Đề thi HK1 Toán 10 năm 2020 – 2021 trường THPT Phan Ngọc Hiển – Cà Mau

Đề thi HK1 Toán 10 năm 2020 – 2021 trường THPT Phan Ngọc Hiển – Cà Mau được biên soạn theo dạng trắc nghiệm kết hợp với tự luận, thời gian làm bài 90 phút, mời bạn đọc đón xem

Chủ đề:

Đề HK1 Toán 10 412 tài liệu

Môn:

Toán 10 2.8 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi HK1 Toán 10 năm 2020 – 2021 trường THPT Phan Ngọc Hiển – Cà Mau

Đề thi HK1 Toán 10 năm 2020 – 2021 trường THPT Phan Ngọc Hiển – Cà Mau được biên soạn theo dạng trắc nghiệm kết hợp với tự luận, thời gian làm bài 90 phút, mời bạn đọc đón xem

58 29 lượt tải Tải xuống
Trang 1/2 - Mã đề 134
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN
KIM TRA HC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN TOÁN 10
Thời gian làm bài : 90 phút; (Đề có 20 câu)
(Đề có 2 trang)
A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Câu 1: Đồ thị hàm số
2
23yx x=−−
có trục đối xứng là
A.
1x
=
B.
3
x =
C.
1y =
D.
y1=
Câu 2: Cho hình bình hành ABCD. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A.
BA BC BD
  
. B.
. C.
CB CD CA
  
. D.
DA DC DB
  
.
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề ?
A. Bạn có thường đi du lịch vào kì nghỉ hè không?
B. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
C. 2 là số nguyên tố chẵn.
D. Một năm có 12 tháng.
Câu 4: Tìm tọa độ đỉnh của Parabol
2
24yx x
.
A.
1; 2I
. B.
2;1I
. C.
0; 2I
. D.
2;0I
.
Câu 5: Cho
2; 3; 6; 7A
,
3; 6; 8
B
. Tập hợp
AB
bằng
A.
3; 6; 8
B.
3; 6
C.
2; 3; 6; 7; 8
D.
2; 7
Câu 6: Mệnh đề phủ định của mệnh đề
2
, 20x R x mx
A.
2
, 20x R x mx
B.
2
, 20x R x mx
C.
2
, 20
x R x mx
D.
2
, 20
x R x mx
Câu 7: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
A.
23yx=
. B.
5
2
x
y = +
. C.
42
32y xx
= −+
. D.
3
2yx x=
.
Câu 8: Cho hàm số
( )
2
3 khi 0
2 5 khi 0
xx x
y fx
xx
−+
= =
−>
.
Khi đó,
( 3)f
bằng
A.
18
B. 0 C.
17
D. 6
Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy, cho
(1;3), (2; 5).AB
Tìm tọa độ của vectơ
AB

.
A.
(
)
1; 8AB =

. B.
( )
3; 2AB =

. C.
( )
1; 8AB =

. D.
( )
2; 15AB =

.
Câu 10: Cho hai điểm
( )
1; 0A
( )
0; 2B
.Tọa độ điểm
D
sao cho
3AD AB=
 
A.
( )
0; 4
. B.
( )
4; 6
. C.
( )
4; 6
. D.
( )
2; 0
.
Câu 11: Tìm tập nghiệm
S
của phương trình
2
2 49 1xx x 
.
A.
{ }
2; 4S =
. B.
{ }
2S =
. C.
{ }
1S =
. D.
{
}
4S =
.
Câu 12: Tìm nghiệm của hệ phương trình
2 2z 3 0
3 80
3 2 10
xy
x yz
x yz
+ −=
+−=
+ +=
A.
( ) ( )
;;z 1;3;2xy
= −−
B.
( ) ( )
; ; 1; 3; 2xyz =
C.
( ) ( )
;; 1;3;2xyz =−−
D.
( ) ( )
;; 1;3;2xyz =
Câu 13: Tập xác định của hàm số
2x 1
2
y
x
+
=
+
Mã đề 134
Trang 2/2 - Mã đề 134
A.
B.
{ }
\2
C.
{ }
\2
D.
( )
2; +∞
Câu 14: Giá trị của
cos60 sin30
°°
+
bằng bao nhiêu?
A.
1
. B.
3
2
. C.
3
3
. D.
3
.
Câu 15: Điều kiện xác định của phương trình
2
3
x
x
x

