình hp dng ch;
th hin đưc hai chiu tng hợp
phân giải.
C3b
tả được quá trình vận chuyển các
cht động vật (thông qua quan sát
tranh, ảnh, hình, học liệu điện t),
lấy dụ c th hai vòng tuần hoàn
ngưi.
C4
Vn
dng
VD: Vn dng hiu biết v quang
hợp để giải thích được ý nghĩa thực
tin ca vic trồng và bảo v cây
xanh.
C3c
VDC: Vn dụng đưc nhng hiu
biết v trao đổi chất và chuyển hoá
năng lượng động vật vào thực tin
(ví dụ v dinh dưỡng và vệ sinh ăn
ung, ...).
C5
PHÒNG GD & ĐT ………..
TRƯỜNG: THCS ……….
KIM TRA GIA HC K II
NĂM 2023 - 2024
MÔN: KHTN 7
THỜI GIAN: 60 Phút
I. TRC NGHIỆM ( 3đ): Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?
A. Khi hai cc Bắc để gn nhau
B. Khi để hai cực khác tên gần nhau
C. Khi hai cực Nam để gn nhau
D. Khi để hai cực cùng tên gần nhau
Câu 2: Bộ phận chính của la bàn là
A. Đế la bàn
B. Mặt chia độ
C. Kim nam châm
D. Hộp đựng la bàn
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng về chuyển hoá năng lượng?
A. Chuyển hoá năng lượng là sự biến đổi năng lượng t dng này sang dạng khác
B. Chuyển hoá năng lượng là sự thay thế năng lượng t dạng này sang dạng khác
C. Chuyển hoá năng lượng là sự biến đổi năng lượng t động năng sang cơ năng
D. Chuyển hoá năng lượng là sự biến đổi năng lượng t động năng sang nhiệt
năng
Câu 4: Trao đổi chất là gì
A. Trao đổi cht sinh vật quá trình th sinh vt lấy các cht t môi trường
cung cấp cho quá trình chuyển hoá trong tế bào
B. Trao đi cht sinh vật quá trình thể sinh vt lấy các chất t môi trường
cung cấp cho quá trình chuyển hoá trong tế bào, đồng thi thải các chất không
cn thiết ra ngoài môi trường.
C. Trao đổi cht sinh vật là quá trình th sinh vt thải các chất không cn
thiết ra ngoài môi trường.
D. Trao đổi cht sinh vật quá trình th sinh vt lấy các cht t môi trường
và thải các chất không cần thiết ra ngoài môi trường.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của quá trình trao đổi
chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể?
A. To ra nguồn nguyên liệu cu tạo nên tế bào và cơ thể.
B. Sinh ra nhiệt để giải phóng ra ngoài môi trường.
C. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sng ca tế bào.
D. Tạo ra các sản phm tham gia hoạt động chức năng của tế bào.
Câu 6: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quang hợp ?
A. Ánh sáng, nước
B. Carbon đioxide
C. Nhiệt độ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Chất nào sau đây là sản phm ca quá trình trao đổi chất được động vt
thải ra môi trường?
A. Oxygen.
B. Carbon dioxide.
C. Chất dinh dưỡng.
D. Vitamin
Câu 8: Trong quá trình quang hợp thc vật, nước đóng vai trò
A. là dung môi hoà tan khí carbon dioxide.
B. là nguyên liệu cho quang hp.
C. làm tăng tốc độ quá trình quang hợp.
D. làm giảm tốc độ quá trình quang hợp
Câu 9: c chiếm bao nhiêu phần trăm khối lượng cơ thể sinh vt
A. 50%
B. 60%
C. 70%
D. 80%
Câu 10: Cơ quan chính thực hiện quá trình quang hợp thc vật là
A. R cây
B. Thân cây
C. Lá cây
D. Hoa
Câu 11: Nguyên liệu của quá trình quang hợp gm
A. Khí oxygen và glucozo
B. Glucozo và nước
C. Khí cacbondioxit, nước, năng lượng ánh sáng
D. Khí cacbondioxit và nước
Câu 12: Khi quang hợp thc vt to ra nhng sn phẩm nào
A. Khí oxygen và chất dinh dưỡng
B. Khí cacbondioxit và tinh bột
C. Khí cacbondioxit và chát dinh dưỡng
D. Tinh bột và khí oxygen
II. T LUẬN ( 7đ)
Câu 1( 2đ):
a) Nêu cách xác định được cc Bắc và cực Nam của nam châm khi màu sơn
đánh dấu các cực b bong tróc hết bng một nam châm đã biết t cc ?
