Đề thi HK1 Toán 10 năm 2020 – 2021 trường THPT Kiến Thụy – Hải Phòng

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo cùng các em học sinh khối 10 đề thi cuối học kỳ 1 môn Toán lớp 10 năm học 2020 – 2021 trường THPT Kiến Thụy – Hải Phòng, thời gian làm bài 90 phút, mời bạn đọc đón xem

Mã đ 114 - 1/6
S GD & ĐT HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THPT KIN THY
KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN TOÁN 10
Thi gian làm bài : 90 Phút; (Đề có 39 câu)
(Đề có 6 trang)
H tên : ...................................................... S báo danh : ...................
Phần I.Trắc nghiệm khách quan (35 câu-7,0 điểm)
Câu 1 :
Cho hàm s:=
5+ 3 . Chn mệnh đề đúng
A.
Hàm s đồng biến trên khoảng
󰇡
; +
󰇢
B.
Hàm s nghịch biến trên khoảng
󰇡
; +
󰇢
C.
Hàm s đồng biến trên khoảng
󰇡
;
󰇢
D.
Hàm s nghịch biến trên khoảng
(
; 5
)
Câu 2 :
Cho 2 vec tơ
( )
(
)
12 12
;, ;a aa b bb= =

, tìm biểu thc sai
A.
11 2 2
.. .ab a b a b= +

B.
( )
2
22
1
.
2
ab a b a b

= + −−


 

C.
D.
( )
2
22
1
.
2
ab a b a b

= +−+


 

Câu 3 :
Tập nghiệm của phương trình:
2(
4 + 3) = 0
A.
=
{
3
}
B.
=
{
2
}
C.
=
{
1; 2; 3
}
D.
=
{
2; 3
}
Câu 4 :
Để h phương trình
+ = 2
2+ = 0
có nghiệm là (6; 4) thì
A.
= 1; = 3
B.
= 1; = 3
C.
= 1; = 3
D.
= 1; = 3
Câu 5 :
Cho
a
b
là hai vectơ ngược hướng và đều khác vectơ
0
. Trong các kết qu sau đây,
hãy chọn kết qu đúng
A.
..ab a b=

B.
.0ab
=

C.
.1ab=

D.
..ab a b=

Câu 6 :
Cho mệnh đề A : “,
+ 7 < 0”. Mệnh đề ph định ca A là
Mã đ 114
Mã đ 114 - 2/6
A.
,
+ 7 > 0
B.
,
+ 7 < 0
C.
,
+ 7 0
D.
,
+ 7 > 0
Câu 7 :
Cho hai phương trình
2+ 3 = (1)2+ 3 =
(2) . Trong các phát biểu
sau, tìm mệnh đề đúng
A.
Phương trình (2) là h qu của phương trình (1)
B.
Phương trình (1) là h qu của phương trình (2)
C.
Phương trình (1) tương đương với phương trình (2)
D.
Phương trình (1) và phương trình (2) khôngh qu ca nhau
Câu 8 :
Cho phương trình
2x 5 4 x−=
(1) . Mt học sinh giải phương trình (1) như sau:
Bước 1: Đặt điều kiện:
5
x
2
Bước 2: Bình phương hai vế ta được phương trình
2
-x 10x 21 0+ −=
(2)
Bước 3: Giải phương trình (2) ta có hai nghiệm là x = 3 và x = 7.
Bước 4: Kết lun: Vì x = 3 và x = 7 đu thỏa mãn điều kiện bước 1 nên phương trình (1)
có hai nghiệm là x = 3 và x = 7.
Hỏi: Bạn học sinh giải phương trình (1) như trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở bước th
mấy?
A.
Bn học sinh đã giải sai ở ớc 2
B.
Bn học sinh đã giải sai ở ớc 3
C.
Bn học sinh đã giải đúng
D.
Bn học sinh đã giải sai ở ớc 4
Câu 9 :
Trong mt phng
Oxy
, cho tam giác ABC với A( -3 ; 6) ; B ( 9 ; -10) và G(
; 0) là trọng
tâm .
Tọa độ C là
A.
C( -5 ; -4)
B.
C( 5 ; -4)
C.
C( 5 ; 4)
D.
C( -5 ; 4)
Câu 10 :
Cho phương trình 2= 4. Mt nghiệm của phương trình là
A.
(0; 4)
B.
(1; 2)
C.
(3; 2)
D.
(3; 2)
Câu 11 :
Cho hàm s:
2
21
yx x=−−
, mệnh đề nào sai
A.
Hàm s giảm trên khoảng
( )
;1
−∞
B.
Hàm s tăng trên khoảng
( )
1; +∞
C.
Đồ th hàm s có trục đối xứng:
2x =
D.
Đồ th hàm s nhn
(1; 2)I
làm đỉnh
Câu 12 :
Điều kiện của phương trình
2
2
3 42 5
3
9
xx
x
x
x
−+
+=
+
+
Mã đ 114 - 3/6
A.
3x <−
B.
3x >−
C.
3x ≠−
D.
3x ≠±
Câu 13 :
Trong hệ trc tọa độ Oxy, cho
(2; 1)u =
(4;3)v
=
. Tính
.uv

