Đề thi giữa kì 2 Khoa học tự nhiên lớp 7 - Đề 4 | Kết nối tri thức năm 2024

Gửi tới các bạn Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn KHTN 7 Kết nối tri thức năm học 2023 - 2024 theo chương trình SGK lớp 7 mới. Đây là tài liệu hay cho các em tham khảo ôn luyện, và thầy cô tham khảo, thiết kế đề kiểm tra giữa kỳ 2 sắp tới phù hợp với chương trình giảng dạy môn Khoa học tự nhiên lớp 7 năm học 2022 - 2023

Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa kì 2 Khoa học tự nhiên lớp 7 - Đề 4 | Kết nối tri thức năm 2024

Gửi tới các bạn Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn KHTN 7 Kết nối tri thức năm học 2023 - 2024 theo chương trình SGK lớp 7 mới. Đây là tài liệu hay cho các em tham khảo ôn luyện, và thầy cô tham khảo, thiết kế đề kiểm tra giữa kỳ 2 sắp tới phù hợp với chương trình giảng dạy môn Khoa học tự nhiên lớp 7 năm học 2022 - 2023

52 26 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GD & ĐT …….
TRƯỜNG THCS ……………
MA TRẬN ĐỀ KIM TRA GIỮA KÌ II
Năm học 2023 - 2024
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7
Chủ đề
MỨC ĐỘ
Tổng số ý/câu
Điểm số
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1. Từ trường
1
1
1
1
1,25
2. Từ trường Trái Đất
1
1
1
1
1,25
3.Vai trò của trao đổi chất chuyển
hoá năng lượng ở sinh vật
3
3
0,75
4. Quang hợp ở thực vật
1
1
1
1
1,25
5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quang
hợp
1
1
1,0
6. Thực hành về quang hợp cây
xanh
2
2
0,5
7. Hô hấp tế bào
1
1
1
1
2
1,5
8. Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế
bào
1
1
2
0,5
9. Trao đổi khí ở sinh vật
1
1
1
1
1,25
10. Vai trò của nước và các chất dinh
dưỡng đối với cơ thể sinh vật
2
1
3
0,75
Số câu/ý:
1
12
2
4
2
0
1
0
6
16
22
Số điểm:
1
3
2
1
2
0
1
0
6
4
10
Tổng số điểm
3,0 điểm
2,0 điểm
1,0 điểm
10 điểm
10 điểm
BẢN ĐC T ĐỀ KIM TRA GIỮA KÌ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7
Nội dung
Mức độ
Yêu cầu cần đạt
Số ý TL/số câu
hỏi TN
Câu hỏi
TL
(Số ý)
TN
(Số câu)
TL
(Số ý)
TN
(Số câu)
Tính chất từ của chất
1. Từ trường
Nhận biết
1
- Nêu được vùng không gian bao quanh một nam châm (hoặc dây
dẫn mang dòng điện), mà vật liệu tính chất từ đặt trong nó chịu
tác dụng lực từ, được gọi là từ trường.
- Nêu được khái niệm từ phổ tạo được từ phổ bằng mạt sắt
nam châm.
- Nêu được khái niệm và quy ước vẽ đường sức từ.
1
C1
Vận dụng
1
- Vẽ được đường sức và xác định được chiều đường sức từ quanh
một thanh nam châm.
1
C19
- Từ hình ảnh cụ thể về nam châm điện, chỉ ra được tác dụng
hoạt động của chúng trong trường hợp cụ thể.
2. Từ trường
Trái Đất
Nhận biết
1
- Dựa vào hình vẽ khẳng định được Trái Đất có từ trường.
- Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau.
1
C2
Thông hiểu
1
- Giải thích được tác dụng của từ trường lên kim nam châm khi
đặt chúng gần các vật có tính chất từ.
1
C20
- Trình bày được sự định hướng của thanh nam châm khi nằm
cân bằng là do từ trường của Trái Đất gây ra.
Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật
3. Vai trò trao
đổi chất
chuyển hoá
năng lượng
sinh vật
Nhn biết
3
- Phát biểu được khái niệm trao đổi chất chuyển hoá năng
lượng.
2
C3
C4
- Nêu được vai trò trao đổi chất chuyển hoá năng lượng trong
cơ thể.
1
C5
4. Quang hợp
ở thực vật
Nhn biết
1
- Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp.
- Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sn phm ca quang hp.
- Viết được phương trình quang hợp (dng ch).
1
C17
Thông hiểu
1
- V được sơ đ din t quang hp din ra cây, qua đó nêu
được quan h giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.
