-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi giữa kì 2 Tin học 7 - Đề 1 | Kết nối tri thức năm 2024
Gửi tới các bạn Bộ Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Tin học 7 Kết nối tri thức năm học 2023 - 2024 theo chương trình SGK lớp 7 mới. Đây là tài liệu hay cho các em tham khảo ôn luyện chuẩn bị cho kì thi giữa học kì 2 sắp tới, cũng như thầy cô tham khảo ra đề. Sau đây mời các bạn tải về chi tiết.
Đề giữa HK2 Tin học 7 24 tài liệu
Tin học 7 401 tài liệu
Đề thi giữa kì 2 Tin học 7 - Đề 1 | Kết nối tri thức năm 2024
Gửi tới các bạn Bộ Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Tin học 7 Kết nối tri thức năm học 2023 - 2024 theo chương trình SGK lớp 7 mới. Đây là tài liệu hay cho các em tham khảo ôn luyện chuẩn bị cho kì thi giữa học kì 2 sắp tới, cũng như thầy cô tham khảo ra đề. Sau đây mời các bạn tải về chi tiết.
Chủ đề: Đề giữa HK2 Tin học 7 24 tài liệu
Môn: Tin học 7 401 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Tin học 7
Preview text:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: TIN HỌC LỚP 7 TT Chương/Chủ
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức Tổng đề % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thấp TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề E.
Bảng tính điện tử cơ bản 16 12 2 1 100% Ứng dụng tin học Tổng 16 12 2 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: TIN HỌC LỚP 7 TT Chương/ Nội
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức đô ̣ nhân thức Chủ đề dung/Đơn vị Nhận Thông Vận Vận dụng kiến thức biết hiểu dụng cao 1 Chủ đề
Bảng tính điện Nhận biết 16 (TN) E. Ứng tử cơ bản
– Nêu được một số chức năng cơ bản của phần mềm dụng tin
bảng tính. (Câu 1 đến Câu 16) học Thông hiểu 12 (TN)
– Giải thích được việc đưa các công thức vào bảng
tính là một cách điều khiển tính toán tự động trên dữ liệu. ( Câu 17 đến Câu 28) Vận dụng 2 (TL)
– Thực hiện được một số thao tác đơn giản với
trang tính. (Câu 29a)
– Thực hiện được một số phép toán thông dụng, sử
dụng được một số hàm đơn giản như: MAX, SUM (Câu 29b)
– Sử dụng được công thức và dùng được địa chỉ
trong công thức, tạo được bảng tính đơn giản có số
liệu tính toán bằng công thức. Vận dụng cao 1 (TL)
– Sử dụng được bảng tính điện tử để giải quyết một
vài công việc cụ thể đơn giản. (Câu 29c) Tổng 16 12 (TN) 2 (TL) 1 (TL) (TN) Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% Tổng
Mức độ nhận thức Chương/ % điểm TT
Nội dung/đơn vị kiến thức chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1
Bài 6: Làm quen với phần 20% 4 1 mềm bản tính (2 điểm)
E. Ứng Bài 7: Tính toán tự động 30% 4 4 1
dụng tin trên bảng tính (3 điểm) học
Bài 8: Công cụ hỗ trợ tính 40,25%) 5 8 2 1 toán (4,25 điểm)
Bài 9: Trình bày bảng tính 7,5% 3 (0.75 điểm) Tổng 16 12 2 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
PHÒNG GD&ĐT ………………….
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS ……………..