A.
;2 \ 3 .
B.
;2 \ 3 .

C.
;2 .

D.
D \ 3.
Câu 16: Cho hai điểm
( )
1; 0A
( )
3; 2B
. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng
AB
A.
( )
2; 2
. B.
(
)
2; 1
. C.
( )
1; 2
. D.
( )
2; 2
.
Câu 17: Cho tập hợp
{ }
E x |3 x 2
= −<
. Tập hợp E
A.
{ }
E 2; 1; 0; 1; 2=−−
B.
{ }
E 3; 2; 1; 0;1; 2=−−
. C.
( )
E 3; 2=
. D.
(
]
E 3; 2=
.
Câu 18: Cho tam giác ABC. Gọi M là một điểm trên cạnh BC sao cho MB = 4MC. Khi đó:
A.
41
55
AM AB AC
= +
  
. B.
14
55
AM AB AC= +
  
.
C.
41
55
AM AB AC=
  
. D.
4
5
AM AB AC=
  
.
Câu 19: Đồ thị hình bên là của hàm số:
A.
= −−
2
21y xx
B.
=+−
2
2 31y xx
C.
= +−
2
2 81yx x
D.
= −−
2
2 41yx x
Câu 20: Cho tam giác
ABC
với trung tuyến
AM
và trọng tâm
G
.
Khi đó:
A.
2
3
GA AM=
 
. B.
2
3
GA GM=
 
. C.
1
2
GA AM=
 
. D.
2GA GM=
 
.
B. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 21: (1,0 điểm) Cho
[
)
5; 2A =
;
( )
0;
B = +∞
.
Tìm
;ABAB∪∩
và biểu diễn kết quả trên trục số.
Câu 22: (1.5 điểm) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
2
23yx x
=−− +
.
Câu 23: (1,5 điểm) Trong mặt phẳng
Oxy
, cho tam giác
ABC
với
( ) (
) (
)
2;4 ; 3;2 ; 5;1AB C
.
a. Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác
ABC
.
b. Tìm tọa độ điểm
D
sao cho
ABCD
là hình bình hành.
Câu 24: (0.5 điểm) Cho
3
sin
5
α=
, với
α
<<
00
0 90
. Tính
cos , tanαα
Câu 25: (1.5 điểm) Giải phương trình
a.
2
2 11 6 4xx x +=
b.
+ + 22 = 3 + 2
2
21 1 2 31 x x x xx
.
------------- HẾT -------------
x
y
1
3
1
O
1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN
KIM TRA HC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN TOÁN 10
Thời gian làm bài : 90 phút
Phần đáp án câu trắc nghiệm:
134
215
315
418
1
A
C
B
B
2
B
A
B
B
3
A
D
D
C
4
A
C
D
C
5
B
C
C
A
6
A
B
C
C
7
C
D
B
B
8
A
B
B
C
9
A
A
C
D
10
C
B
B
C
11
A
C
B
D
12
A
D
B
D
13
B
B
A
B
14
A
B
B
B
15
B
A
A
D
16
B
C
A
D
17
A
A
D
C
18
B
B
D
B
19
D
A
D
A
20
A
A
D
B
2
PHẦN TỰ LUẬN
Câu
Nội Dung
Điểm
Câu 21
Cho
[
)
5; 2A =
;
( )
0;B = +∞
.
Tìm
;
ABAB∪∩
và biểu diễn kết quả trên trục số.
1.0
[
)
5;AB = +∞
0.25
Biểu diễn kết quả trên trục số đúng
0.25
(
)
0; 2
AB
∩=
0.25
Biểu diễn kết quả trên trục số đúng
0.25
Câu 22
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
2
23yx x=−− +
.
1.5
Tập xác định
D
.
0.25
Tọa độ đỉnh
1; 4I
0.25
Trục đối xứng
1x 
0.25
Bảng biến thiên
x
-
-1 +
y
4
-
-
0.25
Bảng giá trị đúng
0.25
Đồ thị vẽ đúng
0.25
Câu 23
a
Trong mặt phẳng
Oxy
, cho tam giác
ABC
với
( ) ( ) ( )
2;4 ; 3;2 ; 5;1AB C
.
a. Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác
ABC
.
b. Tìm tọa độ điểm
D
sao cho
ABCD
là hình bình hành.
1.5
Gọi
;
GG
Gx y
,
Ta có
2 ( 3) 5 4
33
G
x


;
421 7
33
G
y


0.25
Vây:
47
;
33
G


0.25
b
Gọi
(; )Dxy
, ta có:
( 2; 4)AD x y=−−

;
(8; 1)BC =

.
0.25
ABCD
là hình bình hành
AD BC⇔=
 
0.25
28
41
x
y
−=
−=
0.25
10
3
x
y
=
=
Vậy
(10; 3)D
.
0.25
3
Câu 24
Cho
3
sin
5
α=
, với
α
<<
00
0 90
. Tính
cos , tanαα
0.5
Tính được
4
cos
5

0.25
Lập luận được
4
cos
5
và tính
3
tan
4
0.25
Câu 25
Giải phương trình
2
2 11 6 4xx x +=
1,0
a
22
40
2 11 6 ( 4)
x
xx x