1
C13
5. Các yếu tố
ảnh hưởng
đến quang
hợp
Thông hiểu
1
- Phân tích được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp
1
C18
- Giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng bảo vệ cây
xanh.
6. Thc hành
v quang
hp cây
xanh
Nhn biết
2
- Nêu được dụng cụ, bước tiến hành, kết quả thí nghiệm của thí
nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh.
2
C6
C7
7. hấp tế
bào
Nhn biết
1
- Nêu được khái niệm; k tên được các chất tham gia, sn phm
tạo thành của quá trình hô hp tế bào ( thc vt và đng vt).
1
C8
- Viết được phương trình hấp dng ch; th hin được hai
chiu tng hợp và phân giải.
- tả được thí nghiệm về hấp tế bào thực vật thông qua sự
nảy mầm của hạt.
Thông hiểu
1
- Phân tích được quá trình hấp tế bào (ở thc vật đng
vt):
+ Giải thích được vai trò ca hô hp tế bào.
+ So sánh được s khác nhau giữa quá trình tổng hợp và phân giải
cht hữu cơ ở sinh vt.
+ Giải thích đưc mi quan h hai chiu gia tng hợp phân
gii cht hữu cơ ở tế bào.
1
C14
Vận dụng
1
- Giải thích được mt s vn dng hiu biết v hấp tế bào trong
thc tiễn (ví dụ: bo qun ht cần phơi khô,...).
1
C21
8. Các yếu tố
ảnh hưởng
đến hấp tế
bào
Nhn biết
1
- Nêu đưc mt s yếu t ch yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào.
- Nêu được các biện pháp bảo quản lương thc, thc phm nhm
khng chế hô hấp tế bào ở mc ti thiu.
1
C9
Thông hiểu
1
- Phân tích được ảnh hưởng ca mt s yếu t ch yếu đến hô hấp
tế bào.
- Giải thích được sở của các biện pháp bảo quản lương thực,
thc phm (bo qun trong t lạnh, phơi khô, hút chân không,…)
1
C15
9. Trao đổi
khí ở sinh vật
Nhận biết
1
- Nêu được khái niệm về trao đổi khí, quan trao đổi khí thực
vật.
- Nêu được chức năng của khí khổng.
1
C10
Vận dụng
cao
1
- Vận dụng được kiến thức đã học về trao đổi khí sinh vật để
giải thích các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.
1
C22
10. Vai trò
của nước
các chất dinh
dưỡng đối với
cơ thể sinh
Nhận biết
2
- Nêu được thành phần hoá học, cấu trúc, tính chất của nước.
1
C11
- Trình bày được khái niệm chất dinh dưỡng.
1
C12
- Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể
sinh vật.
Thông hiểu
1
- Giải thích được vai trò của nước các chất dinh dưỡng đối với
cơ thể sinh vật.
1
C16
- Lấy được ví dụ về vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể
sinh vật.
PHÒNG GD & ĐT ……………..
TRƯỜNG THCS ………….
ĐỀ KIM TRA GIỮA KÌ II
Năm học 2023 2024
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Phn I. TRC NGHIM: Chọn câu tr lời đúng nhất (4,0 đ mỗi ý đúng được 0.25đ)
Câu 1. Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước nào sau đây?
A. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm.
B. Có độ mau thưa tùy ý.
C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm.
D. Có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm.
Câu 2. Chọn đáp án sai về từ trường Trái Đất.
A. Trái Đất là một nam châm khổng lồ.
B. Theo quy ước, cực từ bắc ở gần cực Bắc địa lí của Trái Đất.
C. Cực Nam địa lí trùng từ cực Nam.
D. Cực Bắc địa lí và từ cực Bắc không trùng nhau.
Câu 3. Đâu là nguyên liệu lấy vào trong quá trình trao đổi chất ở người?
A. Oxygen.
B. Carbon dioxide.
C. Chất thải.
D. Năng lượng nhiệt.
Câu 4. Chuyển hóa năng lượng là:
A. tập hợp các biến đổi hóa học trong tế bào của cơ thể sinh vật.
B. sự trao đổi chất giữa cơ thể sinh vật với môi trường đảm bảo sự duy trì sự sống.
C. sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác .
D. dạng năng lượng được dữ trữ trong các liên kết hóa học của các chất hữu cơ.
Câu 5. Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể sinh vật là gì?
A. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cơ thể.
