Đề thi giữa kì 2 Khoa học tự nhiên lớp 7 - Đề 6 | Kết nối tri thức năm 2024

Gửi tới các bạn Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn KHTN 7 Kết nối tri thức năm học 2023 - 2024 theo chương trình SGK lớp 7 mới. Đây là tài liệu hay cho các em tham khảo ôn luyện, và thầy cô tham khảo, thiết kế đề kiểm tra giữa kỳ 2 sắp tới phù hợp với chương trình giảng dạy môn Khoa học tự nhiên lớp 7 năm học 2022 - 2023

Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa kì 2 Khoa học tự nhiên lớp 7 - Đề 6 | Kết nối tri thức năm 2024

Gửi tới các bạn Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn KHTN 7 Kết nối tri thức năm học 2023 - 2024 theo chương trình SGK lớp 7 mới. Đây là tài liệu hay cho các em tham khảo ôn luyện, và thầy cô tham khảo, thiết kế đề kiểm tra giữa kỳ 2 sắp tới phù hợp với chương trình giảng dạy môn Khoa học tự nhiên lớp 7 năm học 2022 - 2023

52 26 lượt tải Tải xuống
KHUNG MA TRN ĐỀ KIM TRA GIA HỌC KÌ II MÔN KHTN 7
1. Khung ma trận và đặc t đề kim tra gia hc II môn KHTN lp 7
a) Khung ma trn
- Thời điểm kim tra: Kim tra gia học kì II
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kim tra: Kết hp gia trc nghiệm và tự lun (t l 40% trc nghiệm khách quan, 60% tự lun).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhn biết; 30% Thông hiểu; 20% Vn dng; 10% Vn dng cao.
- Phn trc nghim: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhn biết: 10 câu, thông hiểu: 6 câu, mỗi câu 0,25 điểm).
- Phn t luận: 6,0 điểm (Gm 05 câu: Nhận biết:01 câu (1,0 điểm); Thông hiểu: 02 câu (2,0 điểm); Vn dụng: 01 câu
(1,5 đim); Vn dụng cao: 01 câu (1,5 điểm)).
Ch đề
MỨC ĐỘ
Tng s câu
Tng
đim
(%)
Nhn biết
Thông hiểu
Vn dng
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1. Ánh
sáng(11 tiết
1
3
2
1
2
5
32,5%
2. Phân tử - Liên
kết hóa học (8
tiết)
3
2
1
1
5
22,5%
3. Trao đổi cht.
Chuyển hóa năng
ng sinh vt.
Cm ng sinh
vật. Sinh trưởng
5
1
1
1
2
6
45%
Ch đề
MỨC ĐỘ
Tng s câu
Tng
đim
(%)
Nhn biết
Thông hiểu
Vn dng
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
và phát triển
sinh vt.(14 tiết)
Tổng câu
10
1
5
2
1
6
20
Tổng điểm
1
2,75
2,0
1,25
2,0
1,0
6,0
4,0
10,0
(100%)
% điểm s
37,5%
32,5%
20%
60%
40%
100%
b) Bản đặc t
Nội dung
Mức độ
Yêu cầu cần đạt
Số câu hỏi
Câu hỏi
TL
TN
TL
TN
1. Ánh sáng (11 tiết)
Ánh sáng
Nhận biết
- Nhận biết được ánh sáng một dạng của năng
lượng
Nêu được tính chất nh ca vt qua gương phẳng.
1
1
C17
C1
- Phát biểu được nội dung định lut phn x ánh
sáng.
2
C2,3
Thông
hiểu
- Phân biệt được phn x và phản x khuếch tán.
2
C4,5
Vận dụng
-Thc hiện được thí nghiệm tạo ra được hình tia
sáng bằng một chùm sáng hẹp song song.
- V được nh biểu diễn vùng tối do nguồn sáng
rộng và vùng tối do nguồn sáng hẹp.
Vận dụng
cao
- Dựng được nh ca một hình bt k to bởi gương
phng.
1
C18
2. Phân tử. Liên kết hoá học (8 tiết)
- Phân tử;
đơn chất;
hợp chất
- Giới thiệu
về liên kết
hoá học
(ion, cộng
hoá trị)
- Hoá trị;
công thức
hoá học.
