Đề thi giữa kỳ Lý thuyết mạch | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Đề thi giữa kỳ Lý thuyết mạch | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

1
ĐỀ THI C¡ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1
Giữa kỳ
Yêu cầu:
1. Làm ở nhà
2. Viết ra giấy, ghi rõ họ tên, mã số sinh viên, mã số lớp học
3. Trong buổi thi vấn đáp, khi được gọi tên thì mang theo bài đã làm để nộp cho giáo viên
Sinh viên của lớp được chia thành các nhóm như sau:
Nhóm A : sinh viên có số thứ tự trong danh sách lớp từ 1 đến 30.
Nhóm B : sinh viên có số thứ tự trong danh sách lớp từ 31 đến 60.
Nhóm C : sinh viên có số thứ tự trong danh sách lớp từ 61 đến 90.
Nhóm D : sinh viên có số thứ tự trong danh sách lớp từ 91 đến 120.
Nhóm E : sinh viên có số thứ tự trong danh sách lớp từ 121 đến 150.
Nhóm F : sinh viên có số thứ tự trong danh sách lớp từ 151 đến 180.
Nhóm G : sinh viên có số thứ tự trong danh sách lớp từ 181 đến 210.
S¢ đồ mạch:
Nhóm A : dùng 1 sơ đồ có số thứ tự tương ứng với số thứ tự trong danh sách lớp.
Nhóm B : dùng 1 sơ đồ có số thứ tự được tính như sau:
số_thứ_tự_của_sơ_đồ = số_thứ_tự_trong_danh_sách_lớp – 30; và đả o chiều nguồn áp e
1
Nhóm C : dùng 1 sơ đồ có số thứ tự được tính như sau:
số_thứ_tự_của_sơ_đồ = số_thứ_tự_trong_danh_sách_lớp – 60; và đả o chiều nguồn áp e
2
Nhóm D : dùng 1 sơ đồ có số thứ tự được tính như sau:
số_thứ_tự_của_sơ_đồ = số_thứ_tự_trong_danh_sách_lớp – 90; và đả o chiều nguồn dòng j
Nhóm E : dùng 1 sơ đồ có số thứ tự được tính như sau:
số_thứ_tự_của_sơ_đồ = số_thứ_tự_trong_danh_sách_lớp – 120; và đảo chiều e
1
j
Nhóm F : dùng 1 sơ đồ có số thứ tự được tính như sau:
số_thứ_tự_của_sơ_đồ = số_thứ_tự_trong_danh_sách_lớp – 150; và đảo chiều e
2
j
Nhóm G : dùng 1 sơ đồ có số thứ tự được tính như sau:
số_thứ_tự_của_sơ_đồ = số_thứ_tự_trong_danh_sách_lớp – 180; và đảo chiều e
1
e
2
Thông số mạch:
Các thông số của mạch dùng chung cho tất cả các nhóm. Thông số nào không trong mạch điện
thì không dùng đến.
f = 50 Hz
r
1
= 30 Ω L
1
= 0,1 H C
1
= 70 μF
r
2
= 25 Ω L
2
= 0,4 H C
2
= 80 μF
r
3
= 40 Ω L
3
= 0,2 H C
3
= 50 μF
E E
1
= 150 V φ
E1
= 30
o
2
= 100 V φ
E2
= –45
o
J = 10 A φ
J
= 0
Câu hỏi:
1. M
12
= = M
13
M
32
= 0. Tính cường độ dòng điện của các nhánh bằng ba phương pháp dòng
nhánh, dòng vòng, thế đỉnh. Kiểm tra cân bằng công suất.
2. M
12
= 0,1 H; M
13
= 0,08 H; M
23
= 0,15 H. Tính cường độ dòng điện của các nhánh bằng phương
pháp dòng nhánh và dòng vòng. Tính công suất hỗ cảm.
3. M
12
= 0,1 H; M
13
= 0,08 H; = 0,15 H. Tính dòng điện qua M
23
r
1
bằng phương pháp mạng một
cửa. Nếu sơ đồ không có bằng phương pháp mạng một cửa. r
1
thì tính dòng điện qua r
2
2
01
02
03
04
05
06
3
07
08
09
10
11
12
4
13
14
15
16
17
18
5
19
20
21
22
23
24
6
25
26
27
28
29
30
| 1/6