B. Xây dựng, duy trì, sửa chữa các tế bào mô, cơ quan của cơ thể.
C. Loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 6. Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi ?
Tại bước 2 của thí nghiệm phát hiện tinh bột cây, ống nghiệm đựng cây được
cho vào cốc thủy tinh chứa:
A. nước
B. ethanol
C. iodine
D. nước vôi trong
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
Câu 7. Cho các bước:
1. Lấy hai tấm kính, đổ nước lên toàn bộ bề mặt tấm kính Sau đó, đặt mỗi câu cây lên
một tấm kính ướt, dùng hai chuông thuỷ tinh (hoặc hộp nhựa trong suốt) úp vào mỗi chậu
cây.
2. Đặt hai chậu cây khoai lang vào chỗ tối trong 3 - 4 ngày.
3. Sau 4 6 giờ, ngắt lá của mỗi cây để thử tinh bột bằng dung dịch iodine.
4. Trong chuông A đặt thêm một cốc nước vôi trong. Đặt cả hai chuông thí nghiệm ra
chỗ có ánh sáng.
Thứ tự các bước thí nghiệm chứng minh carbon dioxide cần cho quang hợp :
A. 1,2,3,4
B. 4,3,2, 1.
C. 2,1,4.,3
D. 3,4, 2,1
Câu 8. Quá trình hô hấp tế bào đã tạo ra những sản phẩm:
A. năng lượng, carbon dioxide, nước.
B. oxygen, glucose.
C. carbon dioxide, oxygen, glucose.
D. năng lượng, nước, glucose.
Câu 9. Mùa thu hoạch lúa để sử dụng thóc lâu dài con nông dân thường tiến hành phơi
(hong) thóc bằng nhiệt độ cao (phơi nắng, sấy khô). Theo em, các bác nông dân đã vận dụng
biện pháp nào để bảo quản lương thực, thực phẩm?
A. Bảo quản lạnh
B. Bảo quản khô
C. Bảo quản trong điều kiện nồng độ carbon dioxide cao
D. Bảo quản trong điều kiện nồng độ oxygen thấp
Câu 10. Phát biểu nào đúng về chức năng chính của khí khổng?
A. Khí khổng phân bố chủ yếu biểu mặt dưới của lá, một số loài cả biểu
mặt trên lá.
B. Mỗi khí khổng có 2 tế bào hình hạt đậu, xếp úp vào nhau tạo nên khe khí khổng.
C. Thực hiện trao đổi khí và thoát hơi nước cho cây.
D. Quá trình trao đổi khí ở thực vật diễn ra cả ban ngày lẫn ban đêm.
Câu 11. Thành phần hóa học của nước gồm:
A. 1 nguyên tử oxygen và 1 nguyên tử hidrogen
B. 1 nguyên tử oxygen và 2 nguyên tử hidrogen
C. 2 nguyên tử oxygen và 1 nguyên tử hidrogen
D. 1 nguyên tử oxygen và 1 phân tử hidrogen.
Câu 12. Cho các chất sau:
1. Carbohydrate (tinh bột, đường, chất xơ…)
5. Vitamin
2. Protein (chất đạm)
6. Chất thải
3. Lipid (chất béo)
7. Chất khoáng và nước.
4. Khí carbon dioxide
Các nhóm chất dinh dưỡng cần thiết đối với cơ thể sinh vật là gì?
A. 1, 2, 3, 4, 5
B. 1, 2, 3, 5, 7
C. 1, 2, 4, 6, 7
D. 1, 2, 5, 6, 7.
Câu 13. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về mối quan hệ giữa trao đổi chất chuyển
hóa năng lượng trong quá trình quang hợp?
A. Chỉ xảy ra hoạt động trao đổi chất, không có sự chuyển hoá năng lượng.
B. Trao đổi chất diễn ra trước để cung cấp nguyên liệu cho chuyển hoá năng lượng.
C. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng luôn diễn ra đồng thời.
D. Chuyển hoá năng lượng diễn ra trước để cung cấp nguyên liệu cho trao đổi chất.
Câu 14. Nói về hô hấp tế bào, điều nào sau đây không đúng?
A. Đó là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào.
B. Đó quá trình phân giải các chất hữu cơ thành CO
2
H
2
O đồng thời giải
phóng năng lượng.
C. hấp tế o diễn ra nhanh hay chậm phthuộc vào nhu cầu năng lượng của tế
bào.
D. Quá trình hô hấp tế bào chủ yếu diễn ra trong nhân tế bào.
Câu 15. Cơ sở khoa học của các biện pháp bảo quản nông sản là gì?
