Đề thi giữa kì 2 Khoa học tự nhiên lớp 7 - Đề 7 | Kết nối tri thức năm 2024

Gửi tới các bạn Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn KHTN 7 Kết nối tri thức năm học 2023 - 2024 theo chương trình SGK lớp 7 mới. Đây là tài liệu hay cho các em tham khảo ôn luyện, và thầy cô tham khảo, thiết kế đề kiểm tra giữa kỳ 2 sắp tới phù hợp với chương trình giảng dạy môn Khoa học tự nhiên lớp 7 năm học 2022 - 2023

Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa kì 2 Khoa học tự nhiên lớp 7 - Đề 7 | Kết nối tri thức năm 2024

Gửi tới các bạn Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn KHTN 7 Kết nối tri thức năm học 2023 - 2024 theo chương trình SGK lớp 7 mới. Đây là tài liệu hay cho các em tham khảo ôn luyện, và thầy cô tham khảo, thiết kế đề kiểm tra giữa kỳ 2 sắp tới phù hợp với chương trình giảng dạy môn Khoa học tự nhiên lớp 7 năm học 2022 - 2023

38 19 lượt tải Tải xuống
MA TRẬN, ĐẶC T BÀI KIỂM TRA ĐỊNH K VÀ ĐÁP ÁN CHẤM GIA HỌC KÌ II – KHTN 7
( Dy cun chiếu)
1. Khung ma trn
- Thi đim kim tra: Kim tra gia học kì 2 khi kết thúc nội dung bài 24 : Thc hành : Thc hành: Chng minh quang hp cây xanh thuc
chương VII: Trao đổi cht và chuyn hóa năng lượng.
- Thời gian làm bài: 60 phút
- Hình thc kim tra: Kết hp gia trc nghim và t lun (t l 40% trc nghim, 60% t lun)
- Cấu trúc:
- Mc đ đề: 40% Nhn biết; 30% Thông hiểu; 20% Vn dng; 10% Vn dng cao
- Phn trc nghim: 4,0 điểm (gm 16 câu hỏi: nhn biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mi câu 0,25 điểm
- Phn t luận: 6,0 điểm (Nhn biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vn dụng: 2,0 điểm; Vn dụng cao: 1,0 điểm)
Ch đề
MỨC ĐỘ
Tng s câu
Đim
s
Nhn biết
Thông hiểu
Vn dng
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
1. S phn s ánh sáng (4T)
2
1
1
2
1,5
2. nh ca vật qua gương
phng (3T)
1
1
1,0
3. Nam châm (3T)
2
3
5
1,25
4. T trường (3T)
4
1
5
1,25
5. Chế tạo Nam châm điện
đơn giản (3T)
1
1
1.0
6. Trao đổi chất và chuyển hoá
năng lượng sinh vt (11T)
1
4
1
1
3
4
4,0
S câu/ số ý
1
12
2
4
2
1
6
16
10,00
Đim s
1,0
3,0
2,0
1,0
2,0
0
1,0
0
6,0
4,0
10
Tng s đim
4,0 điểm
3,0 điểm
2,0 điểm
10 điểm
10
đim
2. Bản đặc t
Nội dung
Mức độ
Yêu cầu cần đạt
Số ý TL/số câu
hỏi TN
Câu hỏi
TL
(Số ý)
TN
(Số câu)
TL
(Số ý)
TN
(Số câu)
1. Sự phản xạ ánh sáng (4 tiết)
- Hiện tượng
phản xạ ánh
sáng.
- Định luật phản
xạ ánh sáng.
- Phản xạ
phản xạ khuếch
tán.
Nhận biết
- Nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phản xạ,
pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh.
1
C1
- Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng.
1
C2
Thông
hiểu
- Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán.
Vận dụng
- Vẽ được hình biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng.
- Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật phản xánh
sáng.
- Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số
trường hợp đơn giản.
1
C18
2. Ảnh của vật qua gương phẳng (3 tiết)
- Ảnh của vật
qua gương
phẳng.
- Tính chất của
vật qua gương
phẳng.
- Dựng ảnh của
vật qua gương
phẳng.
Nhận biết
- Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng.
Vận dụng
- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
Vận dụng
cao
- Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương
phẳng.