Năm học: 2023 – 2024
MÔN : TIN HỌC 7 Đề số 1
Thời gian: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ……………………………………………… Lớp ………. Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 ĐIỂM)
Câu 1. Vị trí giao của một hàng và một cột là gì? A. Ô tính B. Trang tính C. Hộp địa chỉ D. Bảng tính
Câu 2. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Các hàng của trang tính được đặt tên theo chữ cái A, B, C…
B. Các hàng của trang tính được đặt tên theo các số 1, 2, 3…
C. Các cột của trang tính được đặt tên theo các số 1, 2, 3..
D. Các hàng và cột trong trang tính không có tên.
Câu 3. Đây là thành phần gì của phần mềm bảng tính? A. Hộp tên B. Thanh công thức C. Tên hàng D. Tên cột
Câu 4. Đây là thành phần gì của phần mền bảng tính? A. Thanh công cụ B. Thanh công thức C. Hộp tên D. Ô tính
Câu 5: Dữ liệu trong ô tính có thể là kiểu nào? A. Văn bản B. Số C. Văn bản, số
D. Văn bản, số, ngày tháng
Câu 6: Đâu là kiểu dữ liệu dạng số trong chương trình bảng tính? A. 6A1 B. 123@ C. 15/11/2022 D. 9.5
Câu 7: Dữ liệu được nhập vào ô tính sẽ được căn như thế nào? A. Căn lề giữa B. Căn lề trái C. Căn phải
D. Tùy thuộc vào kiểu dữ liệu là số, văn bản, ngày tháng
Câu 8: Em có thể sử dụng công thức để thực hiện tính toán với các kiểu dữ liệu nào? A. Số B. Văn bản C. Ngày tháng D. Cả số và ngày tháng
Câu 9: Hàm nào dùng để xác định giá trị lớn nhất trong chương trình bảng tính? A. SUM B. AVERAGE C. MAX D. MIN
Câu 10: Hàm nào dùng để xác định giá trị nhỏ nhất trong chương trình bảng tính? A. SUM B. AVERAGE C. MAX D. MIN
Câu 11. Hàm nào dùng để xác định giá trị trung bình trong chương trình bảng tính? A. SUM B. AVERAGE C. MAX D. MIN
Câu 12: Hàm nào dùng để tính tổng trong chương trình bảng tính? A. SUM B. AVERAGE C. MAX D. COUNT
Câu 13: Hàm nào dùng để đếm các giá trị là số trong chương trình bảng tính? A. SUM B. AVERAGE C. MAX D. COUNT
Câu 14. Để định dạng phần trăm dữ liệu kiểu số ta dùng nút lệnh: A. B. C. D.
Câu 15. Để gộp các ô của một vùng dữ liệu ta dùng nút lệnh: A. B. C. D.
Câu 16. Để tăng số chữ số thập phân ta sử dụng nút lệnh: A. B. C. D.
Câu 17: Việc sao chép công thức trong phần mềm chương trình bảng tính có khác so
với sao chép dữ liệu bình thường không?
A. Khác hoàn toàn, phần mềm bảng tính có công thức sao dữ liệu và sao chép công thức riêng.
B. Giống nhau, chỉ dùng một lệnh sao chép chung cho tất cả dữ liệu và công thức.
C. Không thể sao chép công thức.
D. Tùy vào từng trường hợp khi sử dụng dữ liệu và công thức
Câu 18: Kết quả của phép toán =2(3^4 + 4^2) là: A. 40 B. 41 C. 42
D. Không thực hiện được phép toán
Câu 19: Nếu nhập không đúng cú pháp thì phần mềm xử lý như thế nào?