A.
. ( 2;7)uv
=

B.
.5uv=

C.
. (8; 3)uv=

D.
.5
uv=

Câu 14 :
Cho phương trình
2
( 2) 4
m xm
+=
. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng
A.
Với
2m ≠−
thì phương trình vô nghiệm
B.
Với
2m ≠−
thì phương trình có nghiệm duy nhất
C.
Với = 2 thì phương trình có nghiệm duy nhất
D.
Với = 2 thì phương trình vô nghiệm
Câu 15 :
Gọi
( )
0 00
;;
xyz
là nghiệm ca h phương trình
21
2
2
xyz
xyz
xyz
−=
++=
−+ =
. Tính giá trị của biểu thc
2 22
0 00
Px y z=++
A.
1P =
B.
2P =
C.
3P =
D.
14
P =
Câu 16 :
Khẳng định nào sau đây đúng
A.
Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng phương
B.
Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác 0
󰇍
thì cùng phương
C.
Tổng của hai vectơ khác vectơ không là 1 vectơ khác vectơ -không
D.
Hai vectơ có độ dài bằng nhau thì bằng nhau
Câu 17 :
Hàm s =
(
+ 1
)
2 là hàm s bc nhất khi
A.
0
B.
+ 1 0
C.
= 1
D.
1
Câu 18 :
Cho phương trình
(
)
( )( )
2
1 –1 1 0x xx+ +=
. Phương trình nào sau đây tương đương với
phương trình đã cho
A.
1 0.x −=
B.
( )( )
1 1 0.xx
+=
C.
1 0.x +=
D.
2
1 0.x +=
Câu 19 :
H phương trình
3 20
20
xy
xy
+=
+−=
có nghiệm là
A.
(1;1)
B.
( -1; 1)
C.
(-2; 1)
D.
(1; - 2)
Câu 20 :
Trong các hàm số sau, hàm s nào là hàm s l
A.
3
3yx x
=
B.
3
1yx= +
C.
24
2yx x=
D.
42
22yx x=−+
Mã đ 114 - 4/6
Câu 21 :
Cho ABC là tam giác đu cnh a. Góc

󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
; 
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
bằng
A.
0
120
B.
0
135
C.
0
60
D.
0
45
Câu 22 :
Trong mt phng
Oxy
, cho
(
) (
)
; ;
AA BB
Ax y Bx y
. Ta đ ca vectơ
AB

A.
(
)
;
A BA B
AB x x y y=++

B.
( )
;
A AB B
AB y x y x=−−

C.
( )
;
A BA B
AB x x y y
=−−

D.
( )
;
B AB A
AB x x y y=−−

Câu 23 :
Điều kiện xác định của phương trình :
2
1
10
x
x
+ +=
A.
󰇥
0
+ 1 0
B.
> 0
C.
0
D.
1
Câu 24 :
Điểm nào sau đây là giao điểm ca đ th 2 hàm s = 21 à = 3+ 2
A.
B.
C.
D.
Câu 25 :
Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào
A.
=
+ 2 1
B.
=
2
C.
= –
+ 2
D.
=
2+ 1
Câu 26 :
Trong mặt phẳng
Oxy
cho
( )
1; 1
A −−
,
( )
3;1B
,
(
)
6;0C
. Khẳng định nào sau đây đúng
A.
o
135B =
B.
3BC =

C.
( )
4; 2
AB =−−

,
( )
1; 7
AC =

.
D.
20AB =

Câu 27 :
Tập nghiệm ca phương trình
2
9
22
x
xx
=
−−
A.
=
{
±3
}
B.
=
{
3
}
C.
=
{
3
}
D.
=
Câu 28 :
Cho
(1; ); B [ 2; 6]A = +∞ =
. Tp hp
AB
A.
]
(1; 2
B.
(1; 6]
C.
[2;6]
D.
[2; )+∞
Câu 29 :
Cho
a
b
là hai vectơ khác vectơ
0
. Chn khẳng định đúng
( )
3; 5
(
)
3; 7−−
( )
3; 7
( )
3;11
Mã đ 114 - 5/6
A.
Tích vô hướng của
a
b
là một véctơ
B.
Tích vô hướng của
a
b
là mt s thực luôn khác 0
C.
Tích vô hướng của
a
b
là mt s thc
D.
Tích vô hướng của
a
b
là mt s thực luôn dương
Câu 30 :
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3, AC = 4. Khi đó

󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
bằng
A.
5
B.
6
C.
1
D.
7
Câu 31 :
Phương trình 
2
(
+ 1
)
+ = 0 có hai nghiệm phân biệt khi
A.
>
1
2
B.
0
C.
1
2
D.
>
0
Câu 32 :
Trong mt phng
Oxy
, trên nửa đường tròn lượng giác góc được biểu din bởi điểm
󰇡
;

󰇢
. Giá trị ca tan
A.
15
B.
15
15
C.
15
D.
15
15
Câu 33 :
Tập xác định ca hàm s =
1 +

A.
(1;3)
B.
[1;3]
C.
[1;3)
D.
(1;3]
Câu 34 :
Cho phương trình
(
)
2
3 1 (2 5) 2 3 0
xx+ +− + =
. Hãy chọn khng định đúng trong
các khẳng định sau
A.
Phương trình vô nghiệm
B.
Phương trình có 2 nghiệm trái dấu
C.
Phương trình có 2 nghiệm dương
D.
Phương trình có 2 nghiệm âm
Câu 35 :
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tích vô hướng
.AB AD
 
A.
a
B.
2
a
C. 0 D.
2
a
2
Phn II.T lun ( 3,0 đim)
Câu 36: Giải phương trình sau
4
+
|
21
|
411 = 0.
Câu 37: Một đại lí xe máy nhập mỗi chiếc Honda Air Blade với giá 38 triệu đồng và bán ra với giá
43 triệu đồng; đại lí đó bán được 400 xe trong một năm. Nhằm mục tiêu kích cầu tiêu thụ, đại lí dự
định giảm giá bán và ưc tính rằng nếu mỗi chiếc xe giảm giá 1 triệu đồng thì một năm bán thêm
Mã đ 114 - 6/6
được 200 xe . Hỏi đại lí đó cần định giá bán mới là bao nhiêu để sau khi giảm giá lợi nhuận thu
được là cao nht.
Câu 38: Trong mặt phẳng
Oxy
, cho
1; 1
A
,
1; 3B
,
1; 1C
.
a) Tính chu vi tam giác ABC.
b) Tính góc 
.
Câu 39: Cho hình thang ABCD vuông tại A và D có = = ; = 2. M là trung điểm
cnh
AD, N thuộc cạnh CD sao cho 
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
= 
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
. Tìm k sao cho .
--- Hết ---
Bng đáp án trc nghim
Câu
114
115
116
117
1
A
B
D
B
2
D
A
A
A
3
D
B
C
D
4
A
A
A
A
5
D
B
A
C
6
C
C
A
D
7
A
B
C
A
8
D
A
C
D
9
D
A
B
B
10
C
D
D
C
11
C
D
D
D
12
C
D
B
C
13
B
B
C
C
14
B
C
B
A
15
B
C
B
C
16
B
D
C
C
17
D
C
B
D
18
B
A
B
B
19
A
B
B
A
20
A
B
A
B
21
A
C
D
B
22
D
A
A
C
23
B
C
C
B
24
B
B
D
C
25
A
A
D
C
26
A
D
C
A
27
B
D
A
A
28
C
D
C
A
29
C
C
C
D
30
A
A
D
B
31
D
B
B
B
32
C
C
D
D
33
C
C
B
D
34
B
A
A
A
35
C
D
A
B
Đáp án tluận
Đáp án
Điểm
Câu 36
Giải đúng
mt TH
được 0.5đ,
sai KL tr
0,25
4
+
|
21
|
411 = 0 (1)
TH 1:
(1)4
212 = 0
0,25
=
3
2
()
= 2 ()
0,25
TH 2: <
(1)4
610 = 0
= 1 ()
=
5
2
()
0,25
Vy tập nghiệm phương trình =
{
1; 2
}
0,25
Cách 2
|
21
|
= ; 0. Ta có
+ 12 = 0
= 3()
= 4()
= 3 = 1 󰉢 = 2
0,5
0,5
Câu 37
Gi s đại lí giảm giá mỗi chiếc xe là (triệu đồng) (0 5)
s xe bán thêm trong một năm là 200
Li nhun của đại lí trong một năm
(
)
=
(
5
)(
400 + 200
)
= 200
+ 600+ 2000
0,25
BBT:
0
5
()
Vy li nhun ln nht khi = 1,5 triệu đồng
Giá bán mới là 41,5 triệu đồng
0,25
Câu 38
1; 1A
,
1; 3B
,
1; 1C
.
a)

󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
=
(
2; 2
)
= 2
2

󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
=
(
2; 2
)
= 2
2

󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
=
(
0; 4
)
= 4
Chu vi tam giác ABC bng 4 + 4
2
0,5
0,25
b)
Tam giác ABC vuông cân tại A 
= 45
( Hc sinh có th làm bng tính cos = cos

󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
; 
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
)
0,25
Câu 39
Cách 1:

󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
. 
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
= 0

󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
+ 
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍


󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
+ 
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
= 0

󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
. 
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
+ 
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
. 
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
+ 
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
. 
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
= 0

󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
. 
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
= 0
(*)

󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
= 
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍

󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
+ 
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
= 
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍

󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
=
(
1
)

󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
()
2. 2. 45
+
2.
2
. cos 135
+
(
1
)
. 4
= 0
2
1
2
+ 4
(
1
)
= 0 =
5
8
0,25
0,25
Cách 2:
Chn h trục như hình vẽ
(
0; 0
)
,
(
0;
)
,
(
2; 0
)
, (; )
󰇡
0;
2
󰇢
, (22; 0)

󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
. 
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
= 2
+ 4
2
= 0 =
5
8
0,25
0,25
( Hc sinh làm cách khác chính xác vẫn cho đim tối đa )
| 1/9

Preview text:

SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG
KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT KIẾN THỤY MÔN TOÁN 10
Thời gian làm bài : 90 Phút; (Đề có 39 câu)
(Đề có 6 trang)
Họ tên : ...................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 114
Phần I.Trắc nghiệm khách quan (35 câu-7,0 điểm)