A. Tăng nhẹ cường độ hô hấp tế bào.
B. Giảm nhẹ cường độ hô hấp tế bào.
C. Tăng cường độ hô hấp tế bào tới mức tối đa.
D. Giảm cường độ hô hấp tế bào tới mức tối thiểu.
Câu 16. Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết
tìm kiếm ở đó có nước hay không, vì:
A. nước được cấu tạo từ các nguyên tố quan trọng là oxygen và hydrogen.
B. nước thành phần chủ yếu của mọi tế o thể sống, giúp tế bào tiến hành
chuyển hoá vật chất và duy trì sự sống.
C. nước là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào.
D. nước là môi trường sống của nhiều loài sinh vật.
Phần II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 17 (1,0 điểm):
Quang hợp quá trình thu nhận chuyển hoá năng ợng ánh sáng, tổng hợp nên
các chất hữu từ các chất như ớc, khí carbon dioxide, diễn ra tế bào chất
diệp lục, đồng thời thải ra khí oxygen. Em hãy viết phương trình tổng quát dạng chữ của
quá trình quang hợp?
Câu 18 (1,0 điểm):
Vào những ngày nắng nóng hoặc trời rét đậm, người làm vườn thường che nắng hoặc
chống rét (ủ ấm gốc) cho cây. Em hãy giải thích ý nghĩa của việc làm đó?
Câu 19 (1,0 điểm): Quan sát hình ảnh sau:
Hãy vẽ một số đường sức từ
trong khoảng giữa hai nam châm đặt
gần nhau dùng mũi tên để chỉ chiều
đường sức từ trong các trường hợp này?
Câu 20 (1,0 điểm):
Vì sao khi sử dụng la bàn, ta phải để la bàn xa các nam châm hoặc vật có từ tính?
Câu 21 (1,0 điểm):
Vì sao sau khi chạy, cơ thể nóng dần lên, toát mô hôi và nhịp thở tăng lên?
Câu 22 (1,0 điểm):
Khi tìm hiểu về trao đổi khí ở người, nhóm của An và Hoa thắc mắc rằng có các biện
pháp luyện tập nào để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?
An cho rằng để một hệ hô hấp khoẻ mạnh chỉ cần thường xuyên tập luyện thể dục
thể thao, Hoa lại cho rằng chỉ cần tập hít thở sâu được. Theo em, ý kiến của 2 bạn
đúng không? Hãy giải thích vì sao?
======= HT========
PHÒNG GD & ĐT ……………..
TRƯỜNG THCS ………
ĐP N ĐỀ KIM TRA GIỮA KÌ II
Năm học 2023 - 2024
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7
Phần I. TRẮC NGHIỆM:
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm (0,25 điểm x 16 câu = 4,0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
C
A
C
D
A
C
A
Câu
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
B
C
B
B
C
D
C
B
Phần II. TỰ LUẬN:
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 17
(1,0 đ)
Phương trình tổng quát dạng chữ của quá trình quang hợp:
(Thiếu ánh sáng/ diệp lục -> Không cho điểm)
1,0
Câu 18
(1,0 đ)
Vào những ngày nắng nóng hoặc trời rét đậm, người làm vườn
thường che nắng hoặc chống rét (ủ ấm gốc) cho cây:
- Che nắng: giúp giảm cường độ ánh sáng và nhiệt độ đảm bảo cây
không bị “đốt nóng” quá mức khiến các hoạt động sinh của cây bị
ảnh ởng (khi cây bị “đốt nóng”, cường độ quang hợp giảm, thoát
hơi nước mạnh,…).
- Chống rét (ủ m gốc): giúp hỗ trợ nhiệt độ của cây không xuống
quá thấp dưới mức chịu đựng của cây.
Hai biện pháp trên đều giúp cây phát triển tốt trong những điều
kiện nhiệt độ không thuận lợi.
0,5
0,5
Câu 19
(1,0 đ)
1,0
Câu 20
(1,0 đ)
Khi sử dụng la bàn, ta phải để la bàn xa các nam châm hoặc vật có t
tính để tránh từ trường của chúng ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác
định hướng của la bàn, gây ra sai sót.
1,0
Câu 21
(1,0 đ)
Vì khi chạy cần năng lượng, để có nguồn năng lượng này thì quá
trình hô hấp tế bào tăng nên cần thêm lượng khí oxygen và tăng đào
thải khí carbon dioxide đồng thời sinh ra nhiệt khiến cơ thể nóng dần
lên, toát mồ hôi.
