Đề thi HKI Toán 11 năm 2018 – 2019 trường Lương Ngọc Quyến – Thái Nguyên

Giới thiệu đến bạn đọc nội dung đề thi HKI Toán 11 năm học 2018 – 2019 trường THPT Lương Ngọc Quyến – Thái Nguyên, đề có mã đề 102 được biên soạn theo hình thức trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận, trong đó phần trắc nghiệm gồm 30 câu

Trang 1/3 - Mã đề thi 102
SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN
Trường THPT Lương Ngọc Quyến
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2018- 2019
Môn: TOÁN Lớp: 11
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi
102
Họ, tên thí sinh:...................................................................... Lớp:.....................
Phòng:..................................................................................... SBD:.....................
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm)
Câu
1
2
3
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đáp án
Câu
16
17
18
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đápán
Câu 1: Với
k
, nghiệm của phương trình
tan 3x =
A.
6
xk
π
π
=−+
. B.
2
6
xk
π
π
=−+
. C.
2
3
xk
π
π
=−+
. D.
3
xk
π
π
=−+
.
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng
:2 4 0
d xy−+=
. Viết phương trình đường thẳng ảnh
của d qua phép tịnh tiến theo vectơ
( )
1; 2 .v
A.
2 40
xy−+=
B.
2 20xy
−+=
C.
2 80xy
+=
D.
20xy−=
Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn
( ) ( )
22
(C) : 3 2 4xy ++ =
. Ảnh của đường tròn (C) qua
phép vị tự tâm I(1;-4) tỉ số
2k
=
có phương trình là
A.
( )
( )
22
3 8 16
xy
+ ++ =
B.
( ) (
)
22
3 84xy+ ++ =
C.
( ) ( )
22
3 84xy
+ +− =
D.
( ) ( )
22
3 8 16xy +− =
Câu 4: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
2sin 7
3
yx
π

= +−


lần lượt là
A. 9 và -9. B. -9 và -5. C. -5 và -9. D. -7 và -9.
Câu 5: Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?
A. Hình bình hành. B. Hình bát giác đều. C. Hình ngũ giác đều. D. Hình tam giác đều.
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(1;-5). Ảnh của điểm A qua phép quay tâm O góc quay 90
0
có
tọa độ là:
A. (-5;1).
B. (5;-1).
C. (-5;-1).
D. (5;1).
Câu 7: Gieo ba con xúc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con như nhau là
A.
6
216
. B.
3
216
. C.
1
216
. D.
12
216
.
Câu 8: Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn 3 chữ số khác
nhau?
A. 210 B. 105 C. 168 D. 84
Câu 9: Công thức tính số các chỉnh hợp chập k của n phần tử với
1 kn≤≤
A.
k
n
n
A
k
=
!
!
. B.
( )
k
n
n
A
nk
=
!
!
. C.
( )
k
n
n
A
nk k
=
!
!. !
. D.
( )
k
n
nk
A
k
=
!
!
.
Trang 2/3 - Mã đề thi 102
Câu 10: Một hộp 7 quả cầu đỏ khác nhau, 6 quả cầu trắng khác nhau, 5 quả cầu đen khác nhau. Số
cách lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu trong hộp là
A. 18. B. 210. C. 107. D. 125.
Câu 11: Cho 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100, chọn ngẫu nhiên 3 thẻ. Tính xác suất để tổng các số
ghi trên 3 thẻ là một số chia hết cho 2.
A.
5
7
B.
3
4
C.
1
2
D.
5
6
Câu 12: Một hộp đựng 8 viên bi màu xanh khác nhau, 5 viên bi đỏ khác nhau, 3 viên bi vàng khác nhau.
Có bao nhiêu cách chọn từ hộp đó ra 4 viên bi sao cho số bi xanh bằng số bi đỏ?
A. 280 B. 1160 C. 40 D. 400
Câu 13: Tập nghiệm của phương trình
3
8cos cos3
3
xx
π

+=


được biểu diễn bởi bao nhiêu điểm trên
đường tròn lượng giác?
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
Câu 14: Biết tổng của 3 hệ số của ba số hạng thứ nhất, thứ hai, thứ ba trong khai triển
3
2
1
n
x
x

