Đề thi giữa kỳ 2 Toán 11 năm 2023 – 2024 trường THPT Nguyễn Chí Thanh – TP HCM
Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề kiểm tra giữa học kỳ 2 môn Toán 11 năm học 2023 – 2024 trường THPT Nguyễn Chí Thanh, thành phố Hồ Chí Minh; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (2023 – 2024)
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH
Môn: TOÁN 11A, 11A1, 11B, 11D Đề chính thức
Thời gian làm bài: 60 phút
(Đề thi có 01 trang)
(không tính thời gian phát đề)
Bài 1. (1 điểm) Cho a 0 , rút gọn các biểu thức sau: 1 1 7 1 1 3 2 a) 3 2 6 a a a b) 4 6
a .a : a
Bài 2. (1 điểm) Tính đạo hàm của các hàm số sau: 5 a) 3 y = 2x − + 4 x −1 b) y = . x log x x 2
Bài 3. (1 điểm) Tìm tập xác định của hàm số y = ( 2 log 4x − 9)
Bài 4. (1 điểm) Đặt a = log 4,b = log 4 . Hãy biểu diễn log 80 theo a và b. 3 5 12
Bài 5. (2 điểm) Giải phương trình và bất phương trình sau: 3x+4 x + x+ 1 a) 2 3 4 2 = b) 2log x +1 1− o l g x + 7 3 ( ) 1 ( ) 2 3
Bài 6. (1 điểm) Với nước biển có nồng độ muối 30% , nhiệt độ T ( C ) của nước biển được tính bởi công
thức T = 7,9 ln(1, 0245 − d ) + 61,84 trong đó d ( 3
g / cm ) là khối lượng riêng của nước biển.
(Nguồn: Ron Larson, Intermediate Algebra, Cengage)
Biết vùng biển khơi mặt ở một khu vực có nồng độ muối 30% và nhiệt độ là 8C . Tính khối
lượng riêng của nước biển ở vùng biển đó (làm tròn đến 4 chữ số thập phân sau dấu phẩy).
Bài 7. (3 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ ( ABCD), đáy là hình chữ nhật ABCD với AB = ;
a AD = a 3, SA = 3a .
a) Chứng minh tam giác SBC vuông tại B.
b) Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên cạnh BD. Chứng minh (SAH ) ⊥ (SBD) .
c) Tính góc giữa mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng (SAB).
−−−− HẾT −−−−
Thí sinh không sử dụng tài liệu. Thầy, Cô coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên: ……………………………………….
Số báo danh: ………………..…
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC LỚP 11 A 1
Cho a 0 , rút gọn các biểu thức sau: 1 1 7 1 1 3 2 a) 3 2 6 a a a b) 4 6
a .a : a 1đ 1 1 7 1 1 7 + + 0.25x4 a) 2 3 2 6 3 2 6
a a a = a = a 1 1 2 1 1 2 1 1 3 + − b) 3 2 4 6
a .a : a = 3 4 6 3 4 6 4
a a : a = a = a 2 Tính đạ
o hàm của các hàm số sau: 5 a) 3 y = 2x − + 4 x −1 b) y = . x log x x 2 1đ 5 2 0.25x2 a) / 2 y = 6x + + 2 x x
y = ( x)/ log x + x(log x)/ 1 / = log x + 0.25x2 2 2 2 ln 2 3
Tìm tập xác định của hàm số y = ( 2 log 4x − 9) 1đ 3 0.25x4 x − Điề 2 u kiện: 2 4x − 9 0 3 x 2 3 3
Vậy tập xác định: D = − ; − ; + 2 2 4
Đặt a = log 4,b = log 4. Hãy biểu diễn log 80 theo a và b 3 5 12 1đ + log 80 ( 1 2 ) 2 2 log 5.4 + + 4 log 5 log 4 a (1 2b) 4 4 4 0.25x4 log 80 b = = = = = 12 log 12 log 3.4 log 3 + log 4 1 b 1 + a 4 4 ( ) 4 4 ( ) +1 a 5
Giải phương trình và bất phương trình sau: 3x+4 x + x+ 1 a) 2 3 4 2 = b) 2log x +1 1− o l g x + 7 3 ( ) 1 ( ) 2 3 1đ 3x+4 = − 0.25x2 2 2 x x + x+ 1 2 3 4 x +3x+4 3 − x−4 2 2 = 2 = 2
x + 6x + 8 = 0 2 x = 4 − 0.25x2 x +1 0 x 1 − b) Điều kiện : x 1 − (*) . x + 7 0 x 7 −
bpt log ( x + )2 1
log 3 + log (x + 7) log (x + )2 1 log 3 x + 7 3 3 3 3 3 ( ) (x + )2 1 3(x + 7) 2
... x − x − 20 0 4 − x 5
Kết hợp với điều kiện (*), ta được tập nghiệm của bất phương trình là S = ( 1 − ;5] 6
Với nước biển có nồng độ muối 30% , nhiệt độ T ( C ) của nước biển được tính bởi công
thức T = 7,9 ln(1, 0245 − d ) + 61,84 trong đó d ( 3
g / cm ) là khối lượng riêng của nước biển.