Câu 22
(1,0 đ)
- Ý kiến của 2 bạn chưa hoàn toàn đúng. Vì:
+ Tập thể dục hít thsâu giúp thể khỏe mạnh, đặc biệt hệ
hấp (làm tăng dung tích của phổi) Góp phần đáp ứng nhu cầu
hấp, cung cấp đủ oxygen cho mọi tế bào trong thể thực hiện
hấp tế bào để sản sinh ra năng lượng sống.
+ Ngoài ra, tập thể dục và hít thở sâu còn giúp tăng thể tích khí lưu
thông qua phổi, không khí mới được vào sâu tận phế nang thay thế
cho khí lưu đọng trong phổi → Tăng cường trao đổi chất, cơ thể khỏe
mạnh.
0,25
0,5
0,5
Một số điểm lưu ý khi chấm
1. Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được u cầu bản trong
hướng dẫn chấm thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn quy định.
2. Việc chi tiết điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với
hướng dẫn chấm và được thống nhất với hướng dẫn chấm thi.
3. Sau khi cộng tổng toàn bài, làm tròn tới 0,5 điểm (lẻ 0,25 điểm làm tròn thành 0,5
điểm; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,00 điểm)
| 1/10

Preview text:

PHÒNG GD & ĐT …….
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
TRƯỜNG THCS …………… Năm học 2023 - 2024
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 MỨC ĐỘ Tổng số ý/câu Nhận biết Chủ đề Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm số Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc
luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận
nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Từ trường 1 1 1 1 1,25
2. Từ trường Trái Đất 1 1 1 1 1,25
3.Vai trò của trao đổi chất và chuyển
hoá năng lượng ở sinh vật 3 3 0,75
4. Quang hợp ở thực vật 1 1 1 1 1,25
5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp 1 1 1,0
6. Thực hành về quang hợp ở cây 2 2 0,5 xanh 7. Hô hấp tế bào 1 1 1 1 2 1,5
8. Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào 1 1 2 0,5
9. Trao đổi khí ở sinh vật 1 1 1 1 1,25
10. Vai trò của nước và các chất dinh
dưỡng đối với cơ thể sinh vật 2 1 3 0,75 Số câu/ý: 1 12 2 4 2 0 1 0 6 16 22 Số điểm: 1 3 2 1 2 0 1 0 6 4 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN
(Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu)
Tính chất từ của chất 1. Từ trường Nhận biết 1
- Nêu được vùng không gian bao quanh một nam châm (hoặc dây
dẫn mang dòng điện), mà vật liệu có tính chất từ đặt trong nó chịu
tác dụng lực từ, được gọi là từ trường.
- Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mạt sắt và nam châm.
- Nêu được khái niệm và quy ước vẽ đường sức từ. 1 C1 Vận dụng 1
- Vẽ được đường sức và xác định được chiều đường sức từ quanh một thanh nam châm. 1 C19
- Từ hình ảnh cụ thể về nam châm điện, chỉ ra được tác dụng và
hoạt động của chúng trong trường hợp cụ thể.
2. Từ trường Nhận biết 1 Trái Đất
- Dựa vào hình vẽ khẳng định được Trái Đất có từ trường.
- Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau. 1 C2 Thông hiểu 1
- Giải thích được tác dụng của từ trường lên kim nam châm khi 1 C20
đặt chúng gần các vật có tính chất từ.
- Trình bày được sự định hướng của thanh nam châm khi nằm
cân bằng là do từ trường của Trái Đất gây ra.
Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật
3. Vai trò trao Nhận biết 3
đổi chất và
- Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng C3 chuyển hoá lượng. 2 C4 năng lượng ở
- Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong sinh vật 1 C5 cơ thể.
4. Quang hợp Nhận biết 1 ở thực vật
- Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp.
- Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp.
- Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). 1 C17 Thông hiểu 1
- Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu 1 C13
được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.
5. Các yếu tố Thông hiểu 1 ảnh hưởng
- Phân tích được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp 1 C18 đến quang
- Giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây hợp xanh.
6. Thực hành Nhận biết 2 về quang
- Nêu được dụng cụ, bước tiến hành, kết quả thí nghiệm của thí C6 hợp ở cây
nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh. 2 C7 xanh
7. Hô hấp tế Nhận biết 1 bào
- Nêu được khái niệm; kể tên được các chất tham gia, sản phẩm 1 C8
tạo thành của quá trình hô hấp tế bào (ở thực vật và động vật).
