Đề thi HK1 Toán 10 năm học 2017 – 2018 trường THPT Lê Văn Hưu – Thanh Hóa

Đề thi HK1 Toán 10 năm học 2017 – 2018 trường THPT Lê Văn Hưu – Thanh Hóa gồm 25 câu hỏi trắc nghiệm và 3 bài toán tự luận, thời gian làm bài 90 phút, đề thi có đáp án và lời giải chi tiết, mời bạn đọc đón xem

SỞ GD&ĐT THANH HÓA
Trường THPT Lê Văn Hưu
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 1
Năm học 2017 - 2018
Môn: Toán 10
Thi gian làm bài: 90 phút
Phần 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 đim)
Câu 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A.
2
",10"xx
B. “Mọi tứ giác có hai đường chéo vuông góc đều là hình thoi”
C.
2
",10"xx
D. “Mọi hình thoi đều có hai đường chéo vuông góc”
Câu 2. Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề đúng?
(1) 3 là số hữu tỉ.
(2) 3,14
(3)
2
,10xxx
(4)
2
,( 1) 0xx
(5)
2
,nnn
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3. Cho tập hợp
1; 2; 3; 4A . Số tập con gồm 2 phần tử của A là:
A. 4 B. 8 C. 6 D. 10
Câu 4. Cho tập ( 2;3)A  và tập
,1 5Bx x . Khi đó AB
A.

2;5 B.
1; 3 C.
2;5 D.
1; 3
Câu 5. Cho tập

3; 2A  và tập (3 2 ; )Bm , m là tham số. Tìm m để AB là một khoảng
A.
1
2
m
B.
1
2
m
C. 3m D. 3m
Câu 6. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn
A. 22yxx B.
2
44
y
xx
C.
3
3
y
xx D.
42
42yxx x
Câu 7. Hàm số
2
22
y
xx đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.

; B.

2; C.

1; D.

;1
Câu 8. Cho hàm số
2
41
() 2 1 1 3
63
xxkhix
y
fx x khi x
xkhix



.
Tính giá trị của biểu thức ( 2) ( 1) (1) (2) (3) (4)Af f f f f f
A. 4A B. 63A C. 2A D. 8A
Câu 9. Parabol
2
y
xaxb có đỉnh (2; 2)I .Khi đó giá trị của 2ab
A. 20ab B. 28ab C. 22ab D. 24ab
Câu 10. Cho hàm số
2
ax bx c có đồ thị
như hình vẽ. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. 0,0,0abc
B. 0,0,0abc
C. 0,0,0abc
D. 0,0,0abc
2
-2
-4
-
5
Câu 11. Cho đường thẳng (d) 2 1ymx mcắt parabol (P)
2
23
y
xx tại hai điểm phân biệt
,
ABmà trọng tâm
A
BC
thuộc đường thẳng

230xy, với

1; 4C . Khi đó giá trị của tham
số
m là:
A.
1
2;
2
mm  B.
1
2;
2
mm C.
1
2;
2
mm D.
1
2;
2
mm
Câu 12. Máy tính bỏ túi được bán cho học sinh với giá 400.000 đồng mỗi chiếc. Ba trăm học sinh sẵn
sàng mua ở mức giá đó. Khi giá bán mỗi chiếc tăng thêm 100.000 đồng, có ít hơn 30 học sinh sẵn sàng
mua ở mức giá đó. Hỏi giá bán mỗi chiếc máy tính bỏ túi bằng bao nhiêu sẽ tạo doanh thu tối đa?
A. 600.000 đồng. B. 700.000 đồng. C. 1.000.000 đồng. D. 500.000 đồng.
Câu 13. Phương trình
2
430xxm
có hai nghiệm phân biệt. Tập các giá trị của tham số m là;
A.

7;m  B.