(Nguồn: Ron Larson, Intermediate Algebra, Cengage)
Biết vùng biển khơi mặt ở một khu vực có nồng độ muối 30% và nhiệt độ là 8C . Tính
khối lượng riêng của nước biển ở vùng biển đó (làm tròn đến 4 chữ số thập phân sau dấu phẩy).
1đ Theo giả thiết, với T = 8 ta có phương trình: 0.25 2692 −
7, 9 ln(1, 0245 − d ) + 61,84 = 8 ln(1, 0245 − d ) = (0,25đ) 395 0.25 2692 − 2692 − 395
1,0245 − d = e (0,25đ) 395
d =1,0245 − e .(0,25đ) 0.25
Suy ra khối lượng riêng của nước biển ở vùng biển đó là: 3
d 1, 0234 g / cm .(0,25đ) 0.25 7
Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ ( ABCD), đáy là hình chữ nhật ABCD với AB = ;
a AD = a 3, SA = 3a .
a) Chứng minh tam giác SBC vuông tại B.
b) Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên cạnh BD. Chứng minh (SAH ) ⊥ (SBD) .
c) Tính góc giữa mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng (SAB). 1đ BC AB ABCD laøhcn 0.25x4 a) Ta có: BC S ( A SA ABCD ; BC ABCD ) BC SAB taïi B SAB : SA AB A
Mà SB (SAB) SB ⊥ BC . Suy ra tam giác SBC vuông tại B. 1đ AH BD gt 0.25x4 b) Ta có: BD S ( A SA ABCD ; BH ABCD ) SAH : SA AH A BD SAH
Mà BD (SBD) (SBD) ⊥ (SAH )
1đ c) Kẻ 𝐴𝐼 ⊥ 𝑆𝐻 tại I. Chứng minh được 𝐴𝐼 ⊥ (𝑆𝐵𝐷) 0.25x4
Mặt khác 𝐴𝐷 ⊥ (𝑆𝐴𝐵)
Vậy ((𝑆𝐴𝐵); (𝑆𝐵𝐷)) = (𝐴𝐷; 𝐴𝐼)
Xét tam giác ABD vuông tại A: 1 1 1 𝑎√3 = + ⇒ 𝐴𝐻 = 𝐴𝐻2 𝐴𝐵2 𝐴𝐷2 2
Xét tam giác vuông SHA vuông tại A ta có: 1 1 1 3𝑎 3𝑎√13 = + ⇒ 𝐴𝐼 = = 𝐴𝐼2 𝐴𝐻2 𝐴𝑆2 √13 13 𝐴𝐼
Xét tam giác vuông AID vuông tại I ta có: cos 𝐼𝐴𝐷 ̂ = = √39 ⇒ 𝐼𝐴𝐷 ̂ ≈ 61017′ 𝐴𝐷 13
Vậy ((𝑆𝐴𝐵); (𝑆𝐵𝐷)) = (𝐴𝐷; 𝐴𝐼) = 𝐼𝐴𝐷 ̂ ≈ 61017′