1
C22
- Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng
định luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh của vật tạo bởi
gương phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn hoa,…)
3. Nam châm (3 tiết)
- Nam châm
gì?
- Tính chất từ
của nam châm.
- Tương tác giữa
hai nam châm.
Nhận biết
- Xác định được cực Bắc và cực Nam của một thanh nam
châm.
1
C3
- Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam
châm.
1
C4
Thông
hiểu
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có
từ tính.
2
C5,6
- Định hướng
của một kim
nam châm tự do.
- Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn.
1
C7
Vận dụng
- Tiến hành thí nghiệm để nêu được:
+ Tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau;
+ Sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm).
- Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa lí.
4. Từ trường (3 tiết)
- Từ trường.
- Từ phổ.
- Đường sức từ.
- Từ trường Trái
Đất.
- La bàn.
Nhận biết
- Nêu được vùng không gian bao quanh một nam châm
(hoặc dây dẫn mang dòng điện), mà vật liệu có tính chất từ
đặt trong nó chịu tác dụng lực từ, được gọi là từ trường.
1
C8
- Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mạt
sắt và nam châm.
1
C9
- Nêu được khái niệm đường sức từ.
1
C10
- Nêu được cực Bắc địa từ cực Bắc địa không trùng
nhau.
1
C11
Thông
hiểu
- Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn phim khoa học) khẳng
định được Trái Đất có từ trường.
1
C12
Vận dụng
- Vẽ được đường sức từ quanh một thanh nam châm.
5. Chế tạo Nam châm điện đơn giản (3 tiết)
- Nam châm
điện.
- Chế tạo nam
châm điện đơn
giản.
Vận dụng
- Chế tạo được nam châm điện đơn giản làm thay đổi
được từ trường của nó bằng thay đổi dòng điện.
1
C21
Vận dụng
cao
- Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng
nam châm điện (như xe thu gom đinh sắt, xe cần cẩu dùng
nam châm điện, máy sưởi mini, …)
6. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật (11 tiết)
Khái quát trao
đổi chất
chuyển hoá năng
lượng
+ Vai trò trao
đổi chất
Nhận biết
Phát biểu được khái niệm trao đổi chất chuyển hoá
năng lượng.
1
C13
Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng
trong cơ thể.
2
C14,15
Nêu được khái niệm quang hợp và một s yếu t ch yếu
ảnh hưởng đến quang hp
1
1
C 20
C16
chuyển hoá năng
lượng
Khái quát trao
đổi chất
chuyển hoá năng
lượng
+ Chuyển hoá
năng lượng tế
bào
Quang hợp
Thông
hiểu
tả đưc một cách tổng quát quá trình quang hp tế
bào cây: Nêu được vai trò cây với chức năng quang
hợp. Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sn phm ca
quang hp. Viết được phương trình quang hp (dng ch).
V được đồ din t quang hp din ra cây, qua đó
nêu được quan h giữa trao đổi chất chuyển hoá năng
ng.
1
C19
Vận dụng
Vn dng hiu biết v quang hợp để giải thích được ý
nghĩa thực tin ca vic trồng và bảo v cây xanh.
- Vận dụng trao đổi chất chuyển hóa để giải thích một
số hiện tượng thực tế.
1
C17
Vận dụng
cao
Tiến hành được thí nghiệm chng minh quang hp cây
xanh.
ĐỀ KIM TRA
I. TRC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm)
Câu 1. Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, tia phản xạ thu được nằm trong mặt phẳng nào?
A. Mặt gương.
B. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và mặt gương.
C. Mặt phẳng vuông góc với tia tới.
D. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với gương ở điểm tới.
Câu 2. Ch ra phát biểu sai
A. Ánh sáng bị ht tr li khi gp mặt phân cách là hiện tượng phn x ánh sáng.
B. Phn x ánh sáng chỉ xảy ra trên mặt gương.
C. Tia phn x nm trong mt phng cha tia tới và đường pháp tuyến tại điểm ti.
D. Góc phản x góc tạo bởi tia sáng phản x và đường pháp tuyến tại điểm ti.
Câu 3. Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm ca nam châm?