- Viết được phương trình hô hấp dạng chữ; thể hiện được hai
chiều tổng hợp và phân giải.
- Mô tả được thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt. Thông hiểu 1
- Phân tích được quá trình hô hấp ở tế bào (ở thực vật và động vật):
+ Giải thích được vai trò của hô hấp tế bào.
+ So sánh được sự khác nhau giữa quá trình tổng hợp và phân giải 1 C14
chất hữu cơ ở sinh vật.
+ Giải thích được mối quan hệ hai chiều giữa tổng hợp và phân
giải chất hữu cơ ở tế bào. Vận dụng 1
- Giải thích được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào trong 1 C21
thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi khô,...).
8. Các yếu tố Nhận biết 1 ảnh hưởng
- Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào. đến hô hấp tế
- Nêu được các biện pháp bảo quản lương thực, thực phẩm nhằm bào 1 C9
khống chế hô hấp tế bào ở mức tối thiểu. Thông hiểu 1
- Phân tích được ảnh hưởng của một số yếu tố chủ yếu đến hô hấp tế bào.
- Giải thích được cơ sở của các biện pháp bảo quản lương thực, 1 C15
thực phẩm (bảo quản trong tủ lạnh, phơi khô, hút chân không,…)
9. Trao đổi Nhận biết 1
khí ở sinh vật
- Nêu được khái niệm về trao đổi khí, cơ quan trao đổi khí ở thực vật.
- Nêu được chức năng của khí khổng. 1 C10 Vận dụng 1 cao
- Vận dụng được kiến thức đã học về trao đổi khí ở sinh vật để 1 C22
giải thích các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.
10. Vai trò Nhận biết 2
của nước và
- Nêu được thành phần hoá học, cấu trúc, tính chất của nước. 1 C11 các chất dinh
- Trình bày được khái niệm chất dinh dưỡng. 1 C12 dưỡng đối với
- Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể cơ thể sinh sinh vật. Thông hiểu 1
- Giải thích được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với 1 C16 cơ thể sinh vật.
- Lấy được ví dụ về vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật.
PHÒNG GD & ĐT ……………..
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
TRƯỜNG THCS ………….
Năm học 2023 – 2024
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Phần I. TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng nhất (4,0 đ mỗi ý đúng được 0.25đ)
Câu 1. Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước nào sau đây?
A. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm.
B. Có độ mau thưa tùy ý.
C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm.
D. Có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm.
Câu 2. Chọn đáp án sai về từ trường Trái Đất.
A. Trái Đất là một nam châm khổng lồ.
B. Theo quy ước, cực từ bắc ở gần cực Bắc địa lí của Trái Đất.
C. Cực Nam địa lí trùng từ cực Nam.
D. Cực Bắc địa lí và từ cực Bắc không trùng nhau.
Câu 3. Đâu là nguyên liệu lấy vào trong quá trình trao đổi chất ở người? A. Oxygen. B. Carbon dioxide. C. Chất thải. D. Năng lượng nhiệt.
Câu 4. Chuyển hóa năng lượng là:
A. tập hợp các biến đổi hóa học trong tế bào của cơ thể sinh vật.
B. sự trao đổi chất giữa cơ thể sinh vật với môi trường đảm bảo sự duy trì sự sống.
C. sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác .
D. dạng năng lượng được dữ trữ trong các liên kết hóa học của các chất hữu cơ.
Câu 5. Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể sinh vật là gì?
A. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cơ thể.
B. Xây dựng, duy trì, sửa chữa các tế bào mô, cơ quan của cơ thể.
C. Loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể. D. Cả 3 ý trên.
Câu 6. Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi ?
Tại bước 2 của thí nghiệm phát hiện tinh bột ở lá cây, ống nghiệm đựng lá cây được
cho vào cốc thủy tinh chứa: A. nước B. ethanol C. iodine D. nước vôi trong Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4
Câu 7. Cho các bước:
1. Lấy hai tấm kính, đổ nước lên toàn bộ bề mặt tấm kính Sau đó, đặt mỗi câu cây lên
một tấm kính ướt, dùng hai chuông thuỷ tinh (hoặc hộp nhựa trong suốt) úp vào mỗi chậu cây.
2. Đặt hai chậu cây khoai lang vào chỗ tối trong 3 - 4 ngày.