+


bằng 11. Tìm hệ số của số hạng chứa
2
x
.
A. 8. B. 9. C. 6. D. 7.
Câu 15: Giải phương trình
sin cos 2xx+=
ta được tập nghiệm là
A.
3
2,
4
kk
π
π

+∈


. B.
2,
4
kk
π
π

+∈


. C.
,
4
kk
π
π

+∈


. D.
2,
4
kk
π
π

−+


.
Câu 16: Trong khai triển
( )
5
2ab
, hệ số của số hạng thứ 3 bằng
A.
33
5
2
C
. B.
33
5
2 C
. C.
2
5
C
. D.
2
5
C
.
Câu 17: Số nghiệm của phương trình
2
cos 2sin 2 0xx+ +=
thuộc đoạn
[ ]
2 ;8
ππ
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 18: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được lấy từ tập
{ }
1;2;3;5;7X
=
?
A. 15. B. 120. C. 18. D. 3125.
Câu 19: Ba người cùng bắn vào một bia. Xác suất để người thứ nhất, thứ hai, thứ ba bắn trúng đích lần
lượt là: 0,8; 0,6; 0,5. Xác suất để có hai người bắn trúng đích bằng
A. 0,96.
B. 0,24.
C. 0,46.
D. 0,92.
Câu 20: Tìm tập xác định của hàm số
tan 2
sin cos
x
y
xx
=
.
A.
,
2
kk
π