b) Hãy vẽ các đường sc t đi qua các điểm A, B, C
Câu 2(3đ):
a) Nêu một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp ở thực vật
b) Nêu khái niệm hô hấp tế bào
c) Trình bày ý nghĩa của vic trồng và bảo v cây xanh
Câu 3(1đ): Hãy ghép chức năng của các loại mạch máu trong hệ tuần hoàn ở người
Loại mạch
Chức năng
Động mạch
Trao đổi chất giữa
máu với các tế bào
Tĩnh mạch
Vận chuyển máu từ
tìm đến các cơ quan
Mao mạch
Vận chuyển máu từ
các cơ quan về tim
Câu 4(1đ): Nếu là một tuyên truyền viên, em sẽ tuyên truyền nội dung gì về giáo dục vệ
sinh ăn uống ở địa phương em?
NG DN CHM ĐỀ KIM TRA GIA HK2- KHTN 7
I. TRC NGHIỆM: 3 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
ĐA
B
C
A
D
B
D
Câu
7
8
9
10
11
12
ĐA
B
B
C
C
C
D
II. T LUẬN: 7 điểm
Câu
Đáp án
Đim
1
a) Đưa đầu thanh nam châm lại gn cc Bc của nam châm thử
+ Nếu chúng hút nhau thì đầu đưa lại gn là cực nam đầu còn lại là
cc bc.
+ Nếu chúng đẩy nhau thì đâu đưa lại gân là cực Bắc đầu còn lại là
cc Nam
0.5 đ
0.5 đ
b)
2
a) Mt s yếu t nh hưởng đến quang hp thc vật như: ánh sáng,
ớc, hàm lượng carbon dioxide, nhiệt độ,....
b) Hô hấp tế bào là quá trình tế bào phân giải chất hữu cơ tạo thành
khí carbondioxide, nước, đồng thời giải phóng năng lượng cung cấp
cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
c) Ý nghĩa của việc trồng và bảo vệ cây xanh:
Giúp tăng lượng khí oxygen,
giảm lượng khí carbon dioxide
trong không khí, góp phần cải thiện tình trạng trái đất nóng
lên, hiệu ứng nhà kính,...
Giúp giữ nước, giữ đất, hạn chế các hiện tượng lũ quét, sạt lở
đất vào mùa mưa, hạn hán vào mùa khô.
Là nhân tố quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tạo ra
nguồn thức ăn, nơi ở cho các sinh vật khác.
Nêu được ít nhất đúng 3 ý tính trọn điểm (trường hợp còn lại mỗi ý
tính 0.25đ )
3
Động mạch: Vận chuyển máu từ tim đến các cơ quan.
Tĩnh mạch: Vận chuyển máu từ các cơ quan về tim.
Mao mạch: Trao đổi chất giữa máu với các tế bào
Đúng 2 ý tính 0.
4
Một số nội dung tuyên truyền về giáo dục vệ sinh ăn uống ở địa
phương em như:
- Ăn chín, uống sôi.
- Sử dụng nguồn gốc có xuất xứ rõ rang.
- Không sử dụng hóa chất để bảo quản các loại thực phẩm.
Nêu được ít nhất đúng 3 ý tính trọn điểm (trường hợp còn lại mỗi ý
tính 0.25đ )
| 1/7

Preview text:

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK2 – MÔN KHTN 7 Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội Mức
Yêu cầu cần đạt TL TN TL dung độ TN (Số (Câu (Câu (Số câu) câu) số) số)
1. CHỦ ĐỀ 6: TỪ (10 tiết) 2 2 – Nam
- Xác định được cực Bắc và cực Nam châm C1a của một thanh nam châm. –
Từ Nhận - Nêu được sự tương tác giữa các từ trườ C1 ng biết cực của hai nam châm. (Trường
- Mô tả được cấu tạo và hoạt động của C2 từ) la bàn. – Từ trường Trái Vận Đấ
Vẽ được đường sức từ quanh một t dụng C1b – thanh nam châm Nam châm điện
2. CHỦ ĐỀ 7: Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượ 10 4
ng ở sinh vật (32 tiết) – Khái
– Phát biểu được khái niệm trao đổi C3,C4 quát
chất và chuyển hoá năng lượng.