3. Sau 4 – 6 giờ, ngắt lá của mỗi cây để thử tinh bột bằng dung dịch iodine.
4. Trong chuông A đặt thêm một cốc nước vôi trong. Đặt cả hai chuông thí nghiệm ra chỗ có ánh sáng.
Thứ tự các bước thí nghiệm chứng minh carbon dioxide cần cho quang hợp là: A. 1,2,3,4 B. 4,3,2, 1. C. 2,1,4.,3 D. 3,4, 2,1
Câu 8. Quá trình hô hấp tế bào đã tạo ra những sản phẩm:
A. năng lượng, carbon dioxide, nước. B. oxygen, glucose.
C. carbon dioxide, oxygen, glucose.
D. năng lượng, nước, glucose.
Câu 9. Mùa thu hoạch lúa để sử dụng thóc lâu dài bà con nông dân thường tiến hành phơi
(hong) thóc bằng nhiệt độ cao (phơi nắng, sấy khô). Theo em, các bác nông dân đã vận dụng
biện pháp nào để bảo quản lương thực, thực phẩm? A. Bảo quản lạnh B. Bảo quản khô
C. Bảo quản trong điều kiện nồng độ carbon dioxide cao
D. Bảo quản trong điều kiện nồng độ oxygen thấp
Câu 10. Phát biểu nào đúng về chức năng chính của khí khổng?
A. Khí khổng phân bố chủ yếu ở biểu bì mặt dưới của lá, một số loài ở cả biểu bì mặt trên lá.
B. Mỗi khí khổng có 2 tế bào hình hạt đậu, xếp úp vào nhau tạo nên khe khí khổng.
C. Thực hiện trao đổi khí và thoát hơi nước cho cây.
D. Quá trình trao đổi khí ở thực vật diễn ra cả ban ngày lẫn ban đêm.
Câu 11. Thành phần hóa học của nước gồm:
A. 1 nguyên tử oxygen và 1 nguyên tử hidrogen
B. 1 nguyên tử oxygen và 2 nguyên tử hidrogen
C. 2 nguyên tử oxygen và 1 nguyên tử hidrogen
D. 1 nguyên tử oxygen và 1 phân tử hidrogen.
Câu 12. Cho các chất sau:
1. Carbohydrate (tinh bột, đường, chất xơ…) 5. Vitamin 2. Protein (chất đạm) 6. Chất thải 3. Lipid (chất béo)
7. Chất khoáng và nước. 4. Khí carbon dioxide
Các nhóm chất dinh dưỡng cần thiết đối với cơ thể sinh vật là gì? A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 5, 7 C. 1, 2, 4, 6, 7 D. 1, 2, 5, 6, 7.
Câu 13. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển
hóa năng lượng trong quá trình quang hợp?
A. Chỉ xảy ra hoạt động trao đổi chất, không có sự chuyển hoá năng lượng.
B. Trao đổi chất diễn ra trước để cung cấp nguyên liệu cho chuyển hoá năng lượng.
C. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng luôn diễn ra đồng thời.
D. Chuyển hoá năng lượng diễn ra trước để cung cấp nguyên liệu cho trao đổi chất.
Câu 14. Nói về hô hấp tế bào, điều nào sau đây không đúng?
A. Đó là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào.
B. Đó là quá trình phân giải các chất hữu cơ thành CO2 và H2O và đồng thời giải phóng năng lượng.
C. Hô hấp tế bào diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của tế bào.
D. Quá trình hô hấp tế bào chủ yếu diễn ra trong nhân tế bào.
Câu 15. Cơ sở khoa học của các biện pháp bảo quản nông sản là gì?
A. Tăng nhẹ cường độ hô hấp tế bào.
B. Giảm nhẹ cường độ hô hấp tế bào.
C. Tăng cường độ hô hấp tế bào tới mức tối đa.
D. Giảm cường độ hô hấp tế bào tới mức tối thiểu.
Câu 16. Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết
tìm kiếm ở đó có nước hay không, vì:
A. nước được cấu tạo từ các nguyên tố quan trọng là oxygen và hydrogen.
B. nước là thành phần chủ yếu của mọi tế bào và cơ thể sống, giúp tế bào tiến hành
chuyển hoá vật chất và duy trì sự sống.
C. nước là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào.
D. nước là môi trường sống của nhiều loài sinh vật.
Phần II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17 (1,0 điểm):
Quang hợp là quá trình thu nhận và chuyển hoá năng lượng ánh sáng, tổng hợp nên
các chất hữu cơ từ các chất vô cơ như nước, khí carbon dioxide, diễn ra ở tế bào có chất
diệp lục, đồng thời thải ra khí oxygen. Em hãy viết phương trình tổng quát dạng chữ của quá trình quang hợp? Câu 18 (1,0 điểm):
Vào những ngày nắng nóng hoặc trời rét đậm, người làm vườn thường che nắng hoặc
chống rét (ủ ấm gốc) cho cây. Em hãy giải thích ý nghĩa của việc làm đó?