Nhận biết
- Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất.
1
C6
- Trình y được khái nim về hoá tr (cho chất cộng
hoá trị). Cách viết ng thc hoá học.
1
C7
- Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố
với công thức hoá học.
1
C8
Thông
hiểu
- Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất.
- Tính được hóa trị của các nguyên tố hóa học cho
trước.
1
C19
- Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ
nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình
thành liên kết cộng h trị theo nguyên tắc dùng
chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên
tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn
giản như H
2
, Cl
2
, NH
3
, H
2
O, CO
2
, N
2
,…
.
).
1
C9
- Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo
nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion lớp
vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho
phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…).
- Chỉ ra được skhác nhau về một số tính chất của
chất ion và chất cộng hoá trị.
- Viết được công thức hoá học của một số chất
hợp chất đơn giản thông dụng.
- Tính đưc thành phần phn trăm (%) về khối ng
1
C10
của ngun tố trong hợp chất khi biết công thức h
học của hợp chất.
Vận dụng
Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa
vào thành phần phần trăm (%) nguyên tố khối
lượng phân tử.
3. Trao đổi chất. Chuyển hóa năng lượng ở sinh vật. Cảm ứng ở sinh vật. Sinh trưởng và phát triển ở sinh
vật.(14 tiết)
Trao đổi
chất.
Chuyển
hóa năng
lượng ở
sinh vật.
Cảm ứng
ở sinh vật.
Sinh
trưởng và
phát triển
ở sinh vật
Nhận biết
Phát biểu được vai trò trao đổi chất chuyển hoá
năng lượng.
1
C11
- Phát biểu được khái nim cm ng sinh vt.
1
C12
Phát biểu được khái nim tập tính ở động vt;
2
C13,14
-Phát biểu được khái niệm sinh trưởng phát triển
sinh vt.
1
C15
Thông
hiểu
Mô tả được quá trình trao đổi nước và các chất dinh
ng, lấy được ví dụ thc vật và động vt, c th:
- tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo ra
được hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song
song.
1
C16
-Trình bày được con đường trao đổi ớc nhu cầu
s dụng nước động vt (lấy ví dụ ngưi);
1
C20
Vận dụng
Vn dụng được các kiến thc cm ứng vào giải
thích một s hiện tượng trong thc tiễn (ví dụ trong
hc tập, chăn nuôi, trồng trt).
1
C21
ĐỀ KIM TRA GIA HỌC KÌ II
MÔN KHOA HỌC T NHIÊN LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
A. TRC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm)
Chọn phương án tr lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Ánh sáng là:
A. một chất B. Một dòng chảy
C. Một dạng năng lượng D. Một luồng khí .
Câu 2. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo:
A. Đường cong B. Đường thẳng
C. Đường gấp khúc. D. Đường tròn
Câu 3. Trong các môi trường sau, môi trường nào là trong suốt và đồng tính?
A. Thủy tinh B. Nước cô ca
C. Nước mía D. Nước đường
Câu 4. Khi tia sáng chiếu tới mặt phản xạ của gương phẳng thì tia sáng sẽ :
A. Đi xuyên qua gương B. Bị hấp thụ trong gương
C. Hấp thụ một phần, phản xạ một phần. D. Phản xạ lại toàn phần
Câu 5.chiếu 1 tia sáng tới bề mặt một vật ta thu được phản xạ khuếch tán khi:
A. Chỉ có một tia phản xạ theo 1 hướng nhất định.
B. Không thu được tia phản xạ nào
C. Thu được nhiều tia phản xạ theo nhiều hướng
D. Tia sáng xuyên qua vật
Câu 6. Đơn chất là chất:
A. Cấu tạo từ một chất B. Cấu tạo từ hai chất
C. Cấu tạo từ ba chất D. Cấu tạo từ bốn chất
Câu 7. Nước có công thức cấu tạo là:
A. HO B. H
2
O C. HO
2
D. H
2
O
2
Câu 8. Một nguyên tố liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì nguyên tố đó có hóa
trị:
A. Lớn hơn số nguyên tử H B. Nhỏ hơn số nguyên tử H
C. Bằng số nguyên tử H D. Gấp đôi số nguyên tử H
Câu 9. Trong công thức NH
4
thì nguyên tố N có hóa trị là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 10. Trong công thức H
2
O, tỉ lệ phần trăm của khối lượng H là:
A. 10% B. 11,1% C. 2% D. 3 %
Câu 11: Thực vật trên cạn hấp thụ nước và chất khoáng từ đất chủ yếu qua bộ
phận nào?