;7m  C.
7;m  D.
;7m 
Câu 14. Tập nghiệm của phương trình
2
22
x
xx
A.
1; 2X
B.
1X
C.
2X
D.
Câu 15. Hệ phương trình
5
28
3250
xyz
xyz
xz



có nghiệm

;;
x
yz.
Tính giá trị của biểu thức
222
32Px yz
A. 11P B. 61P  C. 11P  D. 61P
Câu 16. Cho 3 điểm phân biệt , ,ABC. Có bao nhiêu véctơ khác 0

có điểm đầu và điểm cuối là các
điểm trên?
A.
3
B.
9
C.
6
D.
8
Câu 17. Cho hai véctơ ,ab

không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây cùng phương?
A.
1
2
ab

1
2
ab

B. 4ab

4ab

C.
1
2
ab

2 ab

D.
1
2
ab

2ab

Câu 18. Trong hệ tọa độ Oxy, cho vectơ 2 5uji
 
. Tọa độ của u

A.

5; 2u 

B.

2; 5u 

C.

5; 2u

D.

2;5u

Câu 19. Khẳng định nào sau đây không phải là điều kiện cần và đủ để G là trọng tâm ABC , với
M
là trung điểm của
B
C
O
là điểm bất kì?
A.

1
3
A
GABAC
  
B. 30OA OB OC OG
   
C. 0AG BG CG
  
D.
1
2
GM GA
 
Câu 20. Cho
A
BC
. Gọi
M
là điểm trên cạnh
B
C
sao cho 2
B
MMC . Trên đoạn thẳng AM lấy
các điểm ,
I
J sao cho AI IJ JM . Biết
B
CxBIyCJ
  
. Tính giá trị của biểu thức: 2Txy.
A. 3T  B. 0T C.
3
5
T 
D.
3
2
T
Câu 21. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành
A
BCD
(1; 2), ( 5; 3)AB
2
;1
3
G



là trọng tâm
A
BC
. Tìm tọa độ đỉnh D .
A.

3; 10D B. (10; 4)D C.

10; 3D D.

12; 3D
Câu 22. Cho góc
00
0 ;180


, trong các hệ thức sau, hệ thức nào sai?
A.
22
sin cos 1

 B.
2
2
1
tan 1 ,
sin

C.
2
2
1
cot 1
sin

D. tan .cot 1 0

Câu 23. Cho
A
BC vuông cân tại
A
, góc giữa
A
B

B
C

A.

0
,45AB BC
 
B.

0
,60AB BC
 
C.

0
, 120AB BC
 
D.

0
, 135AB BC
 
Câu 24. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho

1; 3 4am


2
;1bm

. Khẳng định nào sau
đây đúng?
A.
4
3
ab m

B. 1ab m

C. 1,4ab m m

D. 1,4ab m m

Câu 25. Cho ABC đều cạnh bằng 3. Trên các cạnh ,AB AC lần lượt lấy các điểm ,
M
N sao cho
2. , 2
A
MMBNA NC. Giá trị của tích vô hướng .
B
NCM
 
A.
7
2
B.
7
2
C.
11
2
D.
11
2
Phần 2. TỰ LUẬN (5 đim)
Câu 1. (2 đim)
Cho parabol (P):
2
y
xaxb đi qua ( 1;8)M

2; 1N
a.
Tìm ,ab
b.
Tìm m để đường thẳng

:2dy xm cắt (P) tại hai điểm phân biệt ,
A
B sao cho
I
AB
vuông tại

1; 0I
.
Câu 2. (2 đim)
Giải các phương trình sau:
1.
415
x
x
2.
22
53251330xx x x x
Câu 3. (1 đim)
Cho hình bình hành
ABCD , trên cạnh
B
C lấy điểm
M
sao cho 2.CM MB
 
, trên đoạn DM lấy
điểm
N sao cho 2 0MN DN
 
. Trên CD lấy điểm K sao cho .CK k CD
 
. Tìm k để ,,
A
NK thẳng
hàng.
…………………. Hết…………………
Cán b coi thi không gii thích gì thêm!
ĐÁP ÁN
Phần 1: TNKQ
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
Đáp
án
B C C D A A C A B D A B B C A C D A B B D B D C B
Phần 2: TỰ LUẬN
TT Đáp án Đim
Câu 1
1. Vì (P) đi qua (1;8)M