A. Phần mềm thông báo lỗi
B. Phần mềm tự động sửa lỗi công thức
C. Phần mềm bỏ qua và coi đó là công thức D. Phần mềm không hiển thị thông báo
Câu 20: Công thức nào sau đây tự động tính toán? A.=3*(4+5) B. =D2*(A1 + B2) C. =12+13+14 D. =12 + (A1*B2 + 5)
Câu 21: Xác định kết quả của của hàm sau =MAX(35,10,20,45) A. 35 B. 10 C. 20 D. 45
Câu 22: Xác định kết quả của của hàm sau =MIN(35,10,20,45) A. 35 B. 10 C. 20 D. 45
Câu 23: Xác định kết quả của của hàm sau =AVERAGE(8,7,6,11) A. 8 B. 10 C. 7 D. 11
Câu 24: Xác định kết quả của của hàm sau =SUM(5,10,15,20) A. 40 B. 50 C. 20 D. 15
Câu 25. Trong chương trình bảng tính Excel giả sử các ô A1, A2, A3, A4, A5 có giá
trị lần lượt là 5, 9, 7, 6, 10. Xác định kết quả của hàm sau =SUM(A1:A5)? A. 15 B. 27 C. 19 D. 37
Câu 26. Trong chương trình bảng tính Excel giả sử các ô A1, A2, A3, A4, A5 có giá
trị lần lượt là 5, 10, 3, 20, 2. Xác định kết quả của hàm sau =MIN(A1:A3,A5)? A. 10 B. 6 C. 10 D. 2
Câu 27. Trong chương trình bảng tính Excel giả sử các ô A1, A2, A3, A4, A5 có giá
trị lần lượt là 5, 10, 3, 20, 8. Xác định kết quả của hàm sau =MAX(A1:A3,A5)? A. 8 B. 6 C. 10 D. 20
Câu 28. Trong chương trình bảng tính Excel giả sử các ô A1, A2, A3, A4, A5 có giá
trị lần lượt là 5, 6, 7, 4, 8. Xác định kết quả của hàm sau =AVERAGE(A1:A5)? A. 6 B. 20 C. 14 D. 10
II. TỰ LUẬN (HỌC SINH THỰC HÀNH TRÊN MÁY TÍNH)
Hưởng ứng phong trào xây dựng quỹ của Liên đội trường để bảo vệ môi
trường và dành tặng những suất quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh
các lớp của khối 7 đã thu gom được số giấy và vỏ chai như bảng thống kê sau:
Câu 29. Em hãy tạo bảng tính như hình trên. Sau đó lưu bảng tính theo yêu cầu sau:
+ Vị trí: Lưu vào D:\Kiem tra giua hoc ki II\
+ Tên lưu: Lưu với tên sau: KTGK2 .xlsx
Ví dụ: Học sinh Nguyễn Văn An lớp 7A1 làm đề số 1 sẽ lưu bài với tên:
KTGK2 Lop 7A1 Nguyen Van An de so 1
Câu 30. Em hãy nhập hàm phù hợp để tính Tổng số phế liệu mỗi lớp thu nhặt được tại các ô D4, D5, D6
Câu 31. Em hãy tính xem Số lượng giấy bình quân và Số lượng vỏ chai bình quân
mà mỗi lớp của khối 7 nhặt được trong phong trào trên và xây dựng hàm vào các ô
B7 và C7. (Yêu cầu: Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). Môn: Tin học 7 Đề số 1:
I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (Mỗi ý đúng được 0.25 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 A B A B D D D Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 A C D B A D C Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Câu 21 A A B D A B D Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 B A B D D C A II – THỰC HÀNH Câu Nội dung Điểm
Câu 29 - Học sinh tạo được bảng như hình 0.5 đ (1 đ)
- Học sinh lưu đúng bài theo yêu cầu 0.5 đ
Nhập được công thức hoặc hàm để tính Tổng số phế liệu mỗi lớp
thu nhặt được tại các ô D4, D5, D6 như sau: Câu 30 Vị trí ô Công thức Hàm 1 đ (1 đ) D4 = B4 + C4 = SUM(B4:C4) D5 = B5 + C5 = SUM(B5:C5) D6 = B6 + C6 = SUM(B6:C6)
- Nhập được hàm tính Số lượng giấy bình quân và Số lượng vỏ 0.5 đ
chai bình quân mỗi lớp của khối 7 nhặt được tại các ô B7 và C7:
Câu 31 + Tại ô B7: = AVERAGE(B4:B6) (1 đ)
+ Tại ô C7: = AVERAGE(C4:C6)
- Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất 0.5 đ