A. Mỗi nam châm đều có hai cực: cc bắc và cực nam.
B. Cc bắc nam châm sơn màu đỏ còn cực nam sơn màu xanh.
C. Cực Nam và cực Bc của nam châm được kí hiệu ln lượt là chữ S và chữ N.
D. Cực Nam và cực Bc của nam châm được kí hiệu lần lượt là phần đế trống và phần có nét gạch chéo.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về s tương tác giữa hai nam châm.
A. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau.
B. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau.
C. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau.
D. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau.
Câu 5. Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm nào có thể phát hiện thanh kim loại là nam châm?
A. Đưa thanh kim loại cn kiểm tra đến gn một cái đinh ghim xem thanh kim loại có hút đinh ghim hay không.
B. Nung thanh kim loại và kiểm tra nhiệt độ ca thanh.
C. Tìm hiểu cu to thanh kim loi.
D. Đo thể tích và khối lượng thang kim loi.
Câu 6. Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây?
A. Khi b c xát thì hút các vật nh.
B. Khi b nung nóng lên thì có thể hút các vụn st.
C. Có thể hút các vật bng st.
D. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn st.
Câu 7. Khi đặt la bàn tại mt v trí trên mặt đất, kim la bàn định hướng như thế o?
A. Cc Bc ch ng Bc, cc Nam ch ng Nam.
B. Cc Bc ch ng Nam, cc Nam ch ng Bc.
C. Kim nam châm có thể ch ng bất kì.
D. Các phương án A, B, C đều đúng.
Câu 8. Xung quanh vật nào sau đây không có từ trường?
A. Một dây dẫn thẳng, dài.
B. Một khung dây có dòng điện chy qua.
C. Một nam châm thẳng.
D. Một kim nam châm.
Câu 9. T ph
A. hình ảnh của các đường mt sắt cho ta hình ảnh của các đường sc t ca t trường.
B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau.
C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm.
D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thng song song.
Câu 10. Đưng sc t có dạng là đường thẳng, song song, cùng chiều cách đều nhau xut hin
A. Xung quanh dòng điện thng.
B. Xung quanh một thanh nam châm thẳng.
C. Trong lòng của một nam châm chữ U.
D. Xung quanh một dòng điện tròn.
Câu 11. T cc Bc của Trái Đất
A. Trùng với cực Nam địa lí của Trái Đất.
B. Trùng với cc Bc địa lí của Trái Đất.
C. Gn vi cực Nam địa lí của Trái Đất.
D. Gn vi cc Bắc địa lí của Trái Đất.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về t trường của Trái Đất.
A. Xung quanh Trái Đất có từ trường.
B. Cc t Nam của Trái Đất gn vi cực Nam địa lí và cực t Bc gn vi cc Bắc địa lí.
C. Cc t Nam của Trái Đất gn vi cc Bắc địa lí và cực t Bc gn vi cực Nam địa lí.
D. Do Trái Đất có từ trường mà một kim nam châm khi đặt t do nó sẽ định hướng Bc - Nam.
Câu 13. Trao đổi chất là
A. tp hợp các biến đổi hóa học trong các tế bào của cơ thể sinh vt.
B. s trao đổi các chất giữa cơ thể vi môi trường đảm bảo duy trì sự sng.
C. quá trình cơ thể ly oxygen, nước, chất dinh dưỡng t môi trường.
D. tp hợp các biến đổi hóa học trong các tế bào của cơ thể sinh vật và sự trao đổi các chất giữa cơ thể với môi trường đảm bảo duy trì
s sng.
Câu 14. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể không có vai trò nào sau đây:
A. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sng của cơ thể.
B. Xây dựng, duy trì và phục hồi các tế bào, mô, cơ quan của cơ thể.
C. Giúp cơ thể tăng sức đề kháng, nâng cao sức khe.
D. Loi b cht thi ra khỏi cơ thể.
Câu 15. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng có vai trò đối vi
A. s chuyển hóa ca sinh vt.
B. s biến đổi các chất.
C. s trao đổi năng lượng
D. s sng ca sinh vt.
Câu 16. Nhóm các yếu t nào sau đây ảng hưởng đến quá trình quang hợp?
