Đề thi giữa kì 2 Toán 6 Kết nối tri thức năm 2024 - Đề 4
Đề thi giữa kì 2 Toán 6 Kết nối tri thức năm 2024 - Đề 4 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Đề giữa HK2 Toán 6
Môn: Toán 6
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
A. MA TRẬN ĐỀ KT GIŨA HK2 MÔN TOÁN 6, THỜI GIAN 90 PHÚT Mức độ nhận thức TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dung Tổng cộng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
1.Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số Số câu 1 1 1 1 Số điểm 0,25 0,5 0,25 0,5
2.So sánh phân số hỗn số dương. Số câu 1 1 1 1 Số điểm 0,25 0,5 0,25 0,5 1 Phân số
3.Bốn phép tính về phân số. Số câu 1 1 1 1 1 2 3 4 Số điểm 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 1 0,75 2
4.Hai bài toán về phân số. Số câu 1 1 Số điểm 0,25 0,25
1.Số thập phân, phân số thập phân. Số câu 1 1 Số điểm 0,25 0,25
2.Bốn phép tính về số thập phân. Số câu 1 1 1 1 1 3 2 2 Số thập phân Số điểm 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,75 1
3.làm tròn và ước lượng. Số câu 1 1 1 Số điểm 0,25 0,25 0,75 4.Tỉ số, tỉ số % . Số câu 1 1 1 1 Số điểm 0,5 0,25 0,25 0,5
1.Điểm và đường thẳng Số câu 1 1 3 Những hình, hình Số điểm 0,25 0,25 học có bản
2.Điểm nằm giữa hai điểm, tia Số câu 1 1 1 1 Số điểm 0,25 0,75 0,25 0,75
3.Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng. Số câu 1 1 Số điểm 0,25 0,25
4.Trung điểm của đoạn thẳng Số câu 1 1 1 Số điểm 0,75 0,25 0,25 Tổng số câu 7 4 5 3 4 3 1 16 11 Tổng số điểm 1,25 2,25 1,25 1,75 1 1,5 0,5 4 6 Tỉ lệ chung (%) 40% 30% 25% 5% 100% TRƯỜNG THCS
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
Lớp 6 . Môn: TOÁN , Thời gian làm bài: 90 phút
Họ và tên ………………………………. Lớp 6/… SBD: ………
Họ tên, chữ ký giám thị Mã phách Điểm bằng số Điểm bằng chữ
Họ tên, chữ ký giám khảo Mã phách
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm). Thời gian làm bài: 15 phút
Khoanh tròn phương án trả lời đúng trong các phương án A, B, C, D. − 2
Câu 1: Phân số nào sau đây bằng phân số ? 5 − 6 4 −12 5 A. ; B. ; C. − ; D. . −15 −10 30 − 2 Câu 2: Khi đổ 1 i hỗn số 5
thành phân số, ta được phân số nào sau đây là đúng? 2 8 7 5 11 A. ; B. ; C. ; D. . 2 2 2 2 − 4 − 3
Câu 3: Kết quả của của phép tính + là: 7 7 −1 − 7 A. -1; B. 1; C. ; D. . 7 14 − 3 3
Câu 4: Kết quả của phép tính : là: 5 4 4 − 5 − 4 5 A. ; B. ; C. ; D. . 5 4 5 4 − 5 − 7
Câu 5: Kết quả của phép tính − là: 3 3 2 − 2 A. ; B. ; C. 4; D. – 4. 3 3 6 7 Câu 6: của là: 5 4 42 21 1 A. ; B. ; C. 2 ; D. Cả A,B,C đều đúng. 20 10 10
Câu 7: Phân số nào sau đây là phân số thập phân: 17 − 34 25 100 A. ; B. ; C. ; D. . 12 100 99 − 34
Câu 8: Kết quả của phép tính ( - 0,342) + ( - 12,78) là: A. 13,112; B. – 12,434; C. –13,112; D. – 12,162.
Câu 9: Kết quả của phép tính 32,1 – (– 29,325) là: A. 61,425; B. – 61,425; C. 2,775; D. – 61,245.
Câu 10: Kết quả của phép tính 2,72.(-3,25) là: A. 8,84; B. – 8,84; C. – 88,4; D. 88,4.
Câu 11: Làm tròn số 81,24635 đến hàng phần trăm ta được số: A. 81,24; B. 81,246; C. 81,25; D. 81.
Câu 12: Tỉ số phần trăm của hai số 1 995 và 3 000 là: A. 665% B. 6,65% C. 150,4% D. 66,5%.
Câu 13: Điểm M không thuộc đường thẳng d được kí hiệu là: A. d M; B. M d; C. M d; D. d M.
Câu 14: Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Kết luận nào sau đây là đúng? AB A. AM + MB > AB; B. AM = ; C. AM = MB; D. AM + MB = AB. 2
Câu 15: Chiều dài cạnh bàn học của em có độ dài là 1,2m. Trên tay em có cây thước 20cm. Lúc thực
hành đo độ dài, em đã đo mấy lần? A. 8 lần; B. 6 lần; C. 4 lần; D. 2 lần.
Câu 16: Vòng quay mặt trời trong khu vui chơi có điểm cao nhất là 60m, điểm thấp nhất là 6m (so với
mặt đất). Hỏi trục của vòng quay nằm ở độ cao nào? A. 33m; B. 27m; C. 30m; D. 36m.