Câu 1 : Cho hàm số:𝑦𝑦 = 𝑥𝑥2 − 5𝑥𝑥 + 3 . Chọn mệnh đề đúng
A. Hàm số đồng biến trên khoảng �5;+∞� 2
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng �5;+∞� 2
C. Hàm số đồng biến trên khoảng �−∞;5� 2
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 5) Câu 2 :   Cho 2 vec tơ a = ( 1 a ; 2
a ), b = ( 1b; 2
b ), tìm biểu thức sai     1     A. . a b =   1 a . 1b + 2 a . 2 b B. .
a b = (a +b)2 2 2 − a b 2         
  1     C. .
a b = a . b .cos(a,b) D. . a ba b  (a b)2 2 2  = + − + 2   
Câu 3 : Tập nghiệm của phương trình: √𝑥𝑥 − 2(𝑥𝑥2 − 4𝑥𝑥 + 3) = 0 là A. 𝑆𝑆 = {3} B. 𝑆𝑆 = {2}
C. 𝑆𝑆 = {1; 2; 3} D. 𝑆𝑆 = {2; 3}
Câu 4 : Để hệ phương trình �𝑚𝑚𝑥𝑥 + 𝑦𝑦 = 2
2𝑥𝑥 + 𝑛𝑛𝑦𝑦 = 0 có nghiệm là (6; −4) thì
A. 𝑚𝑚 = 1; 𝑛𝑛 = 3
B. 𝑚𝑚 = −1; 𝑛𝑛 = 3
C. 𝑚𝑚 = 1; 𝑛𝑛 = −3
D. 𝑚𝑚 = −1; 𝑛𝑛 = −3 Câu 5 :   
Cho a b là hai vectơ ngược hướng và đều khác vectơ 0 . Trong các kết quả sau đây,
hãy chọn kết quả đúng             A. .
a b = a . b B. . a b = 0 C. . a b = 1 − D. .
a b = − a . b
Câu 6 : Cho mệnh đề A : “∀𝑥𝑥 ∈ ℝ, 𝑥𝑥2 − 𝑥𝑥 + 7 < 0”. Mệnh đề phủ định của A là
Mã đề 114 - 1/6
A. ∀𝑥𝑥 ∈ ℝ, 𝑥𝑥2 − 𝑥𝑥 + 7 > 0
B. ∄𝑥𝑥 ∈ ℝ, 𝑥𝑥2 − 𝑥𝑥 + 7 < 0
C. ∃𝑥𝑥 ∈ ℝ, 𝑥𝑥2 − 𝑥𝑥 + 7 ≥ 0
D. ∀𝑥𝑥 ∈ ℝ, 𝑥𝑥2 − 𝑥𝑥 + 7 > 0
Câu 7 : Cho hai phương trình √−2𝑥𝑥 + 3 = 𝑥𝑥 (1) và −2𝑥𝑥 + 3 = 𝑥𝑥2 (2) . Trong các phát biểu sau, tìm mệnh đề đúng
A. Phương trình (2) là hệ quả của phương trình (1)
B. Phương trình (1) là hệ quả của phương trình (2)
C. Phương trình (1) tương đương với phương trình (2)
D. Phương trình (1) và phương trình (2) không là hệ quả của nhau
Câu 8 : Cho phương trình 2x −5 = 4 − x (1) . Một học sinh giải phương trình (1) như sau: Bước 1 5
: Đặt điều kiện: x ≥ 2
Bước 2: Bình phương hai vế ta được phương trình 2 -x +10x − 21 = 0 (2)
Bước 3: Giải phương trình (2) ta có hai nghiệm là x = 3 và x = 7.
Bước 4: Kết luận: Vì x = 3 và x = 7 đều thỏa mãn điều kiện ở bước 1 nên phương trình (1)
có hai nghiệm là x = 3 và x = 7.
Hỏi: Bạn học sinh giải phương trình (1) như trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở bước thứ mấy?
A. Bạn học sinh đã giải sai ở bước 2
B. Bạn học sinh đã giải sai ở bước 3
C. Bạn học sinh đã giải đúng
D. Bạn học sinh đã giải sai ở bước 4
Câu 9 : Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC với A( -3 ; 6) ; B ( 9 ; -10) và G(1; 0) là trọng 3 tâm . Tọa độ C là A. C( -5 ; -4) B. C( 5 ; -4) C. C( 5 ; 4) D. C( -5 ; 4)
Câu 10 : Cho phương trình 2𝑥𝑥 − 𝑦𝑦 = 4. Một nghiệm của phương trình là A. (0; 4) B. (1; 2) C. (3; 2) D. (−3; 2)