A. Ánh sáng, nước, nhiệt độ, nồng độ khí oxygen.
B. Ánh sáng, độ ẩm và nước, nồng độ khí carbon dioxide.
C. Ánh sáng, nhiệt độ , nồng độ khí carbon dioxide.
D. Ánh sáng, nước, nhiệt độ, nồng độ khí carbon dioxide.
II. T LUẬN (6 điểm)
Câu 17. Giải thích vì sao khi làm việc nng hay vận động mnh trong thời gian dài cơ thể thường nóng lên, nhịp th tăng, mồ hôi ra
nhiều, nhanh khát và nhanh đói?
Câu 18. Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, ta thu được mt tia phn x IR to vi tia ti một góc 60
0
. Tìm giá trị của góc tới
và góc phản x.
Câu 19. Nêu đặc điểm của lá cây phù hợp vi chức năng quang hợp?
Câu 20. Thế nào là quang hợp? K tên một s yếu t của môi trường ảnh hưởng đến quang hp?
Câu 21. Tại sao lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép?
Câu 22. Một vật nhỏ dạng mũi tên AB được đặt trước gương
phẳng cho ảnh A’B’ như hình vẽ. Hãy vẽ hình và chỉ ra vị trí của
gương phẳng bằng hình vẽ.
A’
A
B
B’
NG DN CHM
I. TRC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm, mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
D
A
B
B
A
C
A
A
A
C
C
C
D
C
D
D
II. T LUN
Câu 17. (1,0 điểm)
- Khi làm việc nng hoc vận động nhiều thì nhu cầu v năng lượng tăng lên Quá trình biến đổi thức ăn và các chất trong cơ thể
tăng lên nhu cu v Oxi cho cơ thể cũng tăng, đồng thời cơ thể tăng cường thải khí cac bon đi o xit làm cho nhịp th tăng
nhanh và cơ thể cũng nhanh đói. (0,5 điểm)
- Khi làm việc nng hoc vận động nhiều thì cơ co liên tục đã sinh ra nhiều nhiệt làm cơ thể nóng lên và tăng tiết m hôi nên cơ thể
cũng nhanh khát. (0,5 điểm)
Câu 18. (1,0 điểm)
Ta có: i = r = 60
0
/2 = 30
0
Câu 19. (1,0 điểm)
Đặc điểm của lá cây phù hợp vi chức năng quang hợp:
Đặc điểm của lá
Vai trò trong quang hợp
Điểm
Phiến lá có dạng bản mỏng, dẹt
Thu nhận nhiều ánh sáng.
0,25
Lớp biểu bì của lá có nhiều khí khổng
Trao đổi khí và thoát hơi nước
0,25
Trên phiến lá có nhiều gân lá (có mạch dẫn)
Vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm của quang hợp
0,25
Tế bào lá có lục lạp chứa chất diệp lục
Thực hiện quá trình tổng hợp chất hữu cơ.
0,25
Câu 20. (1,0 điểm)
Khái niệm quang hợp: Là quá trình lá cây sử dụng nước và khí cacbon đioxit nhờ năng lượng ánh sáng đã được dip lc hp th
để tng hợp chát hữu cơ và giải phóng khí Oxigen.( 0,5 điểm)
Mt s yếu t của môi trường ảnh hưởng đến quá trình quang hợp gồm: Ánh sáng, nước, khí cacbon đioxit, nhiệt đ ( 0,5 điểm)
Câu 21. (1,0 điểm)
Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép vì: Khi ngắt điện, thép còn giữ đưc t tính nên nam châm điện mất ý
nghĩa sử dng.
Câu 22. (1,0 điểm)
- Cách vẽ: (0,5)
+ Nối A với A’
+ Nối B với B’
Gương MN nằm trên đường thẳng đi qua trung điểm của AA’ và BB’
- Hình: (0,5)
M
A’
A
B
B’
N
| 1/9

Preview text:


MA TRẬN, ĐẶC TẢ BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ VÀ ĐÁP ÁN CHẤM GIỮA HỌC KÌ II – KHTN 7
( Dạy cuốn chiếu) 1. Khung ma trận
- Thời điểm kiểm tra:
Kiểm tra giữa học kì 2 khi kết thúc nội dung bài 24 : Thực hành : Thực hành: Chứng minh quang hợp ở cây xanh thuộc
chương VII: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.