\
B.
,
42
kk
ππ

+∈


\
C.
,
4
kk
π
π

+∈


\
D.
;,
42
k kk
ππ
ππ

+ +∈


\
Câu 21: Phương trình
cot 2 1
4
x
π

−=


có nghiệm
A.
2,
2
x kk
π
π
=+∈
. B.
,
2
x kk
π
π
=+∈
. C.
,
xkk
π
=
. D.
,
2
xk k
π
=
.
Câu 22: Cho đa giác đều 12 đỉnh nội tiếp đường tròn tâm O. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác đó.
Tính xác suất để 3 đỉnh được chọn tạo thành tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác đã cho.
Trang 3/3 - Mã đề thi 102
A.
31
55
B.
24
55
C.
28
55
D.
27
55
Câu 23: Phương trình nào sau đây không là phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác?
A.
tan 1 0x +=
B.
2cos 1 0
x +=
C.
(
)
2sin 2 2 0
x +− =
D.
2
cot 2 3 0x −=
Câu 24: Khẳng định nào sau đây sai?
A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
B. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó.
D. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
Câu 25: Trên giá sách 6 quyển sách Toán khác nhau, 5 quyển sách Văn khác nhau 4 quyển sách
Tiếng Anh khác nhau. Có bao nhiêu cách lấy 2 quyển sách thuộc 2 môn khác nhau?
A. 74. B. 120. C. 136. D. 15.
Câu 26: Khi gieo một đồng tiền (có hai mặt S, N) cân đối đồng chất 2 lần. Tập không gian mẫu của
phép thử là
A.
{ }
,,SS NN SN
B.
{ }
,SN
C.
{ }
, ,,SS NN SN NS
D.
{ }
,,SS NN NS
Câu 27: Với
k
, nghiệm của phương trình
cos 1x =
A.
xk
ππ
= +
. B.
2xk
ππ
= +
. C.
xk
π
=
. D.
2xk
π
=
.
Câu 28: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Thực hiện liên tiếp hai phép đồng dạng thì được một phép đồng dạng.
B. Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k=1.
C. Phép vị tự có tính chất bảo toàn khoảng cách.
D. Phép vị tự không là phép dời hình.
Câu 29: Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hàm số
cosyx=
có tập xác định là
. B. Hàm số
tanyx=
là hàm số lẻ.
C. Hàm số
sinyx=
tuần hoàn với chu kỳ
2T
π
=
. D. Hàm số
cotyx=
là hàm số chẵn.
Câu 30: Có bao nhiêu phép quay tâm O góc
α
,
02
απ
≤≤
, biến tam giác đều tâm O thành chính nó?
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
II. TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu 1(1 điểm) : Giải phương trình
2
2cos 2 cos 2 1 0
xx+ −=
Câu 2(0,5 điểm): Một nhóm học sinh gồm 6 nam 9 nữ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 5 học sinh để
thành lập đội văn nghệ. Tính xác suất sao cho trong 5 học sinh được chọn có ít nhất 4 nữ.
Câu 3(2,5 điểm): Cho tứ diện ABCD. Gọi M là trung điểm cạnh AB, N thuộc cạnh AC sao cho AN=2NC,
P thuộc cạnh BD sao cho BP=3PD.
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (BCD).
b) Xác định giao điểm I của đường thẳng CD mặt phẳng (MNP); giao điểm J của đường thẳng AD
mặt phẳng (MNP). Từ đó suy ra ba điểm N, I, J thẳng hàng.
c) Giả sử điểm P di động trên cạnh BD. Gọi K là giao điểm của MI NP. Chứng minh K thuộc một