Câu 11 : Cho hàm số: 2
y = x − 2x −1, mệnh đề nào sai
A. Hàm số giảm trên khoảng ( ) ;1 −∞
B. Hàm số tăng trên khoảng(1;+∞)
C. Đồ thị hàm số có trục đối xứng: x = 2 −
D. Đồ thị hàm số nhận I(1; 2 − ) làm đỉnh Câu 12 : 2 − +
Điều kiện của phương trình 3x 4 2x 5 x + = là 2 x + 3 x + 9
Mã đề 114 - 2/6 A. x < 3 − B. x > 3 − C. x ≠ 3 − D. x ≠ 3 ± Câu 13 :    
Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho u = (2; 1)
− và v = (4;3). Tính u.v        
A. u.v = ( 2; − 7)
B. u.v = 5
C. u.v = (8; 3 − )
D. u.v = 5 −
Câu 14 : Cho phương trình 2
(m + 2)x = m − 4 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng A. Với m ≠ 2
− thì phương trình vô nghiệm B. Với m ≠ 2
− thì phương trình có nghiệm duy nhất
C. Với 𝑚𝑚 = −2 thì phương trình có nghiệm duy nhất
D. Với 𝑚𝑚 = −2 thì phương trình vô nghiệm Câu 15 :
2x y z = 1 Gọi (  0 x ; 0
y ; z0 ) là nghiệm của hệ phương trình x + y + z = 2 . Tính giá trị của biểu thức
−x + y z = 2 −  2 2 2 P = 0 x + 0 y + z0 A. P =1 B. P = 2 C. P = 3 D. P =14
Câu 16 : Khẳng định nào sau đây đúng
A. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng phương
B. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác 0�⃗ thì cùng phương
C. Tổng của hai vectơ khác vectơ –không là 1 vectơ khác vectơ -không
D. Hai vectơ có độ dài bằng nhau thì bằng nhau
Câu 17 : Hàm số 𝑦𝑦 = (𝑚𝑚 + 1)𝑥𝑥 − 2 là hàm số bậc nhất khi A. 𝑚𝑚 ≠ 0 B. 𝑚𝑚 + 1 ≥ 0 C. 𝑚𝑚 = −1 D. 𝑚𝑚 ≠ −1
Câu 18 : Cho phương trình ( 2x + )1(x ) –1 (x + )
1 = 0 . Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình đã cho A. x −1 = 0. B. (x – ) 1 (x + ) 1 = 0. C. x +1 = 0. D. 2 x +1 = 0. Câu 19 :
x − 3y + 2 = 0 Hệ phương trình  có nghiệm là
x + y − 2 = 0 A. (1;1) B. ( -1; 1) C. (-2; 1) D. (1; - 2)
Câu 20 : Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ A. 3
y = x − 3x B. 3 y = x +1 C. 2 4
y = x − 2x D. 4 2
y = x − 2x + 2
Mã đề 114 - 3/6
Câu 21 : Cho ABC là tam giác đều cạnh a. Góc �𝐴𝐴�𝐴𝐴
��⃗; 𝐴𝐴��𝐵𝐵�⃗� bằng A. 0 120 B. 0 135 C. 0 60 D. 0 45 Câu 22 : 
Trong mặt phẳng Oxy , cho A(xA; yA) và B(xB; yB ). Tọa độ của vectơ AB  
A. AB = (xA + xB; yA + yB )
B. AB = ( yA xA; yB xB )  
C. AB = (xA xB; yA yB )
D. AB = (xB xA; yB yA)
Câu 23 : Điều kiện xác định của phương trình : 1 2 + x +1 = 0 là x A. � 𝑥𝑥 ≠ 0 B. 𝑥𝑥 > 0 𝑥𝑥2 + 1 ≥ 0 C. 𝑥𝑥 ≥ 0 D. 𝑥𝑥 ≥ −1
Câu 24 : Điểm nào sau đây là giao điểm của đồ thị 2 hàm số 𝑦𝑦 = 2𝑥𝑥 − 1 𝑣𝑣à 𝑦𝑦 = 3𝑥𝑥 + 2 A. (3;5) B. ( 3 − ; 7 − ) C. ( 3 − ;7) D. (3;1 ) 1
Câu 25 : Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào
A. 𝑦𝑦 = – 𝑥𝑥2 + 2𝑥𝑥 – 1
B. 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥2 – 2𝑥𝑥
C. 𝑦𝑦 = – 𝑥𝑥2 + 2𝑥𝑥
D. 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥2– 2𝑥𝑥 + 1
Câu 26 : Trong mặt phẳng Oxy cho A( 1; − − ) 1 , B(3; )
1 , C (6;0). Khẳng định nào sau đây đúng  A.  o B =135 B. BC = 3    C. AB = ( 4; − 2 − ) , AC = (1;7). D. AB = 20 Câu 27 : 2
Tập nghiệm của phương trình x 9 = là x − 2 x − 2 A. 𝑆𝑆 = {±3} B. 𝑆𝑆 = {3} C. 𝑆𝑆 = {−3} D. 𝑆𝑆 = 𝜙𝜙
Câu 28 : Cho A = (1;+∞);B = [2;6]. Tập hợp AB A. (1;2] B. (1;6] C. [2;6] D. [2;+∞) Câu 29 :   
Cho a b là hai vectơ khác vectơ 0 . Chọn khẳng định đúng
Mã đề 114 - 4/6  
A. Tích vô hướng của a b là một véctơ  
B. Tích vô hướng của a b là một số thực luôn khác 0  
C. Tích vô hướng của a b là một số thực  
D. Tích vô hướng của a b là một số thực luôn dương
Câu 30 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3, AC = 4. Khi đó �𝐴𝐴�𝐴𝐴
��⃗ − 𝐴𝐴��𝐵𝐵�⃗� bằng A. 5 B. 6 C. 1 D. 7
Câu 31 : Phương trình 𝑚𝑚𝑥𝑥2 − 2(𝑚𝑚 + 1)𝑥𝑥 + 𝑚𝑚 = 0 có hai nghiệm phân biệt khi A. 1 𝑚𝑚 > −
B. 𝑚𝑚 ≥ − 1 và 𝑚𝑚 ≠ 0 2 2 C. 1 𝑚𝑚 ≥ −
D. 𝑚𝑚 > − 1 và 𝑚𝑚 ≠ 0 2 2
Câu 32 : Trong mặt phẳng Oxy , trên nửa đường tròn lượng giác góc 𝛼𝛼 được biểu diễn bởi điểm
𝑀𝑀 �− 1 ; √15�. Giá trị của tan 𝛼𝛼 là 4 4 A. √15 B. √15 C. −√15 D. √15 − 15 15
Câu 33 : Tập xác định của hàm số 𝑦𝑦 = √𝑥𝑥 − 1 + 1 là √3−𝑥𝑥 A. (1;3) B. [1;3] C. [1;3) D. (1;3]
Câu 34 : Cho phương trình ( + ) 2
3 1 x + (2 − 5)x + 2 − 3 = 0 . Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
A. Phương trình vô nghiệm
B. Phương trình có 2 nghiệm trái dấu
C. Phương trình có 2 nghiệm dương
D. Phương trình có 2 nghiệm âm Câu 35 :  
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tích vô hướng . AB AD là 2 A. a B. 2 a a C. 0 D. 2
Phần II.Tự luận ( 3,0 điểm)
Câu 36:
Giải phương trình sau
4𝑥𝑥2 + |2𝑥𝑥 − 1| − 4𝑥𝑥 − 11 = 0.
Câu 37: Một đại lí xe máy nhập mỗi chiếc Honda Air Blade với giá 38 triệu đồng và bán ra với giá
43 triệu đồng; đại lí đó bán được 400 xe trong một năm. Nhằm mục tiêu kích cầu tiêu thụ, đại lí dự
định giảm giá bán và ước tính rằng nếu mỗi chiếc xe giảm giá 1 triệu đồng thì một năm bán thêm
Mã đề 114 - 5/6
được 200 xe . Hỏi đại lí đó cần định giá bán mới là bao nhiêu để sau khi giảm giá lợi nhuận thu được là cao nhất.
Câu 38: Trong mặt phẳngOxy , cho A1; 
1 , B 1;3, C 1;  1 .
a) Tính chu vi tam giác ABC.
b) Tính góc 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐵𝐵 �.