- Thời gian làm bài: 60 phút
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm số Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm
1. Sự phản sạ ánh sáng (4T) 2 1 1 2 1,5
2. Ảnh của vật qua gương 1 1 1,0 phẳng (3T) 3. Nam châm (3T) 2 3 5 1,25 4. Từ trường (3T) 4 1 5 1,25
5. Chế tạo Nam châm điện đơn giả 1 1 1.0 n (3T)
6. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượ 1 4 1 1 3 4 4,0 ng ở sinh vật (11T) Số câu/ số ý 1 12 2 4 2 1 6 16 10,00 Điểm số 1,0 3,0 2,0 1,0 2,0 0 1,0 0 6,0 4,0 10 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm 2. Bản đặc tả Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN
(Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu)
1. Sự phản xạ ánh sáng (4 tiết)
Nhận biết - Nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phản xạ, - Hiện tượng
pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh. 1 C1 phản xạ ánh sáng.
- Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng. 1 C2 Thông - Định luật phản hiểu
- Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán. xạ ánh sáng.
Vận dụng - Vẽ được hình biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng. - Phản xạ và phản xạ khuếch
- Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật phản xạ ánh tán. sáng.
- Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp đơn giản. 1 C18
2. Ảnh của vật qua gương phẳng (3 tiết)
- Ảnh của vật Nhận biết - Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng. qua
gương Vận dụng - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. phẳng.
Vận dụng - Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương 1 C22 - Tính chất của cao phẳng. vật qua gương
- Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng phẳng.
định luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh của vật tạo bởi - Dựng ảnh của
gương phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn hoa,…) vật qua gương phẳng.
3. Nam châm (3 tiết)
- Nam châm là Nhận biết - Xác định được cực Bắc và cực Nam của một thanh nam 1 C3 gì? châm. - Tính chất từ
- Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam 1 C4 của nam châm. châm. - Tương tác giữa Thông
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có 2 C5,6 hai nam châm. hiểu từ tính. - Định hướng
- Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn. 1 C7
của một kim Vận dụng - Tiến hành thí nghiệm để nêu được: nam châm tự do.
+ Tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau;
+ Sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm).
- Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa lí.
4. Từ trường (3 tiết) - Từ trường.
Nhận biết - Nêu được vùng không gian bao quanh một nam châm 1 C8 - Từ phổ.
(hoặc dây dẫn mang dòng điện), mà vật liệu có tính chất từ - Đường sức từ.
đặt trong nó chịu tác dụng lực từ, được gọi là từ trường. - Từ trường Trái
- Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mạt 1 C9 Đất.
sắt và nam châm. - La bàn.
- Nêu được khái niệm đường sức từ. 1 C10
- Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng 1 C11 nhau. Thông
- Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn phim khoa học) khẳng 1 C12 hiểu
định được Trái Đất có từ trường.
Vận dụng - Vẽ được đường sức từ quanh một thanh nam châm.
5. Chế tạo Nam châm điện đơn giản (3 tiết) -
Nam châm Vận dụng - Chế tạo được nam châm điện đơn giản và làm thay đổi 1 C21 điện.
được từ trường của nó bằng thay đổi dòng điện.
- Chế tạo nam Vận dụng - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng châm điện đơn cao
nam châm điện (như xe thu gom đinh sắt, xe cần cẩu dùng giản.
nam châm điện, máy sưởi mini, …)
6. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật (11 tiết)
– Khái quát trao Nhận biết – Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá 1 C13 đổi chất và năng lượng. chuyển hoá năng
– Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng 2 C14,15 lượng trong cơ thể. + Vai trò trao
– Nêu được khái niệm quang hợp và một số yếu tố chủ yếu 1 1 C 20 C16 đổi chất và
ảnh hưởng đến quang hợp chuyển hoá năng Thông
– Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế 1 C19 lượng hiểu
bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang – Khái quát trao
hợp. Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của đổi chất và
quang hợp. Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). chuyển hoá năng
Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó lượng
nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng + Chuyển hoá lượng.
năng lượng ở tế Vận dụng – Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý 1 C17 bào
nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. • Quang hợp
- Vận dụng trao đổi chất và chuyển hóa để giải thích một
số hiện tượng thực tế.