đường thẳng cố định.
----------- HẾT ----------
ĐÁP ÁN ĐỀ KIM TRA HC KI- TOÁN 11- NĂM 2018-2019
PHN TRC NGHIM
ĐỀ
CÂU
ĐÁP
ÁN
ĐỀ
CÂU
ĐÁP
ÁN
ĐỀ
CÂU
ĐÁP
ÁN
ĐỀ
CÂU
ĐÁP
ÁN
102
1
D
105
1
D
108
1
C
111
1
B
102
2
D
105
2
D
108
2
B
111
2
B
102
3
A
105
3
B
108
3
D
111
3
C
102
4
C
105
4
C
108
4
A
111
4
A
102
5
B
105
5
B
108
5
C
111
5
C
102
6
D
105
6
D
108
6
A
111
6
A
102
7
A
105
7
A
108
7
A
111
7
D
102
8
B
105
8
B
108
8
C
111
8
A
102
9
B
105
9
C
108
9
D
111
9
D
102
10
A
105
10
D
108
10
D
111
10
C
102
11
C
105
11
B
108
11
C
111
11
D
102
12
D
105
12
C
108
12
B
111
12
D
102
13
A
105
13
A
108
13
B
111
13
D
102
14
C
105
14
B
108
14
B
111
14
A
102
15
B
105
15
A
108
15
A
111
15
C
102
16
A
105
16
B
108
16
D
111
16
C
102
17
B
105
17
D
108
17
D
111
17
B
102
18
B
105
18
D
108
18
B
111
18
B
102
19
C
105
19
A
108
19
D
111
19
D
102
20
B
105
20
D
108
20
D
111
20
C
102
21
D
105
21
B
108
21
C
111
21
A
102
22
C
105
22
C
108
22
D
111
22
B
102
23
D
105
23
B
108
23
C
111
23
A
102
24
B
105
24
A
108
24
C
111
24
B
102
25
A
105
25
C
108
25
B
111
25
A
102
26
C
105
26
A
108
26
A
111
26
B
102
27
D
105
27
C
108
27
A
111
27
D
102
28
C
105
28
A
108
28
B
111
28
B
102
29
D
105
29
D
108
29
A
111
29
C
102
30
A
105
30
B
108
30
C
111
30
B
PHN TLUẬN
Câu
Nội dung
Đim
1
Đặt
cos 2 , 1x tt=
, ta có phương trình
+−=
2
2 1 0(*)tt
0,2
Phương trình (*) có hai nghiệm
1
1;
2
tt=−=
(thỏa mãn điều kiện)
0,25đ
1
Vi
= 1
t
thì
π
π
=−⇔ = + cos 2 1 ,
2
x x kk
0,25đ
Vi
=
1
2
t
thì
π
π
=⇔=±+
1
cos 2 ,
26
x x kk
0,25đ
2
( )
5
15
3003nC= =
Gọi A là biến cố: Trong 5 học sinh được chọn có ít nhất 4 học sinh nữ.
Ta có th chọn: 4 nữ và 1 nam hoặc chọn 5 nữ
Suy ra:
( )
41 5
96 9
. 882nA CC C= +=
0,2
Xác sut của biến cố A là:
( )
882 42
0, 29
3003 143
pA= =
0,25đ
3a
Hình vẽ (0,5đ)
T gi thiết có P là điểm chung thứ nhất ca hai mt phng (MNP) và (BCD).
0,5đ
0,25đ
MN không song song với BC nên gọi
E MN BC=
thì M là điểm chung thứ hai ca hai
mt phng (MNP) và (BCD).
0,25đ
Vy
( ) ( )
PE MNP BCD=
.
0,25đ
3b
Gi s
PE CD I
∩=
thì I là điểm chung của CD và mp(MNP), suy ra
( )
CD MNP I∩=
0,25đ
Trong mặt phng (ABD) kéo dài MP AD cắt nhau tại J, suy ra
(
)
AD MNP J∩=
0,25đ
T đó ta thấy N, I, J đều thuộc hai mặt phng (MNP) và (ACD) nên N, I, J thuộc giao tuyến
ca hai mt phng (MNP) và (ACD). Vy ba điểm N, I, J thng hàng.
0,25đ
3c
Trong mặt phng (ABC) gọi
F MC NB=
Xét hai mặt phng (NBD) và (MCD) có điểm hai điểm chung là điểm D và điểm F.
Suy ra,
( ) ( )
NBD MCD DF∩=
.
0,25đ
M, N c định nên F c định, do đó đường thẳng DF c định. Hơn nữa
K MI NP=
nên K thuc c hai mặt phng (NBD) và (MCD), ta có K thuộc đường thng DF c định.
0,25đ
Chú ý: Học sinh có cách giải khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
| 1/5