– Nêu được vai trò trao đổi chất và trao đổi C5,C6
chuyển hoá năng lượng trong cơ thể. chất và
- Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đế C7 C3a
n quang hợp, hô hấp tế bào. chuyển – hoá
Nêu được vai trò của nước và các
Nhận chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh năng biết vật. lượng
+ Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá
và hoạt động đóng, mở – khí khổng C8,C9 Khái
trong quá trình thoát hơi nướ c; quát
+ Nêu được một số yếu tố chủ yếu trao đổ
ảnh hưởng đến trao đổi nước và các i
chất dinh dưỡng ở thực vật; chất và chuyển
– Mô tả được một cách tổng quát quá hoá
trình quang hợp ở tế bào lá cây: Nêu năng
được vai trò lá cây với chức năng lượng Thông C10,C11,
quang hợp. Nêu được khái niệm, hiểu C12 - Trao
nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. đổi chất
Viết được phương trình quang hợp và
(dạng chữ). Vẽ được sơ đồ diễn tả Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội Mức
Yêu cầu cần đạt TL TN TL dung độ TN (Số (Câu (Câu (Số câu) câu) số) số) chuyển
quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó hoá
nêu được quan hệ giữa trao đổi chất năng
và chuyển hoá năng lượng. lượng
– Mô tả được một cách tổng quát quá
trình hô hấp ở tế bào (ở thực vật và
động vật): Nêu được khái niệm; viết
được phương trình hô hấ C3b p dạng chữ;
thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải.
Mô tả được quá trình vận chuyển các
chất ở động vật (thông qua quan sát
tranh, ảnh, mô hình, học liệu điện tử), C4
lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người.
VD: Vận dụng hiểu biết về quang
hợp để giải thích được ý nghĩa thực C3c
tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. Vận
VDC: Vận dụng được những hiểu
dụng biết về trao đổi chất và chuyển hoá
năng lượng ở động vật vào thực tiễn C5
(ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống, ...).
PHÒNG GD & ĐT ………..
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
TRƯỜNG: THCS ………. NĂM 2023 - 2024 MÔN: KHTN 7 THỜI GIAN: 60 Phút
I. TRẮC NGHIỆM ( 3đ): Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?
A. Khi hai cực Bắc để gần nhau
B. Khi để hai cực khác tên gần nhau
C. Khi hai cực Nam để gần nhau
D. Khi để hai cực cùng tên gần nhau
Câu 2: Bộ phận chính của la bàn là A. Đế la bàn B. Mặt chia độ C. Kim nam châm D. Hộp đựng la bàn
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng về chuyển hoá năng lượng?
A. Chuyển hoá năng lượng là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác
B. Chuyển hoá năng lượng là sự thay thế năng lượng từ dạng này sang dạng khác
C. Chuyển hoá năng lượng là sự biến đổi năng lượng từ động năng sang cơ năng
D. Chuyển hoá năng lượng là sự biến đổi năng lượng từ động năng sang nhiệt năng
Câu 4: Trao đổi chất là gì
A. Trao đổi chất ở sinh vật là quá trình cơ thể sinh vật lấy các chất từ môi trường
cung cấp cho quá trình chuyển hoá trong tế bào
B. Trao đổi chất ở sinh vật là quá trình cơ thể sinh vật lấy các chất từ môi trường
cung cấp cho quá trình chuyển hoá trong tế bào, đồng thời thải các chất không
cần thiết ra ngoài môi trường.
C. Trao đổi chất ở sinh vật là quá trình cơ thể sinh vật thải các chất không cần
thiết ra ngoài môi trường.
D. Trao đổi chất ở sinh vật là quá trình cơ thể sinh vật lấy các chất từ môi trường
và thải các chất không cần thiết ra ngoài môi trường.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của quá trình trao đổi
chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể?
A. Tạo ra nguồn nguyên liệu cấu tạo nên tế bào và cơ thể.
B. Sinh ra nhiệt để giải phóng ra ngoài môi trường.
C. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào.