0.25
2
4
3 10 0
x
xx

0.25
4
2
5
x
x
x

0.25
5x
, Vậy phương trình đã cho có nghiệm
5x
=
.
0.25
b
Giải phương trình
+ + 22 = 3 + 2
2
21 1 2 31 
x x x xx
(*)
0.5
ĐK:
1
x
Đặt
21 1
tx x= −+
Với
1x
ta được
1
t
Từ pt (*) biến đổi được
2
4
20 0
5
t
tt
t


0.25
Với
5t
ta được pt
2
2
9
2 2 3 1 27 3
150 725 0
x
xx x
xx


9
5
5
145
x
x
x
x

Vậy
5x
là nghiệm pt(*)
0.25
| 1/5

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU
KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020 - 2021
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN TOÁN 10
Thời gian làm bài : 90 phút; (Đề có 20 câu)
(Đề có 2 trang) Mã đề 134
A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Câu 1: Đồ thị hàm số 2
y = x − 2x − 3 có trục đối xứng là A. x =1 B. x = 3 C. y = 1 − D. y =1
Câu 2: Cho hình bình hành ABCD. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
  
  
  
  
A. BABC BD .
B. AB AC AD .
C. CB CD CA .
D. DADC DB .
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề ?
A. Bạn có thường đi du lịch vào kì nghỉ hè không?
B. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
C. 2 là số nguyên tố chẵn.
D. Một năm có 12 tháng.
Câu 4: Tìm tọa độ đỉnh của Parabol 2
y  2x  4x .
A. I1;2.
B. I2; 1. C. I0;2. D. I2;0.
Câu 5: Cho A  2;3;6;7, B  3;6;8. Tập hợp A B bằng A. 3;6;8 B. 3;  6 C. 2;3;6;7;8 D. 2;7
Câu 6: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ 2 x  ,
R x mx  2  0 ” là A. “ 2 x  ,
R x mx  2  0 ” B. “ 2 x  ,
R x mx  2  0 ” C. “ 2 x  ,
R x mx  2  0 ” D. “ 2 x  ,
R x mx  2  0 ”
Câu 7: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
A. y = 2x −3 . B. x y = + 5 . C. 4 2
y = 3x x + 2 . D. 3
y = x − 2x . 2 2 Câu 8: Cho hàm số − + ≤ y = f (x)
x 3x khi x 0 =  .
2 − 5x khi x > 0 Khi đó, f ( 3) − bằng A. 18 − B. 0 C. 17 D. 6 
Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy, cho ( A 1;3), B(2; 5
− ). Tìm tọa độ của vectơ AB .     A. AB = (1; 8 − ). B. AB = (3; 2 − ) . C. AB = ( 1; − 8) . D. AB = (2; 1 − 5) .  
Câu 10: Cho hai điểm A(1;0) và B(0; 2
− ) .Tọa độ điểm D sao cho AD = 3 − AB A. (0;4) . B. (4; 6 − ) . C. (4;6) . D. (2;0) .
Câu 11: Tìm tập nghiệm S của phương trình 2
2x 4x 9  x 1. A. S = {2; } 4 . B. S = { } 2 . C. S = {− } 1 . D. S = { } 4 .
2x + y − 2z − 3 = 0
Câu 12: Tìm nghiệm của hệ phương trình x −3y + z −8 = 0 3
x + 2y z +1=  0
A. ( ;x y;z) = (1; 3 − ; 2 − ) B. ( ; x y; z) = ( 1; − 3;2)
C. ( ;x y; z) = ( 1 − ;3; 2 − ) D. ( ; x y; z) = (1; 3 − ;2)
Câu 13: Tập xác định của hàm số 2x +1 y = là x + 2
Trang 1/2 - Mã đề 134 A. B.  \{ } 2 − C.  \{ } 2 D. ( 2; − +∞)
Câu 14: Giá trị của cos60° sin30° + bằng bao nhiêu? A. 1. B. 3 . C. 3 . D. 3 . 2 3
Câu 15: Điều kiện xác định của phương trình x  2  x x  3 A.  ;2  \   3 . B.  ;2  \    3 . C. D.   ;2  . D   \   3 .
Câu 16: Cho hai điểm A(1;0) và B(3; 2
− ) . Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB A. ( 2; − 2) . B. (2; ) 1 − . C. ( 1; − 2) . D. (2; 2 − ) .
Câu 17: Cho tập hợp E = {x ∈ | 3 − < x ≤ } 2 . Tập hợp E là A. E = { 2 − ; 1; − 0;1; } 2 B. E = { 3 − ; 2 − ; 1; − 0;1; } 2 . C. E = ( 3 − ;2) . D. E = ( 3 − ;2].
Câu 18: Cho tam giác ABC. Gọi M là một điểm trên cạnh BC sao cho MB = 4MC. Khi đó:       A. 4 1
AM = AB + AC . B. 1 4
AM = AB + AC . 5 5 5 5 y       C. 4 1
AM = AB AC . D. 4