Vận dụng – Tiến hành được thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây cao xanh. ĐỀ KIỂM TRA
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm)
Câu 1. Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, tia phản xạ thu được nằm trong mặt phẳng nào? A. Mặt gương.
B. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và mặt gương.
C. Mặt phẳng vuông góc với tia tới.
D. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với gương ở điểm tới.
Câu 2. Chỉ ra phát biểu sai
A. Ánh sáng bị hắt trở lại khi gặp mặt phân cách là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
B. Phản xạ ánh sáng chỉ xảy ra trên mặt gương.
C. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới.
D. Góc phản xạ là góc tạo bởi tia sáng phản xạ và đường pháp tuyến tại điểm tới.
Câu 3. Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của nam châm?
A. Mỗi nam châm đều có hai cực: cực bắc và cực nam.
B. Cực bắc nam châm sơn màu đỏ còn cực nam sơn màu xanh.
C. Cực Nam và cực Bắc của nam châm được kí hiệu lần lượt là chữ S và chữ N.
D. Cực Nam và cực Bắc của nam châm được kí hiệu lần lượt là phần đế trống và phần có nét gạch chéo.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về sự tương tác giữa hai nam châm.
A. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau.
B. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau.
C. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau.
D. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau.
Câu 5. Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm nào có thể phát hiện thanh kim loại là nam châm?
A. Đưa thanh kim loại cần kiểm tra đến gần một cái đinh ghim xem thanh kim loại có hút đinh ghim hay không.
B. Nung thanh kim loại và kiểm tra nhiệt độ của thanh.
C. Tìm hiểu cấu tạo thanh kim loại.
D. Đo thể tích và khối lượng thang kim loại.
Câu 6. Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây?
A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ.
B. Khi bị nung nóng lên thì có thể hút các vụn sắt.
C. Có thể hút các vật bằng sắt.
D. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt.
Câu 7. Khi đặt la bàn tại một vị trí trên mặt đất, kim la bàn định hướng như thế nào?
A. Cực Bắc chỉ hướng Bắc, cực Nam chỉ hướng Nam.
B. Cực Bắc chỉ hướng Nam, cực Nam chỉ hướng Bắc.
C. Kim nam châm có thể chỉ hướng bất kì.
D. Các phương án A, B, C đều đúng.
Câu 8. Xung quanh vật nào sau đây không có từ trường?
A. Một dây dẫn thẳng, dài.
B. Một khung dây có dòng điện chạy qua. C. Một nam châm thẳng. D. Một kim nam châm. Câu 9. Từ phổ là
A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.
B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau.
C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm.
D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.
Câu 10. Đường sức từ có dạng là đường thẳng, song song, cùng chiều cách đều nhau xuất hiện
A. Xung quanh dòng điện thẳng.
B. Xung quanh một thanh nam châm thẳng.
C. Trong lòng của một nam châm chữ U.
D. Xung quanh một dòng điện tròn.
Câu 11. Từ cực Bắc của Trái Đất
A. Trùng với cực Nam địa lí của Trái Đất.
B. Trùng với cực Bắc địa lí của Trái Đất.
C. Gần với cực Nam địa lí của Trái Đất.
D. Gần với cực Bắc địa lí của Trái Đất.
Câu 12.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về từ trường của Trái Đất.
A. Xung quanh Trái Đất có từ trường.
B. Cực từ Nam của Trái Đất gần với cực Nam địa lí và cực từ Bắc ở gần với cực Bắc địa lí.
C. Cực từ Nam của Trái Đất gần với cực Bắc địa lí và cực từ Bắc ở gần với cực Nam địa lí.
D. Do Trái Đất có từ trường mà một kim nam châm khi đặt tự do nó sẽ định hướng Bắc - Nam.
Câu 13. Trao đổi chất là
A. tập hợp các biến đổi hóa học trong các tế bào của cơ thể sinh vật.
B. sự trao đổi các chất giữa cơ thể với môi trường đảm bảo duy trì sự sống.
C. quá trình cơ thể lấy oxygen, nước, chất dinh dưỡng từ môi trường.
D. tập hợp các biến đổi hóa học trong các tế bào của cơ thể sinh vật và sự trao đổi các chất giữa cơ thể với môi trường đảm bảo duy trì sự sống.