A. Qua các tế bào lông hút ở rễ. B. Qua bề mặt tế bào biểu bì của cây.
C. Qua các tế bào mô mềm ở rễ. D. Qua các tế bào mạch dẫn của cây
Câu 12: Đặc điểm nào sau đây giúp rễ cây tăng khả năng hút nước và muối
khoáng?
A. Rễ cây tạo thành mạng lưới phân nhánh trong đất.
B. Rễ cây phân chia thành rễ cọc và rễ chùm.
C. Rễ cây thường phình to ra để dự trữ chất dinh dưỡng.
D. Rễ cây thường phát triển mọc thêm các rễ phụ trên mặt đất.
Câu 13. Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính:
A. Học được B. Bẩm sinh
C. Hỗn hợp D.Vừa bẩm sinh, vừa hỗn hợp
Câu 14: Tập tính động vật là:
A. Một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên
ngoài cơ thể), nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại
B. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài thể,
nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại
C. Những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên
ngoài cơ thể), nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại
D. Chuỗi phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên
ngoài cơ thể), nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại
Câu 15: Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của:
A. các hệ cơ quan trong cơ thể B. cơ thể do tăng kích thước và số lượng tế bào
C. các mô trong cơ thể D. các cơ quan trong cơ thể
Câu 16: Biến thái là sự thay đổi:
A. Đột ngột về hình thái, cấu tạo ttvsinh ca động vật sau khi sinh ra
hoặc nở ra từ trứng
B.Từ từ về hình thái, cấu tạo đột ngột về sinh của động vật sau khi sinh ra
hoặc nở ra từ trứng
C. Đột ngột về hình thái, cấu tạo sinh của động vật sau khi sinh ra hoặc nở
ra từ trứng
D. Từ từ về hình thái, cấu tạo về sinh của động vật sau khi sinh ra hoặc nở
ra từ trứng
B. T LUẬN (6,0 điểm)
Câu 17 (1,0 điểm):
Nêu tính chất nh ca vật qua gương phẳng?
Câu 18(1 điểm).
Dng nh ca vt dng mt mũi tên đặt song song vi ơng phẳng.
Câu 19 (1,0 điểm):
Dựa vào bảng tuần hoàn các NTHH, hãy chỉ ra hóa trị ca các nguyên tố hóa học
sau: Na, Cl, Fe, K, I, Mg, Ba, C, Cu, H
Câu 20.(1,5 điểm).
So sánh quá trình trao đổi chất của động vật và thực vật?
Câu 21(1,5 điểm).
Nêu các ứng dụng quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật vào thực tiễn?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
MÔN KHTN 7
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm)
(Mỗi câu lựa chọn đáp án đúng được 0,2 đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
B
A
D
C
A
B
C
Câu
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
D
B
A
A
B
D
B
C
B. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
17
(1,0đ)
-nh ca 1 vt to bởi gương phẳng là ảnh ảo không hứng được
trên màn chắn.
-Có kích thước bng vật và đối xng vi vật qua gương ( khong
cách từ 1 điểm ca vật đến gương bằng khoảng cách từ 1 điểm
thuc ảnh đến gương)
1,0
18
(1,0đ)
1,0
19
(1,0đ)
Nguyên tố
Hóa trị
Na
I
Cl
I
Fe
II, III
K
I
I
I
Mg
II
Ba
II
C
II, IV
Cu
II, I
H
I
1,0
20
(1,5đ)
Ging nhau:
-Hoạt động theo cơ chế khuếch tán ( sự chênh lệch nồng độ CO2,
O2 giữa cơ thể với môi trường ngoài).
- Bn chất đều là quá trình oxi hóa các hp cht hữu cơ đồng thi
giải phóng năng lượng t các hoạt đng sống và CO2. (0,5đ)
Khác nhau.