AM = AB AC . 5 5 5 O 1 x
Câu 19: Đồ thị hình bên là của hàm số: A. y = − 2 2x x − 1 B. y = − 2 2x + 3x − 1 1 C. y = 2 2x + 8x − 1 D. y = 2 2x − 4x − 1
Câu 20: Cho tam giác ABC với trung tuyến AM và trọng tâm G . 3 Khi đó:         A. 2 GA = − AM . B. 2 GA = GM . C. 1
GA = AM .
D. GA = 2GM . 3 3 2
B. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 21: (1,0 điểm)
Cho A = [ 5; − 2) ; B = (0;+∞). Tìm A∪ ;
B AB và biểu diễn kết quả trên trục số.
Câu 22: (1.5 điểm) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 2
y = −x − 2x + 3 .
Câu 23: (1,5 điểm) Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC với A(2;4); B( 3 − ;2); C (5; ) 1 .
a. Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC .
b. Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
Câu 24: (0.5 điểm) Cho 3
sin α = , với 0 < α < 0 0
90 . Tính cosα, tan α 5
Câu 25: (1.5 điểm) Giải phương trình a. 2
2x −11x + 6 = x − 4
b. x  + x  + 22 = 3x + 2 2 2 1 1
2x  3x  1 .
------------- HẾT -------------
Trang 2/2 - Mã đề 134
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU
KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020 - 2021
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN TOÁN 10
Thời gian làm bài : 90 phút
Phần đáp án câu trắc nghiệm: 134 215 315 418 1 A C B B 2 B A B B 3 A D D C 4 A C D C 5 B C C A 6 A B C C 7 C D B B 8 A B B C 9 A A C D 10 C B B C 11 A C B D 12 A D B D 13 B B A B 14 A B B B 15 B A A D 16 B C A D 17 A A D C 18 B B D B 19 D A D A 20 A A D B 1 PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội Dung Điểm
Câu 21 Cho A = [ 5; − 2) ; B = (0;+∞). 1.0 Tìm A∪ ;
B AB và biểu diễn kết quả trên trục số. AB = [ 5; − +∞) 0.25
Biểu diễn kết quả trên trục số đúng 0.25 AB = (0;2) 0.25
Biểu diễn kết quả trên trục số đúng 0.25
Câu 22 Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 2
y = −x − 2x + 3 . 1.5
Tập xác định D   . 0.25
Tọa độ đỉnh I 1; 4 0.25
Trục đối xứng x  1 0.25 Bảng biến thiên x - ∞ -1 + ∞ y 4 0.25 - ∞ - ∞ Bảng giá trị đúng 0.25 Đồ thị vẽ đúng 0.25
Câu 23 Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC với A(2;4); B( 3 − ;2); C (5; ) 1 .
a. Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC . 1.5
b. Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
Gọi G x ;y , G G a 0.25 Ta có 2  (3)  5 4   x   ; 4 2 1 7 y   G 3 3 G 3 3   0.25 Vây: 4 7 G  ;   3 3   Gọi D( ;
x y) , ta có: AD = (x − 2; y − 4) ; BC = (8; 1) − . 0.25 b  
ABCD là hình bình hành ⇔ AD = BC 0.25 x − 2 = 8 0.25 ⇔  y − 4 = 1 − x =10 ⇔  Vậy D(10;3) . y = 3 0.25 2 3 0 0 0.5
Cho sin α = , với 0 < α < 90 . Tính cosα, tan α 5 4
Câu 24 Tính được cos   0.25 5 Lập luận được 4 cos  và tính 3 tan  5 4 0.25
Câu 25 Giải phương trình 2
2x −11x + 6 = x − 4 1,0 x   4  0    0.25 2 2 2
x  11x  6  (x  4)  x   4    0.25 a 2 x   3x  10  0  x   4    x  2   0.25  x  5  
x  5 , Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 5. 0.25 2
Giải phương trình 2x 1 + x 1 + 22 = 3x + 2 2x  3x  1 (*) 0.5 ĐK: x ≥ 1
Đặt t = 2x −1 + x −1
Với x ≥1 ta được t ≥1 0.25 b t  4
Từ pt (*) biến đổi được 2 t t 20 0      t  5  x   9
Với t  5 ta được pt 2 2 2x 3x 1 27 3x        2 x
  150x  725  0  x   9 0.25 
  x  5  x  5 
Vậy x  5 là nghiệm pt(*) x  145   3
Document Outline

  • de 134
  • ĐÁP ÁN TOÁN 10