B. PHẦN TỰ LUẬN (6.0 điểm)
Bài 1: (2,0 điểm). Thực hiện phép tính: −1 14 11 − 6 1 3 a) + ; b) . ; c) (- 0,75).(- 0,25) ; d) 2 : . 13 13 3 22 10 5 Bài 2. (1,5 điểm).
a) Tìm giá trị của x, biết: 2,5. x = 6,27. 3 6
b) Tìm giá trị của x, biết: − x = . 15 5
c) Tính giá trị của biểu thức :
P = (2,07 + a) – (12,005 – b) với a = 3,005 ; b = 4,23. Bài 3: (2 điểm).
a) Lớp 6A có 42 học sinh. Số học sinh giỏi là 12 em. Hỏi số học sinh giỏi chiểm bao nhiêu phần trăm so
với học sinh cả lớp?.(làm tròn đến hàng phần mười).
b) Đoạn thẳng AB có độ dài 8cm. Điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM có độ dài là 3cm. Hỏi
đoạn thẳng MB có độ dài là bao nhiêu?.
c) Cho đoạn thẳng MN có độ dài 12cm. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN, K là trung điểm của
đoạn thẳng MI. Tính độ dài đoạn thẳng IK. − −
Bài 4: (0,5 điểm). Tìm các giá trị của x, biết: x 9 = . 4 x
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
MÔN TOÁN LỚP 6, THỜI GIAN 90 PHÚT
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Chọn B D A C A D B C A B C D C D B A
Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm). Bài Nội dung yêu cầu Điểm
Bài 1: (2,0 điểm). Thực hiện phép tính: −1 14 11 − 6 1 2 a) + ; b) . ; c) (- 0,75).(- 0,25) ; d) 2 : . 13 13 3 22 10 5 −1 14 −1+14 13 0,5 1(2,0đ) a) + = = = 1 13 13 13 13 11 − 6 − 66 0,5 b) . = = 1 − 3 22 66 3 1 3 0,5
c) (- 0,75).(- 0,25) = 0,75.0,25= . = = 1875 , 0 4 4 16 1 3 21 3 7 0,5 d) 2 : = : = = 5 , 3 10 5 10 5 2 Bài 2. (1,5 điểm).
a) Tìm giá trị của x, biết : 2,5. x = 6,27. 3 6
b) Tìm giá trị của x, biết : − x = . 15 5
c) Tính giá trị của biểu thức :
P = (2,07 + a) – (12,005 – b) với a = 3,005 ; b = 4,23.
2(1,5đ) a) 2,5. x = 6,27 x = , 6 27 : 5 , 2 = 2,508 0,5 3 6 3 6 3 18 −15 0,5 b) − x = x = − = − = = 1 − 15 5 15 5 15 15 15
c) Thay a = 3,005 ; b = 4,23 vào biểu thức P ta được :
P = (2,07 + 3,005) – (12,005 – 4,23) 0,25 = 5,075 – 7,775 = – 2,7. 0,25 Bài 3: (2,0 điểm).
a) Lớp 6A có 42 học sinh. Số học sinh giỏi là 12 em. Hỏi số học sinh giỏi chiểm bao
nhiêu phần trăm so với học sinh cả lớp.(làm tròn đến hàng phần mười).
b) Đoạn thẳng AB có độ dài 8cm. Điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM có
độ dài là 3cm. Hỏi đoạn thẳng MB có độ dài là bao nhiêu?. 3(2,0đ)
c) Cho đoạn thẳng MN có độ dài 12cm. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN, K
là trung điểm của đoạn thẳng MI. Tính độ dài đoạn thẳng IK. 12 0,5
a) Học sinh giỏi của lớp 6A chiếm : .100% 28,6% 42 b) Vẽ hình đúng 0,25 M nằm giữa A và B nên
AB = AM + MB 8 = 3 + MB MB = 5cm. 0,5 c) Vẽ hình đúng 0,25
Vì I là trung điểm của đoạn thẳng MN nên MN 12 MI = = = 6cm 2 2 0,25 Vì K là trung điể MI 6
m của đoạn thẳng MI nên IK = = = cm 3 2 2 0,25 4(0,5đ) − −
Bài 4: (0,5 điểm). Tìm các giá trị của x, biết: x 9 = . 4 x − x − 9 x = 0,25 = − . x x = − 4 . 9 2 x = 6 36 4 x x = −6 0,25
Lưu ý: Mọi cách giải khác đáp án mà đúng vẫn đạt điểm tối đa.
B.BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIŨA HK2, MÔN TOÁN 6 Nội
Số câu hỏi theo mức độ dung nhận thức TT Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ kiến năng cần kt đánh giá Nhận Thông Vận VD thức Tổng biết hiểu dụng cao 1.Phân số, tính Nhận biết các phân số 1 1 chất cơ bản bằng nhau. Câu1 củaphân số Vận dụng cao: Tìm giá
trị của x trong phân số 1 Phân Câu4 số
2.So sánh phân số Nhận biết:Biết đổi hỗn 1 1 hỗn số dương. số ra phân số (câu2). Thông hiểu:Tính toán
được trên hỗn số (bài1d) 3.Bốn phép tính về phân số 4.Hai bài toán về phân số. 1.Số thập phân, phân số thập phân. 2.Bốn phép tính về Số số thập phân. thập 2 phân 3.Làm tròn và ước lượng 4.Tỉ số, tỉ số % 1.Điểm và đường thẳng. 2.Điểm nằm giữa Những hai điểm, tia. hình, 3 hình 3.Đoạn thẳng, độ
học cơ dài đoạn thẳng. bản 4.Trung điểm của đoạn thẳng