Thc vt
Động vâth
* Khác nhau:
- thc vt không có con
đường trao đổi khí.
- b mặt trao đổi khí ở thc vt
- động vật có con đường trao
đổi khí riêng( như khí quản là
1 ví dụ...).
b mặt trao đổi khí ở động vt
0,5
gồm khí khổng lá, bì khổng (
l v) thân cây, rễ cây.
- Ngoài ra ở thc vật ngoài quá
trình hô hấp còn có quá trình
quang hợp trao đổi khí với môi
trường bên ngoài
thì tùy từng loài khác nhau
theo chiu tiến hóa sau:
+ b mặt cơ thể
+ h thng ống khí
+ mang
+ phi
1,0
21
(1,5đ)
+ Đưa ra các biện pháp kĩ thuật chăm sóc phù hợp, xác định thời
điểm thu hoạch,… Ví dụ: Cung cấp nhiều nước, phân đạm cho
cây lúa vào giai đoạn lúa đẻ nhánh và giảm nước, không bón phân
đạm vào giai đoạn lúa chín.
+ Điều khiển điều kiện môi trường như ánh sáng, nhiệt độ, nước
nhằm kích thích ra hoa sớm, tăng hiệu suất tạo quả. Ví dụ: Chiếu
sáng trên 16 giờ cho hoa lay ơn ra hoa đẹp và to hơn và bền hơn.
+ Trồng cây đúng mùa vụ, luân canh. Ví dụ: Trồng bắp cải vào
mùa đông,…
+ Sử dụng các chất kích thích làm cho cây ra rễ, tăng chiều cao,
rút ngắn thời gian sinh trưởng, tăng năng suất,… Ví dụ: Sử dụng
vitamin B1 để làm cây ra rễ nhanh,…
0,375
0,375
0,375
0,375
| 1/8

Preview text:

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN KHTN 7
1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa học kì II môn KHTN lớp 7 a) Khung ma trận
- Thời điểm kiểm tra:
Kiểm tra giữa học kì II
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm khách quan, 60% tự luận). - Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 10 câu, thông hiểu: 6 câu, mỗi câu 0,25 điểm).
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Gồm 05 câu: Nhận biết:01 câu (1,0 điểm); Thông hiểu: 02 câu (2,0 điểm); Vận dụng: 01 câu
(1,5 điểm); Vận dụng cao: 01 câu (1,5 điểm)).
Chủ đề MỨC ĐỘ Vận dụng Tổng số câu Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc (%) luận nghiệm luận nghiệm
luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Ánh sáng(11 tiế 1 3 2 1 2 5 32,5% t 2. Phân tử - Liên kết hóa học (8 3 2 1 1 5 22,5% tiết) 3. Trao đổi chất. Chuyển hóa năng lượng ở sinh vật. 5 1 1 1 2 6 45% Cảm ứng ở sinh vật. Sinh trưởng Chủ đề MỨC ĐỘ Vận dụng Tổng số câu Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc (%) luận nghiệm luận
nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 và phát triển ở sinh vật.(14 tiết) Tổng câu 10 1 5 2 1 6 20 10,0 Tổng điểm 1 2,75 2,0 1,25 2,0 1,0 6,0 4,0 (100%) % điểm số 37,5% 32,5% 20% 10% 60% 40% 100% b) Bản đặc tả Số câu hỏi Nội dung Câu hỏi Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN
1. Ánh sáng (11 tiết)
- Nhận biết được ánh sáng là một dạng của năng 1 1 C17 C1 lượng
Nhận biết Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng.
- Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh 2 C2,3 sáng. Thông
- Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán. 2 C4,5 Ánh sáng hiểu Vận
-Thực hiện được thí nghiệm tạo ra được mô hình tia
dụng sáng bằng một chùm sáng hẹp song song.
- Vẽ được hình biểu diễn vùng tối do nguồn sáng
rộng và vùng tối do nguồn sáng hẹp. Vận
- Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương 1 C18 dụng phẳng. cao
2. Phân tử. Liên kết hoá học (8 tiết) - Phân tử;
- Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. 1 C6 đơn chất;
- Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng 1 C7 hợp chất
Nhận biết hoá trị). Cách viết công thức hoá học. - Giới thiệu
- Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố 1 C8 về liên kết
với công thức hoá học. hoá học
- Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. (ion, cộng
- Tính được hóa trị của các nguyên tố hóa học cho 1 C19 hoá trị) trước. - Hoá trị;
- Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ 1 C9 công thức
nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình hoá học.
thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng
chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên
tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn Thông giản như H ,… 2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2 .). hiểu
- Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo
nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp
vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho
phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…).
- Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của
chất ion và chất cộng hoá trị.
- Viết được công thức hoá học của một số chất và
hợp chất đơn giản thông dụng.
- Tính được thành phần phần trăm (%) về khối lượng 1 C10
của nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất.
Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa
Vận dụng vào thành phần phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử.
3. Trao đổi chất. Chuyển hóa năng lượng ở sinh vật. Cảm ứng ở sinh vật. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.(14 tiết) Trao đổi
– Phát biểu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá 1 C11 chất. năng lượng. Chuyển
- Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. 1 C12 hóa năng
Nhận biết – Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật; 2 C13,14 lượng ở
-Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở 1 C15 sinh vật. sinh vật. Cảm ứng
– Mô tả được quá trình trao đổi nước và các chất dinh ở sinh vật.
dưỡng, lấy được ví dụ ở thực vật và động vật, cụ thể: Sinh
- Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo ra 1 C16 trưởng và Thông
được mô hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song phát triển hiểu song. ở sinh vật
-Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu 1 C20
sử dụng nước ở động vật (lấy ví dụ ở người);
– Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải 1 C21
Vận dụng thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ trong
học tập, chăn nuôi, trồng trọt).
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Ánh sáng là:
A. một chất B. Một dòng chảy
C. Một dạng năng lượng D. Một luồng khí .
Câu 2. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo:
A. Đường cong B. Đường thẳng
C. Đường gấp khúc. D. Đường tròn
Câu 3. Trong các môi trường sau, môi trường nào là trong suốt và đồng tính?
A. Thủy tinh B. Nước cô ca
C. Nước mía D. Nước đường
Câu 4. Khi tia sáng chiếu tới mặt phản xạ của gương phẳng thì tia sáng sẽ :
A. Đi xuyên qua gương B. Bị hấp thụ trong gương
C. Hấp thụ một phần, phản xạ một phần. D. Phản xạ lại toàn phần
Câu 5.chiếu 1 tia sáng tới bề mặt một vật ta thu được phản xạ khuếch tán khi:
A. Chỉ có một tia phản xạ theo 1 hướng nhất định.
B. Không thu được tia phản xạ nào
C. Thu được nhiều tia phản xạ theo nhiều hướng D. Tia sáng xuyên qua vật
Câu 6. Đơn chất là chất:
A. Cấu tạo từ một chất B. Cấu tạo từ hai chất
C. Cấu tạo từ ba chất D. Cấu tạo từ bốn chất
Câu 7. Nước có công thức cấu tạo là: A. HO B. H O C. HO D. H O 2 2 2 2
Câu 8. Một nguyên tố liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì nguyên tố đó có hóa trị:
A. Lớn hơn số nguyên tử H B. Nhỏ hơn số nguyên tử H
C. Bằng số nguyên tử H D. Gấp đôi số nguyên tử H
Câu 9. Trong công thức NH thì nguyên tố N có hóa trị là: 4 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 10. Trong công thức H O, tỉ lệ phần trăm của khối lượng H là: 2 A. 10% B. 11,1% C. 2% D. 3 %
Câu 11: Thực vật trên cạn hấp thụ nước và chất khoáng từ đất chủ yếu qua bộ phận nào?
A. Qua các tế bào lông hút ở rễ. B. Qua bề mặt tế bào biểu bì của cây.
C. Qua các tế bào mô mềm ở rễ. D. Qua các tế bào mạch dẫn của cây
Câu 12: Đặc điểm nào sau đây giúp rễ cây tăng khả năng hút nước và muối khoáng?