2; 1N nên ta có hệ phương trình
18
42 1
ab
ab


74
253
ab a
ab b






(P) có phương trình:
2
43
y
xx
0,5đ
0,5đ
2. Hoành độ giao điểm của

:2dy xm và (P):
2
43
y
xx là nghiệm của
phương trình:
22
43 2 23 0xx xmxx m(*)
Để

d cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì (*) có hai nghiệm phân biệt
'13 0 2mm
Khi đó (*) có hai nghiệm phân biệt
12
,
x
x
d cắt (P) tại

11
;2Ax x m

22
;2
B
xxm
Ta có

11 2 2
1; 2 ; 1; 2
I
Ax xmIBx xm

Theo giả thiết

12 1 2
.0 1 1 2 2 0IA IB x x x m x m

2
12 1 2 1 2
5( )2( ) 10xx x x m x x m  
12 12
2; 3
x
xxx m
Ta có phương trình:
2
3
9180
6
m
mm
m

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2
1.
22
55
415
4 1 25 10 14 24 0
xx
xx
xxxxx






2
x

1 đ
2. ĐK:
1
5
x
Pt

22
53(21)2511320xx x x x x x  

2
22
2
2
51 1
53(21)
2320
51 1
5321
xx
xx x
xx
xx
xx x






2
2
2
2
232
32
320
51 1
5321
xx
xx
xx
xx
xx x





2
2
320
12
10( )
51 1
5321
xx
VN
xx
xx x




2
1
x
x
0,5đ
0,5đ
Câu 3
B
C
A
D
M
N
K
Ta có

1CK kCD DK k DC
   
2
3
DM DC CM DC DA
    
11217
33339
AN DN DA DM DA DC DA DA DC DA




         

1AK DK DA k DC DA
    
Ba điểm
,,
A
NK thẳng hàng ,
A
KAN
 
cùng phương
A
KmAN
 

17
1
39
kDC DA m DC DA




   
9
1
37
734
11
977
m
km
m
k










0,25đ
0,25đ
0.25đ
0,25đ
| 1/5

Preview text:

SỞ GD&ĐT THANH HÓA
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 1
Trường THPT Lê Văn Hưu Năm học 2017 - 2018 Môn: Toán 10
Thời gian làm bài: 90 phút
Phần 1:
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm)
Câu 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. 2
" x  , x 1 0"
B. “Mọi tứ giác có hai đường chéo vuông góc đều là hình thoi” C. 2
" x  , x 1 0"
D. “Mọi hình thoi đều có hai đường chéo vuông góc”
Câu 2. Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề đúng? (1) 3 là số hữu tỉ. (4) 2 x
  ,(x 1)  0 (2)  3,14 (5) 2 n
  , n n (3) 2 x
  , x x 1  0 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3. Cho tập hợp A1;2;3; 
4 . Số tập con gồm 2 phần tử của A là: A. 4 B. 8 C. 6 D. 10
Câu 4. Cho tập A  (2;3) và tập B  x  ,1  x  
5 . Khi đó A B A.  2;  5 B. 1;3 C. 2;5 D. 1;3
Câu 5. Cho tập A   3;
 2 và tập B (3 2 ;
m  ) , m là tham số. Tìm m để A B là một khoảng 1 1 A. m B. m C. m  3 D. m  3 2 2
Câu 6. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn
A. y  2  x  2  x B. 2
y x  4x  4 C. 3
y x 3x D. 4 2
y x x  4x  2 Câu 7. Hàm số 2
y x  2x  2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A.  ;    B. 2; C.  1;   D.  ;    1 2
x  4x khi x  1 
Câu 8. Cho hàm số y f (x)  2x 1
khi 1  x 3.
x6 khi x 3 
Tính giá trị của biểu thức Af ( 2  )  f ( 1
 )  f (1)  f (2)  f (3)  f (4) A. A  4 B. A  63 C. A 2 D. A 8 Câu 9. Parabol 2
y x ax b có đỉnh I (2;  2) .Khi đó giá trị của a  2b
A. a  2b  0
B. a  2b  8
C. a  2b  2 
D. a  2b  4 Câu 10. Cho hàm số 2
y ax bx c có đồ thị 2
như hình vẽ. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. a  0,b  0,c  0 -5
B. a  0,b  0,c  0
C. a  0,b  0,c  0 -2
D. a  0,b  0,c  0 -4
Câu 11. Cho đường thẳng (d) y mx  2m 1cắt parabol (P) 2
y x  2x  3 tại hai điểm phân biệt ,
A B mà trọng tâm ABC thuộc đường thẳng  x  2y  3  0 , với C 1;4 . Khi đó giá trị của tham số m là: 1 1 1 1
A. m   2; m  
B. m  2; m
C. m  2; m  
D. m   2; m  2 2 2 2
Câu 12. Máy tính bỏ túi được bán cho học sinh với giá 400.000 đồng mỗi chiếc. Ba trăm học sinh sẵn
sàng mua ở mức giá đó. Khi giá bán mỗi chiếc tăng thêm 100.000 đồng, có ít hơn 30 học sinh sẵn sàng
mua ở mức giá đó. Hỏi giá bán mỗi chiếc máy tính bỏ túi bằng bao nhiêu sẽ tạo doanh thu tối đa? A. 600.000 đồng.
B. 700.000 đồng. C. 1.000.000 đồng. D. 500.000 đồng.
Câu 13. Phương trình 2
x  4x m  3  0 có hai nghiệm phân biệt. Tập các giá trị của tham số m là;
A. m 7;
B. m  ;7  
C. m 7;
D. m  ;7  
Câu 14. Tập nghiệm của phương trình 2
2x x x  2 là
A. X  1;  2 B. X    1 C. X    2 D.
x y z  5 
Câu 15. Hệ phương trình 2x y z  8 có nghiệm  ; x y; z . 3
x  2z 5  0 
Tính giá trị của biểu thức 2 2 2
P  3x  2y z A. P 11 B. P   61 C. P  11  D. P  61 
Câu 16. Cho 3 điểm phân biệt ,
A B,C . Có bao nhiêu véctơ khác 0 có điểm đầu và điểm cuối là các điểm trên? A. 3 B. 9 C. 6 D. 8  
Câu 17. Cho hai véctơ a ,b không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây cùng phương? 1   1      
A. a b a b B. 4
a b a  4b 2 2  1    1    
C. a b và 2 a b
D. a b và a  2b 2 2    
Câu 18. Trong hệ tọa độ Oxy, cho vectơ u  2 j 5i . Tọa độ của u là     A. u   5;  2
B. u  2; 5
C. u  5;2
D. u  2;5
Câu 19. Khẳng định nào sau đây không phải là điều kiện cần và đủ để G là trọng tâm ABC  , với M
là trung điểm của BC O là điểm bất kì?
 1  
    
A. AG   AB AC
B. OA OB OC  3OG  0 3
     1 
C. AG BG CG  0
D. GM   GA 2
Câu 20. Cho ABC . Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho BM  2MC . Trên đoạn thẳng AM lấy   
các điểm I, J sao cho AI IJ JM . Biết BC xBI yCJ . Tính giá trị của biểu thức: T  2x y . 3 3 A. T   3 B. T  0 C. T   D. T  5 2
Câu 21. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có (1 A ;  2), B( 5  ;3) và  2  G ;1 
 là trọng tâm ABC . Tìm tọa độ đỉnh D .  3 
A. D 3;10 B. D(10;  4)
C. D 10; 3
D. D 12; 3 Câu 22. Cho góc 0 0   0 ;180  
 , trong các hệ thức sau, hệ thức nào sai? 1 A. 2 2 sin   cos  1 B. 2 tan  1  , 2 sin  1 C. 2 cot   1
D. tan.cot 1 0 2 sin   
Câu 23. Cho ABC vuông cân tại A , góc giữa AB BC là         A.AB BC 0 ,
 45 B.AB BC 0 ,
 60 C.AB BC 0 ,
120 D.AB BC 0 , 135  
Câu 24. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho a  1;3m  4 và b   2 m  ;1 . Khẳng định nào sau đây đúng?   4  
A. a b m
B. a b m 1 3    
C. a b m 1, m  4 
D. a b m  1, m  4 Câu 25. Cho ABC
đều cạnh bằng 3. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm M , N sao cho
 