D. Tạo ra các sản phẩm tham gia hoạt động chức năng của tế bào.
Câu 6: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quang hợp ? A. Ánh sáng, nước B. Carbon đioxide C. Nhiệt độ D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Chất nào sau đây là sản phẩm của quá trình trao đổi chất được động vật thải ra môi trường? A. Oxygen. B. Carbon dioxide. C. Chất dinh dưỡng. D. Vitamin
Câu 8: Trong quá trình quang hợp ở thực vật, nước đóng vai trò
A. là dung môi hoà tan khí carbon dioxide.
B. là nguyên liệu cho quang hợp.
C. làm tăng tốc độ quá trình quang hợp.
D. làm giảm tốc độ quá trình quang hợp
Câu 9: Nước chiếm bao nhiêu phần trăm khối lượng cơ thể sinh vật A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
Câu 10: Cơ quan chính thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật là A. Rễ cây B. Thân cây C. Lá cây D. Hoa
Câu 11: Nguyên liệu của quá trình quang hợp gồm A. Khí oxygen và glucozo B. Glucozo và nước
C. Khí cacbondioxit, nước, năng lượng ánh sáng
D. Khí cacbondioxit và nước
Câu 12: Khi quang hợp thực vật tạo ra những sản phẩm nào
A. Khí oxygen và chất dinh dưỡng
B. Khí cacbondioxit và tinh bột
C. Khí cacbondioxit và chát dinh dưỡng D. Tinh bột và khí oxygen II. TỰ LUẬN ( 7đ) Câu 1( 2đ):
a) Nêu cách xác định được cực Bắc và cực Nam của nam châm khi màu sơn
đánh dấu các cực bị bong tróc hết bằng một nam châm đã biết từ cực ?
b) Hãy vẽ các đường sức từ đi qua các điểm A, B, C Câu 2(3đ):
a) Nêu một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp ở thực vật
b) Nêu khái niệm hô hấp tế bào
c) Trình bày ý nghĩa của việc trồng và bảo vệ cây xanh
Câu 3(1đ): Hãy ghép chức năng của các loại mạch máu trong hệ tuần hoàn ở người Loại mạch Chức năng Động mạch Trao đổi chất giữa máu với các tế bào Tĩnh mạch Vận chuyển máu từ tìm đến các cơ quan Mao mạch Vận chuyển máu từ các cơ quan về tim
Câu 4(1đ): Nếu là một tuyên truyền viên, em sẽ tuyên truyền nội dung gì về giáo dục vệ
sinh ăn uống ở địa phương em?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK2- KHTN 7
I. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 ĐA B C A D B D Câu 7 8 9 10 11 12 ĐA B B C C C D
II. TỰ LUẬN: 7 điểm Câu Đáp án Điểm 1
a) Đưa đầu thanh nam châm lại gần cực Bắc của nam châm thử
+ Nếu chúng hút nhau thì đầu đưa lại gần là cực nam đầu còn lại là 0.5 đ cực bắc.
+ Nếu chúng đẩy nhau thì đâu đưa lại gân là cực Bắc đầu còn lại là 0.5 đ cực Nam b) 1đ 2
a) Một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp ở thực vật như: ánh sáng, 1đ
nước, hàm lượng carbon dioxide, nhiệt độ,....
b) Hô hấp tế bào là quá trình tế bào phân giải chất hữu cơ tạo thành 1đ
khí carbondioxide, nước, đồng thời giải phóng năng lượng cung cấp
cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
c) Ý nghĩa của việc trồng và bảo vệ cây xanh: 1đ
• Giúp tăng lượng khí oxygen, giảm lượng khí carbon dioxide
trong không khí, góp phần cải thiện tình trạng trái đất nóng
lên, hiệu ứng nhà kính,...
• Giúp giữ nước, giữ đất, hạn chế các hiện tượng lũ quét, sạt lở
đất vào mùa mưa, hạn hán vào mùa khô.
• Là nhân tố quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tạo ra
nguồn thức ăn, nơi ở cho các sinh vật khác.
Nêu được ít nhất đúng 3 ý tính trọn điểm (trường hợp còn lại mỗi ý tính 0.25đ ) 3
• Động mạch: Vận chuyển máu từ tim đến các cơ quan. 1đ
• Tĩnh mạch: Vận chuyển máu từ các cơ quan về tim.
• Mao mạch: Trao đổi chất giữa máu với các tế bào
Đúng 2 ý tính 0.5đ 4
Một số nội dung tuyên truyền về giáo dục vệ sinh ăn uống ở địa 1đ phương em như: - Ăn chín, uống sôi.
- Sử dụng nguồn gốc có xuất xứ rõ rang.
- Không sử dụng hóa chất để bảo quản các loại thực phẩm.
Nêu được ít nhất đúng 3 ý tính trọn điểm (trường hợp còn lại mỗi ý tính 0.25đ )