Câu 14. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể không có vai trò nào sau đây:
A. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể.
B. Xây dựng, duy trì và phục hồi các tế bào, mô, cơ quan của cơ thể.
C. Giúp cơ thể tăng sức đề kháng, nâng cao sức khỏe.
D. Loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể.
Câu 15. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng có vai trò đối với
A. sự chuyển hóa của sinh vật.
B. sự biến đổi các chất.
C. sự trao đổi năng lượng
D. sự sống của sinh vật.
Câu 16. Nhóm các yếu tố nào sau đây ảng hưởng đến quá trình quang hợp?
A. Ánh sáng, nước, nhiệt độ, nồng độ khí oxygen.
B. Ánh sáng, độ ẩm và nước, nồng độ khí carbon dioxide.
C. Ánh sáng, nhiệt độ , nồng độ khí carbon dioxide.
D. Ánh sáng, nước, nhiệt độ, nồng độ khí carbon dioxide.
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 17. Giải thích vì sao khi làm việc nặng hay vận động mạnh trong thời gian dài cơ thể thường nóng lên, nhịp thở tăng, mồ hôi ra
nhiều, nhanh khát và nhanh đói?
Câu 18. Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, ta thu được một tia phản xạ IR tạo với tia tới một góc 60 0 . Tìm giá trị của góc tới và góc phản xạ.
Câu 19. Nêu đặc điểm của lá cây phù hợp với chức năng quang hợp?
Câu 20. Thế nào là quang hợp? Kể tên một số yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến quang hợp?
Câu 21. Tại sao lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép?
Câu 22. Một vật nhỏ dạng mũi tên AB được đặt trước gương B B’
phẳng cho ảnh A’B’ như hình vẽ. Hãy vẽ hình và chỉ ra vị trí của
gương phẳng bằng hình vẽ. A A’ HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm, mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D A B B A C A A A C C C D C D D II. TỰ LUẬN Câu 17. (1,0 điểm)
- Khi làm việc nặng hoặc vận động nhiều thì nhu cầu về năng lượng tăng lên → Quá trình biến đổi thức ăn và các chất trong cơ thể
tăng lên → nhu cầu về Oxi cho cơ thể cũng tăng, đồng thời cơ thể tăng cường thải khí cac bon đi o xit làm cho nhịp thở tăng
nhanh và cơ thể cũng nhanh đói. (0,5 điểm)
- Khi làm việc nặng hoặc vận động nhiều thì cơ co liên tục đã sinh ra nhiều nhiệt làm cơ thể nóng lên và tăng tiết mồ hôi nên cơ thể
cũng nhanh khát. (0,5 điểm) Câu 18. (1,0 điểm)
Ta có: i = r = 600/2 = 300 Câu 19. (1,0 điểm)
Đặc điểm của lá cây phù hợp với chức năng quang hợp:
Đặc điểm của lá
Vai trò trong quang hợp Điểm
Phiến lá có dạng bản mỏng, dẹt
Thu nhận nhiều ánh sáng. 0,25
Lớp biểu bì của lá có nhiều khí khổng
Trao đổi khí và thoát hơi nước 0,25
Trên phiến lá có nhiều gân lá (có mạch dẫn) Vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm của quang hợp 0,25
Tế bào lá có lục lạp chứa chất diệp lục
Thực hiện quá trình tổng hợp chất hữu cơ. 0,25 Câu 20. (1,0 điểm)
Khái niệm quang hợp: Là quá trình lá cây sử dụng nước và khí cacbon đioxit nhờ năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ
để tổng hợp chát hữu cơ và giải phóng khí Oxigen.( 0,5 điểm)
Một số yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến quá trình quang hợp gồm: Ánh sáng, nước, khí cacbon đioxit, nhiệt độ ( 0,5 điểm) Câu 21. (1,0 điểm)
Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép vì: Khi ngắt điện, thép còn giữ được từ tính nên nam châm điện mất ý nghĩa sử dụng. Câu 22. (1,0 điểm) - Cách vẽ: (0,5) - Hình: (0,5) + Nối A với A’ N + Nối B với B’ B B’
Gương MN nằm trên đường thẳng đi qua trung điểm của AA’ và BB’ A A’ M