Câu 39: Cho hình thang ABCD vuông tại A và D có 𝐴𝐴𝐴𝐴 = 𝐴𝐴𝐴𝐴 = 𝑎𝑎; 𝐵𝐵𝐴𝐴 = 2𝑎𝑎. M là trung điểm
cạnh AD, N thuộc cạnh CD sao cho 𝐵𝐵�𝐶𝐶
��⃗ = 𝑘𝑘𝐵𝐵𝐴𝐴
���⃗. Tìm k sao cho 𝐴𝐴𝐶𝐶 ⊥ 𝐵𝐵𝑀𝑀. --- Hết ---
Mã đề 114 - 6/6
Bảng đáp án trắc nghiệm Câu 114 115 116 117 1 A B D B 2 D A A A 3 D B C D 4 A A A A 5 D B A C 6 C C A D 7 A B C A 8 D A C D 9 D A B B 10 C D D C 11 C D D D 12 C D B C 13 B B C C 14 B C B A 15 B C B C 16 B D C C 17 D C B D 18 B A B B 19 A B B A 20 A B A B 21 A C D B 22 D A A C 23 B C C B 24 B B D C 25 A A D C 26 A D C A 27 B D A A 28 C D C A 29 C C C D 30 A A D B 31 D B B B 32 C C D D 33 C C B D 34 B A A A 35 C D A B Đáp án tự luận Đáp án Điểm Câu 36
4𝑥𝑥2 + |2𝑥𝑥 − 1| − 4𝑥𝑥 − 11 = 0 (1) TH 1: 𝑥𝑥 ≥ 1 2 (1) 0,25
⇔ 4𝑥𝑥2 − 2𝑥𝑥 − 12 = 0 Giải đúng 3 một TH
⇔ �𝑥𝑥 = − (𝐿𝐿) 2 0,25 được 0.5đ,
𝑥𝑥 = 2 (𝑇𝑇𝑇𝑇) sai KL trừ TH 2: 𝑥𝑥 < 1 2 0,25
(1)⇔ 4𝑥𝑥2 − 6𝑥𝑥 − 10 = 0
𝑥𝑥 = −1 (𝑇𝑇𝑇𝑇) ⇔ � 5 0,25 𝑥𝑥 = (𝐿𝐿) 2
Vậy tập nghiệm phương trình 𝑆𝑆 = {−1; 2} 0,25 Cách 2
|2𝑥𝑥 − 1| = 𝑡𝑡; 𝑡𝑡 ≥ 0. Ta có 0,5
𝑡𝑡2 + 𝑡𝑡 − 12 = 0 ⇔ �𝑡𝑡 = 3(𝑇𝑇𝑇𝑇) 𝑡𝑡 = −4(𝐿𝐿)
𝑡𝑡 = 3 ⇒ 𝑥𝑥 = −1 ℎ𝑜𝑜ặ𝑐𝑐 𝑥𝑥 = 2 0,5 Câu 37
Giả sử đại lí giảm giá mỗi chiếc xe là 𝑥𝑥 (triệu đồng) (0 ≤ 𝑥𝑥 ≤ 5)
⇒ số xe bán thêm trong một năm là 200𝑥𝑥
Lợi nhuận của đại lí trong một năm
𝑓𝑓(𝑥𝑥) = (5 − 𝑥𝑥)(400 + 200𝑥𝑥)
= −200𝑥𝑥2 + 600𝑥𝑥 + 2000 0,25 BBT: 𝑥𝑥 0 3 5 2 𝑓𝑓(𝑥𝑥)
Vậy lợi nhuận lớn nhất khi
𝑥𝑥 = 1,5 triệu đồng
Giá bán mới là 41,5 triệu đồng 0,25 Câu 38 A1; 
1 , B 1;3, C 1;  1 . a) 𝐴𝐴�𝐴𝐴
��⃗ = (2; 2) ⇒ 𝐴𝐴𝐴𝐴 = 2√2 𝐴𝐴��𝐴𝐴
�⃗ = (2; −2) ⇒ 𝐴𝐴𝐴𝐴 = 2√2 0,5 𝐴𝐴𝐴𝐴
���⃗ = (0; −4) ⇒ 𝐴𝐴𝐴𝐴 = 4
Chu vi tam giác ABC bằng 4 + 4√2 0,25 b)
Tam giác ABC vuông cân tại A ⇒ 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 � = 45𝑜𝑜 0,25
( Học sinh có thể làm bằng tính cos 𝐴𝐴 = cos�𝐴𝐴𝐴𝐴 ���⃗; 𝐴𝐴𝐴𝐴 ���⃗� ) Câu 39 Cách 1:
𝐴𝐴𝐵𝐵 ⊥ 𝐴𝐴𝑇𝑇 ⇔ 𝐴𝐴��𝐵𝐵 ��⃗. 𝐴𝐴𝑇𝑇 ���⃗ = 0 ⇔ �𝐴𝐴��𝐵𝐵 ��⃗ + 𝐵𝐵𝐵𝐵
���⃗��𝐴𝐴𝐵𝐵
���⃗ + 𝐵𝐵𝑇𝑇 ���⃗� = 0 0,25 ⇔ 𝐴𝐴��𝐵𝐵 ��⃗. 𝐴𝐴𝐵𝐵
���⃗ + 𝐴𝐴��𝐵𝐵 ��⃗. 𝐵𝐵𝑇𝑇
���⃗ + 𝐵𝐵𝐵𝐵 ���⃗. 𝐴𝐴𝐵𝐵
���⃗ = 0 � 𝐵𝐵𝐵𝐵 ���⃗. 𝐵𝐵𝑇𝑇 ���⃗ = 0� (*) Vì 𝐴𝐴𝐵𝐵
���⃗ = 𝑘𝑘𝐴𝐴𝐵𝐵
���⃗ ⇔ 𝐴𝐴𝐵𝐵
���⃗ + 𝐵𝐵𝐵𝐵
���⃗ = 𝑘𝑘𝐴𝐴𝐵𝐵
���⃗ ⇔ 𝐵𝐵𝐵𝐵
���⃗ = (𝑘𝑘 − 1)𝐴𝐴𝐵𝐵 ���⃗ 𝑎𝑎
(∗) ⇔ 𝑎𝑎√2. 2𝑎𝑎. 𝑐𝑐𝑜𝑜𝑐𝑐45𝑜𝑜 + 𝑎𝑎√2. . cos 135𝑜𝑜 + (𝑘𝑘 − 1). 4𝑎𝑎2 = 0 2 1 5
⇔ 2 − + 4(𝑘𝑘 − 1) = 0 ⇔ 𝑘𝑘 = 2 8 0,25 Cách 2:
Chọn hệ trục như hình vẽ
𝐵𝐵(0; 0), 𝐴𝐴(0; 𝑎𝑎), 𝐴𝐴(2𝑎𝑎; 0), 𝐴𝐴(𝑎𝑎; 𝑎𝑎) 𝑎𝑎
⇒ 𝑇𝑇 �0; � , 𝐵𝐵(2𝑎𝑎 − 2𝑎𝑎𝑘𝑘; 0) 0,25 2 𝑎𝑎2 5 𝐴𝐴��𝐵𝐵 ��⃗. 𝐴𝐴𝑇𝑇
���⃗ = −2𝑎𝑎2 + 4𝑘𝑘𝑎𝑎2 − = 0 ⇔ 𝑘𝑘 = 0,25 2 8
( Học sinh làm cách khác chính xác vẫn cho điểm tối đa )
Document Outline

  • Đề 114
  • Bảng đáp án toán 10