A. Rễ cây tạo thành mạng lưới phân nhánh trong đất.
B. Rễ cây phân chia thành rễ cọc và rễ chùm.
C. Rễ cây thường phình to ra để dự trữ chất dinh dưỡng.
D. Rễ cây thường phát triển mọc thêm các rễ phụ trên mặt đất.
Câu 13. Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính:
A. Học được B. Bẩm sinh
C. Hỗn hợp D.Vừa bẩm sinh, vừa hỗn hợp
Câu 14: Tập tính động vật là:
A. Một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên
ngoài cơ thể), nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại
B. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể,
nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại
C. Những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên
ngoài cơ thể), nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại
D. Chuỗi phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên
ngoài cơ thể), nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại
Câu 15: Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của:
A. các hệ cơ quan trong cơ thể B. cơ thể do tăng kích thước và số lượng tế bào
C. các mô trong cơ thể D. các cơ quan trong cơ thể
Câu 16: Biến thái là sự thay đổi:
A. Đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng
B.Từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng
C. Đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng
D. Từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng
B. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17 (1,0 điểm):
Nêu tính chất ảnh của vật qua gương phẳng? Câu 18(1 điểm).
Dựng ảnh của vật dạng một mũi tên đặt song song với gương phẳng. Câu 19 (1,0 điểm):
Dựa vào bảng tuần hoàn các NTHH, hãy chỉ ra hóa trị của các nguyên tố hóa học
sau: Na, Cl, Fe, K, I, Mg, Ba, C, Cu, H Câu 20.(1,5 điểm).
So sánh quá trình trao đổi chất của động vật và thực vật? Câu 21(1,5 điểm).
Nêu các ứng dụng quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật vào thực tiễn?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN KHTN 7
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm)
(Mỗi câu lựa chọn đáp án đúng được 0,2 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B A D C A B C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D B A A B D B C
B. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm
-Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo không hứng được 17 trên màn chắn.
(1,0đ) -Có kích thước bằng vật và đối xứng với vật qua gương ( khoảng 1,0
cách từ 1 điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ 1 điểm thuộc ảnh đến gương) 1,0 18 (1,0đ) Nguyên tố Hóa trị Na I Cl I 19 Fe II, III 1,0 (1,0đ) K I I I Mg II Ba II C II, IV Cu II, I H I Giống nhau:
-Hoạt động theo cơ chế khuếch tán ( sự chênh lệch nồng độ CO2,
O2 giữa cơ thể với môi trường ngoài).
- Bản chất đều là quá trình oxi hóa các hợp chất hữu cơ đồng thời 0,5 20
giải phóng năng lượng từ các hoạt động sống và CO2. (0,5đ) (1,5đ) Khác nhau. Thực vật Động vâth * Khác nhau:
- ở động vật có con đường trao
- ở thực vật không có con
đổi khí riêng( như khí quản là đường trao đổi khí. 1 ví dụ...).
- bề mặt trao đổi khí ở thực vật bề mặt trao đổi khí ở động vật
gồm khí khổng ở lá, bì khổng ( thì tùy từng loài khác nhau
lỗ vỏ) ở thân cây, rễ cây. theo chiều tiến hóa sau:
- Ngoài ra ở thực vật ngoài quá + bề mặt cơ thể
trình hô hấp còn có quá trình + hệ thống ống khí 1,0
quang hợp trao đổi khí với môi + mang trường bên ngoài + phổi
+ Đưa ra các biện pháp kĩ thuật chăm sóc phù hợp, xác định thời
điểm thu hoạch,… Ví dụ: Cung cấp nhiều nước, phân đạm cho 0,375
cây lúa vào giai đoạn lúa đẻ nhánh và giảm nước, không bón phân
đạm vào giai đoạn lúa chín.
+ Điều khiển điều kiện môi trường như ánh sáng, nhiệt độ, nước 0,375 21
nhằm kích thích ra hoa sớm, tăng hiệu suất tạo quả. Ví dụ: Chiếu
(1,5đ) sáng trên 16 giờ cho hoa lay ơn ra hoa đẹp và to hơn và bền hơn.
+ Trồng cây đúng mùa vụ, luân canh. Ví dụ: Trồng bắp cải vào 0,375 mùa đông,…
+ Sử dụng các chất kích thích làm cho cây ra rễ, tăng chiều cao, 0,375
rút ngắn thời gian sinh trưởng, tăng năng suất,… Ví dụ: Sử dụng
vitamin B1 để làm cây ra rễ nhanh,…