Câu 19 (1,0 điểm): Quan sát hình ảnh sau:

Hãy vẽ một số đường sức từ
trong khoảng giữa hai nam châm đặt
gần nhau và dùng mũi tên để chỉ chiều
đường sức từ trong các trường hợp này? Câu 20 (1,0 điểm):
Vì sao khi sử dụng la bàn, ta phải để la bàn xa các nam châm hoặc vật có từ tính? Câu 21 (1,0 điểm):
Vì sao sau khi chạy, cơ thể nóng dần lên, toát mô hôi và nhịp thở tăng lên? Câu 22 (1,0 điểm):
Khi tìm hiểu về trao đổi khí ở người, nhóm của An và Hoa thắc mắc rằng có các biện
pháp luyện tập nào để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?
An cho rằng để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh chỉ cần thường xuyên tập luyện thể dục
thể thao, Hoa lại cho rằng chỉ cần tập hít thở sâu là được. Theo em, ý kiến của 2 bạn có
đúng không? Hãy giải thích vì sao? ======= HẾT========
PHÒNG GD & ĐT ……………..
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
TRƯỜNG THCS ……… Năm học 2023 - 2024
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7
Phần I. TRẮC NGHIỆM:
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm (0,25 điểm x 16 câu = 4,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C A C D A C A Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B C B B C D C B Phần II. TỰ LUẬN: Câu Nội dung Điểm
Câu 17 Phương trình tổng quát dạng chữ của quá trình quang hợp: 1,0 (1,0 đ)
(Thiếu ánh sáng/ diệp lục -> Không cho điểm) Câu 18
Vào những ngày nắng nóng hoặc trời rét đậm, người làm vườn
(1,0 đ) thường che nắng hoặc chống rét (ủ ấm gốc) cho cây:
- Che nắng: giúp giảm cường độ ánh sáng và nhiệt độ đảm bảo cây 0,5
không bị “đốt nóng” quá mức khiến các hoạt động sinh lí của cây bị
ảnh hưởng (khi cây bị “đốt nóng”, cường độ quang hợp giảm, thoát hơi nước mạnh,…).
- Chống rét (ủ ấm gốc): giúp hỗ trợ nhiệt độ của cây không xuống 0,5
quá thấp dưới mức chịu đựng của cây.
→ Hai biện pháp trên đều giúp cây phát triển tốt trong những điều
kiện nhiệt độ không thuận lợi. Câu 19 (1,0 đ) 1,0
Câu 20 Khi sử dụng la bàn, ta phải để la bàn xa các nam châm hoặc vật có từ
(1,0 đ) tính để tránh từ trường của chúng ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác 1,0
định hướng của la bàn, gây ra sai sót.
Câu 21 Vì khi chạy cần năng lượng, để có nguồn năng lượng này thì quá
(1,0 đ) trình hô hấp tế bào tăng nên cần thêm lượng khí oxygen và tăng đào
thải khí carbon dioxide đồng thời sinh ra nhiệt khiến cơ thể nóng dần lên, toát mồ hôi.
- Ý kiến của 2 bạn chưa hoàn toàn đúng. Vì: 0,25
+ Tập thể dục và hít thở sâu giúp cơ thể khỏe mạnh, đặc biệt là hệ hô
hấp (làm tăng dung tích của phổi) → Góp phần đáp ứng nhu cầu hô 0,5
hấp, cung cấp đủ oxygen cho mọi tế bào trong cơ thể thực hiện hô
Câu 22 hấp tế bào để sản sinh ra năng lượng sống. (1,0 đ)
+ Ngoài ra, tập thể dục và hít thở sâu còn giúp tăng thể tích khí lưu
thông qua phổi, không khí mới được vào sâu tận phế nang thay thế
cho khí lưu đọng trong phổi → Tăng cường trao đổi chất, cơ thể khỏe 0,5 mạnh.
Một số điểm lưu ý khi chấm

1. Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản trong
hướng dẫn chấm thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn quy định.
2. Việc chi tiết điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với
hướng dẫn chấm và được thống nhất với hướng dẫn chấm thi.
3. Sau khi cộng tổng toàn bài, làm tròn tới 0,5 điểm (lẻ 0,25 điểm làm tròn thành 0,5
điểm; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,00 điểm)