Preview text:

ĐỀ THI C¡ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1 Giữa kỳ Yêu cầu: 1. Làm ở nhà
2. Viết ra giấy, ghi rõ họ tên, mã số sinh viên, mã số lớp học
3. Trong buổi thi vấn đáp, khi được gọi tên thì mang theo bài đã làm để nộp cho giáo viên
Sinh viên của lớp được chia thành các nhóm như sau:
Nhóm A : sinh viên có số thứ tự trong danh sách lớp từ 1 đến 30.
Nhóm B : sinh viên có số thứ tự trong danh sách lớp từ 31 đến 60.
Nhóm C : sinh viên có số thứ tự trong danh sách lớp từ 61 đến 90.
Nhóm D : sinh viên có số thứ tự trong danh sách lớp từ 91 đến 120.
Nhóm E : sinh viên có số thứ tự trong danh sách lớp từ 121 đến 150.
Nhóm F : sinh viên có số thứ tự trong danh sách lớp từ 151 đến 180.
Nhóm G : sinh viên có số thứ tự trong danh sách lớp từ 181 đến 210. S¢ đồ mạch:
Nhóm A : dùng 1 sơ đồ có số thứ tự tương ứng với số thứ tự trong danh sách lớp.
Nhóm B : dùng 1 sơ đồ có số thứ tự được tính như sau:
số_thứ_tự_của_sơ_đồ = số_thứ_tự_trong_danh_sách_lớp – 30; và đảo chiều nguồn áp e1
Nhóm C : dùng 1 sơ đồ có số thứ tự được tính như sau:
số_thứ_tự_của_sơ_đồ = số_thứ_tự_trong_danh_sách_lớp – 60; và đảo chiều nguồn áp e2
Nhóm D : dùng 1 sơ đồ có số thứ tự được tính như sau:
số_thứ_tự_của_sơ_đồ = số_thứ_tự_trong_danh_sách_lớp – 90; và đảo chiều nguồn dòng j
Nhóm E : dùng 1 sơ đồ có số thứ tự được tính như sau:
số_thứ_tự_của_sơ_đồ = số_thứ_tự_trong_danh_sách_lớp – 120; và đảo chiều e1 và j
Nhóm F : dùng 1 sơ đồ có số thứ tự được tính như sau:
số_thứ_tự_của_sơ_đồ = số_thứ_tự_trong_danh_sách_lớp – 150; và đảo chiều e2 và j
Nhóm G : dùng 1 sơ đồ có số thứ tự được tính như sau:
số_thứ_tự_của_sơ_đồ = số_thứ_tự_trong_danh_sách_lớp – 180; và đảo chiều e1 và e2 Thông số mạch:
Các thông số của mạch dùng chung cho tất cả các nhóm. Thông số nào không có trong mạch điện thì không dùng đến. f = 50 Hz r1 = 30 Ω L1 = 0,1 H C1 = 70 μF r2 = 25 Ω L2 = 0,4 H C2 = 80 μF r3 = 40 Ω L3 = 0,2 H C3 = 50 μF E1 = 150 V φ = 0 E1 = 30o E2 = 100 V φE2 = –45o J = 10 A φJ Câu hỏi:
1. M12 = M13 = M32 = 0. Tính cường độ dòng điện của các nhánh bằng ba phương pháp dòng
nhánh, dòng vòng, thế đỉnh. Kiểm tra cân bằng công suất.
2. M12 = 0,1 H; M13 = 0,08 H; M23 = 0,15 H. Tính cường độ dòng điện của các nhánh bằng phương
pháp dòng nhánh và dòng vòng. Tính công suất hỗ cảm.
3. M12 = 0,1 H; M13 = 0,08 H; M23 = 0,15 H. Tính dòng điện qua r1 bằng phương pháp mạng một
cửa. Nếu sơ đồ không có r1 thì tính dòng điện qua r2 bằng phương pháp mạng một cửa. 1 01 02 03 04 05 06 2 07 08 09 10 11 12 3 13 14 15 16 17 18 4 19 20 21 22 23 24 5 25 26 27 28 29 30 6