2.AM MB, NA 2NC . Giá trị của tích vô hướng BN .CM là 7 7 11 11 A. B.C. D.  2 2 2 2
Phần 2. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (2 điểm) Cho parabol (P): 2
y x ax b đi qua M ( 1
 ;8) và N 2;  1 a. Tìm a, b
b. Tìm m để đường thẳng d  : y   2x m cắt (P) tại hai điểm phân biệt , A B sao cho IAB
vuông tại I 1;0 .
Câu 2. (2 điểm)
Giải các phương trình sau:
1. 4x 1 5 x 2. 2 2
5x x  3  2 5x 1  x 3x  3 0
Câu 3. (1 điểm)  
Cho hình bình hành ABCD , trên cạnh BC lấy điểm M sao cho CM  2.MB , trên đoạn DM lấy     
điểm N sao cho MN  2DN  0 . Trên CD lấy điểm K sao cho CK k.CD . Tìm k để , A N, K thẳng hàng.
…………………. Hết…………………
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm! ĐÁP ÁN Phần 1: TNKQ
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
Đáp B C C D A A C A B D A B B C A C D A B B D B D C B án Phần 2: TỰ LUẬN TT Đáp án Điểm Câu 1 1
  a b 8
1. Vì (P) đi qua M ( 1
 ;8) và N 2; 
1 nên ta có hệ phương trình  0,5đ
4  2a b  1
a b 7 a   4    
2a b   5 b  3  (P) có phương trình: 2
y x  4x  3 0,5đ
2. Hoành độ giao điểm của d  : y   2x m và (P): 2
y x  4x  3 là nghiệm của phương trình: 2 2
x  4x  3  2x m x  2x  3 m  0 (*)
Để d  cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì (*) có hai nghiệm phân biệt
  '13 m 0 m  2 0,25đ
Khi đó (*) có hai nghiệm phân biệt x , x 1 2
 d  cắt (P) tại Ax ; 2x m Bx ; 2x m 2 2  1 1  0,25đ  
Ta có IA x 1; 2x m ; IB x 1; 2x m 1 1   2 2    Theo giả thiết .
IA IB  0   x 1 x 1  2  x m 2
x m 0 1  2   1  2  2
 5x x  (x x )  2m(x x )  m 1  0 0,25đ 1 2 1 2 1 2
x x  2; x x 3  m 1 2 1 2 m 3 Ta có phương trình: 2
m 9m 18 0   m  6 0,25đ Câu 2 x  5 x  5
1. 4x 1 5 x      x  2 2 2 1 đ
4x 1 2510x x
x 14x  24  0 1 2. ĐK: x  5 Pt  2
x x   x    x   x   2 5 3 (2 1) 2 5 1
1  x 3x  2  0
5x x  3  (2x 1)
5x 1 x  2 2 2 1 2   2
x 3x  2  0 2
5x x  3  2x 1
5x 1  x 1 0,5đ   2 x x  2 2 x 3x  2 3 2  2  
x 3x  2  0 2
5x x  3  2x 1
5x 1  x 1 2
x 3x  2 0  x  2 1 2     1 0 (VN )  0,5đ  x 1 2
5x x  3  2x 1
5x 1  x 1  Câu 3 B M C K N A D    
Ta có CK kCD DK 1 k DC
    0,25đ 2 
DM DC CM DC DA 3
   1   1   2   1  7 
AN DN DADM DA
DC DA DADC DA   3 3  3  3 9 0,25đ
    
AK DK DA1 k DC DA     Ba điểm ,
A N, K thẳng hàng  AK, AN cùng phương  AK mAN 0.25đ  m  9 1 k m               k  1 7 1
DC DAm DC DA 3 7        3 9  7m 3 4 1    k 1  0,25đ  9  7 7