Đề thi giữa kỳ - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Chương 1:2 câu hỏi về Kinh tế chính trị cổ điển AnhCâu 1: Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị cổ điển Anh:=>Nguồn gốc của cải và sự giàu có của các dân tộc. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ THI KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN GIỮA
Chương 1:
2 câu hỏi về Kinh tế chính trị cổ điển Anh
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị cổ điển Anh:
=>Nguồn gốc của cải và sự giàu có của các dân tộc.
Câu 2: Đặc điểm của Kinh tế chính trị cổ điển Anh:
=>Đầu trang 15.
Câu 3: Chức năng nào không phải là chức năng của Kinh tế chính trị Mác-Lênin?
=>Chức năng thế giới quan.
Câu 4: Chức năng nào nền tảng luận khoa học cho việc nhận diện sâu hơn nội hàm
khoa học của các khái niệm, phạm trù của các khoa học kinh tế chuyên ngành.
=>Chức năng phương pháp luận.
Chương 2:
Câu 5: Có các loại hàng hóa nào:
(1) Hàng hóa vật thể
(2) Hàng hóa phi vật thể
(3) Hàng hóa đặc biệt
(4) Hàng hóa gì đó không nhớ
=>Chọn đáp án (1),(2),(3).
Câu 6: Giá cả là gì?
=>Giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng tiền.
Câu 7: Khái niệm thị trường.
Câu 8: Căn cứ vào đâu để phân loại thị trường liệu tiêu dùng thị trường liệu sản
xuất?
=>Vai trò của các yếu tố được trao đổi, mua bán.
Câu 9: Căn cứ vào đâu để phân loại thị trường tự do, thị trường có điều tiết, thị trường cạnh
tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo?
=>Tính chất và cơ chế vận hành.
Câu 10: Chính sách kinh tế mang tính chủ quan (này là đáp án của câu đó luôn).
Câu 11: Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường (đọc trang 80).
Chương 3:
Câu 12: Công thức tỷ suất giá trị thặng dư:
m' = m/v * 100%
Câu 13: Khái niệm giá trị thặng dư tuyệt đối.
Câu 14: Khái niệm giá trị thặng dư tương đối.
Câu 15: Nguồn gốc của tích lũy tư bản.
=>Giá trị thặng dư.
Câu 16: Giá trị thặng dư siêu ngạch là gì?
Câu 17: Giá trị thặng dư siêu ngạch là biến tướng của giá trị thặng dư tương đối
Câu 18: Giá trị thông thường khác với giá trị hàng hóa sức lao động điểm nào?
Câu 19: Giá trị sử dụng thông thường khác với giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động điểm
nào?
=>
Câu 20: Sự lặp lại quá trình sản xuất và quy mô ngày càng lớn là tái sản xuất theo kiểu nào?
=>
Câu 21: Sự giống nhau của 2 phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
=>
Câu 22: Hàng hóa đặc biệt bao gồm: dịch vụ, sức lao động,…
| 1/2

Preview text:

ĐỀ THI KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN GIỮA KÌ Chương 1:
2 câu hỏi về Kinh tế chính trị cổ điển Anh
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị cổ điển Anh:
=>Nguồn gốc của cải và sự giàu có của các dân tộc.
Câu 2: Đặc điểm của Kinh tế chính trị cổ điển Anh: =>Đầu trang 15.
Câu 3: Chức năng nào không phải là chức năng của Kinh tế chính trị Mác-Lênin?
=>Chức năng thế giới quan.
Câu 4: Chức năng nào là nền tảng lý luận khoa học cho việc nhận diện sâu hơn nội hàm
khoa học của các khái niệm, phạm trù của các khoa học kinh tế chuyên ngành.
=>Chức năng phương pháp luận. Chương 2:
Câu 5: Có các loại hàng hóa nào: (1) Hàng hóa vật thể (2) Hàng hóa phi vật thể (3) Hàng hóa đặc biệt (4)
Hàng hóa gì đó không nhớ
=>Chọn đáp án (1),(2),(3). Câu 6: Giá cả là gì?
=>Giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng tiền.
Câu 7: Khái niệm thị trường.
Câu 8: Căn cứ vào đâu để phân loại thị trường tư liệu tiêu dùng và thị trường tư liệu sản xuất?
=>Vai trò của các yếu tố được trao đổi, mua bán.
Câu 9: Căn cứ vào đâu để phân loại thị trường tự do, thị trường có điều tiết, thị trường cạnh
tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo?
=>Tính chất và cơ chế vận hành.
Câu 10: Chính sách kinh tế mang tính chủ quan (này là đáp án của câu đó luôn).
Câu 11: Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường (đọc trang 80). Chương 3:
Câu 12: Công thức tỷ suất giá trị thặng dư: m' = m/v * 100%
Câu 13: Khái niệm giá trị thặng dư tuyệt đối.
Câu 14: Khái niệm giá trị thặng dư tương đối.
Câu 15: Nguồn gốc của tích lũy tư bản. =>Giá trị thặng dư.
Câu 16: Giá trị thặng dư siêu ngạch là gì?
Câu 17: Giá trị thặng dư siêu ngạch là biến tướng của giá trị thặng dư tương đối
Câu 18: Giá trị thông thường khác với giá trị hàng hóa sức lao động điểm nào?
Câu 19: Giá trị sử dụng thông thường khác với giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động điểm nào? =>
Câu 20: Sự lặp lại quá trình sản xuất và quy mô ngày càng lớn là tái sản xuất theo kiểu nào? =>
Câu 21: Sự giống nhau của 2 phương pháp sản xuất giá trị thặng dư =>
Câu 22: Hàng hóa đặc biệt bao gồm: dịch vụ, sức lao động,…