Preview text:

SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2018- 2019
Trường THPT Lương Ngọc Quyến
Môn: TOÁN Lớp: 11
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 102
Họ, tên thí sinh:...................................................................... Lớp:.....................
Phòng:..................................................................................... SBD:.....................
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án Câu
16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đápán
Câu 1: Với k ∈ , nghiệm của phương trình tan x = − 3 là A. π π π π x = − + kπ .
B. x = − + k2π .
C. x = − + k2π .
D. x = − + kπ . 6 6 3 3
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d : 2x y + 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng là ảnh 
của d qua phép tịnh tiến theo vectơ v(1; 2 − ).
A. 2x y + 4 = 0
B. 2x y + 2 = 0
C. 2x y + 8 = 0
D. 2x y = 0
Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn
(x − )2 + ( y + )2 (C) : 3
2 = 4 . Ảnh của đường tròn (C) qua
phép vị tự tâm I(1;-4) tỉ số k = 2 − có phương trình là
A. (x + )2 + ( y + )2 3 8 = 16
B. (x + )2 + ( y + )2 3 8 = 4
C. (x + )2 + ( y − )2 3 8 = 4
D. (x − )2 + ( y − )2 3 8 = 16
Câu 4: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số  π y 2sin x  = + −   7 lần lượt là  3  A. 9 và -9. B. -9 và -5. C. -5 và -9. D. -7 và -9.
Câu 5: Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng? A. Hình bình hành.
B. Hình bát giác đều.
C. Hình ngũ giác đều. D. Hình tam giác đều.
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(1;-5). Ảnh của điểm A qua phép quay tâm O góc quay 900 có tọa độ là: A. (-5;1). B. (5;-1). C. (-5;-1). D. (5;1).
Câu 7: Gieo ba con xúc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con như nhau là A. 6 . B. 3 . C. 1 . D. 12 . 216 216 216 216
Câu 8: Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 3 chữ số khác nhau? A. 210 B. 105 C. 168 D. 84
Câu 9: Công thức tính số các chỉnh hợp chập k của n phần tử với 1≤ k n n k k ( ) A. ! k n n n A = ! . B. k A = ! . C. k A = ! . D. A = . n k! n (n k)! n
(n k) k !. ! n k!
Trang 1/3 - Mã đề thi 102
Câu 10: Một hộp có 7 quả cầu đỏ khác nhau, 6 quả cầu trắng khác nhau, 5 quả cầu đen khác nhau. Số
cách lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu trong hộp là A. 18. B. 210. C. 107. D. 125.
Câu 11: Cho 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100, chọn ngẫu nhiên 3 thẻ. Tính xác suất để tổng các số
ghi trên 3 thẻ là một số chia hết cho 2. A. 5 B. 3 C. 1 D. 5 7 4 2 6
Câu 12: Một hộp đựng 8 viên bi màu xanh khác nhau, 5 viên bi đỏ khác nhau, 3 viên bi vàng khác nhau.
Có bao nhiêu cách chọn từ hộp đó ra 4 viên bi sao cho số bi xanh bằng số bi đỏ? A. 280 B. 1160 C. 40 D. 400
Câu 13: Tập nghiệm của phương trình 3  π 8cos x  + = 
 cos3x được biểu diễn bởi bao nhiêu điểm trên  3 
đường tròn lượng giác? A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
Câu 14: Biết tổng của 3 hệ số của ba số hạng thứ nhất, thứ hai, thứ ba trong khai triển  3 1 n x  +  2 x   
bằng 11. Tìm hệ số của số hạng chứa 2 x . A. 8. B. 9. C. 6. D. 7.
Câu 15: Giải phương trình sin x + cos x = 2 ta được tập nghiệm là A. 3π π  π   π   k2π ,k  +
∈ . B.  + k2π,k ∈ . C.  + kπ,k ∈ .
D. − + k2π,k ∈ . 4        4   4   4 
Câu 16: Trong khai triển ( − )5
2a b , hệ số của số hạng thứ 3 bằng A. 3 3 2 C . B. 3 3 2 − C . C. 2 C . D. 2 C − . 5 5 5 5
Câu 17: Số nghiệm của phương trình 2
cos x + 2sin x + 2 = 0 thuộc đoạn [ 2 − π;8π ] là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 18: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được lấy từ tập X = {1;2;3;5; } 7 ? A. 15. B. 120. C. 18. D. 3125.
Câu 19: Ba người cùng bắn vào một bia. Xác suất để người thứ nhất, thứ hai, thứ ba bắn trúng đích lần
lượt là: 0,8; 0,6; 0,5. Xác suất để có hai người bắn trúng đích bằng A. 0,96. B. 0,24. C. 0,46. D. 0,92.
Câu 20: Tìm tập xác định của hàm số tan 2x y = . sin x − cos x A.  π  π π  \ k ,k  ∈
B. \ + k ,k ∈ 2      4 2  C. π  π π  \  kπ ,k  + ∈
D. \ + kπ; + kπ,k ∈ 4      4 2 
Câu 21: Phương trình  π cot 2x − =   1 có nghiệm  4  A. π π π
x = + k2π ,k ∈
. B. x = + kπ ,k ∈ . C. x = kπ,k ∈ .
D. x = k ,k ∈ . 2 2 2
Câu 22: Cho đa giác đều 12 đỉnh nội tiếp đường tròn tâm O. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác đó.
Tính xác suất để 3 đỉnh được chọn tạo thành tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác đã cho.
Trang 2/3 - Mã đề thi 102 A. 31 B. 24 C. 28 D. 27 55 55 55 55
Câu 23: Phương trình nào sau đây không là phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác?
A. tan x +1 = 0 B. 2cos x +1 = 0 C. 2sin (x + 2) − 2 = 0 D. 2 cot 2x − 3 = 0
Câu 24: Khẳng định nào sau đây sai?
A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
B. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó.
D. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
Câu 25: Trên giá sách có 6 quyển sách Toán khác nhau, 5 quyển sách Văn khác nhau và 4 quyển sách
Tiếng Anh khác nhau. Có bao nhiêu cách lấy 2 quyển sách thuộc 2 môn khác nhau? A. 74. B. 120. C. 136. D. 15.
Câu 26: Khi gieo một đồng tiền (có hai mặt S, N) cân đối và đồng chất 2 lần. Tập không gian mẫu của phép thử là
A. {SS, NN,SN}
B. {S, N}
C. {SS, NN, SN, NS} D. {SS, NN, NS}
Câu 27: Với k ∈ , nghiệm của phương trình cos x =1 là
A. x = π + kπ .
B. x = π + k2π .
C. x = kπ .
D. x = k2π .
Câu 28: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Thực hiện liên tiếp hai phép đồng dạng thì được một phép đồng dạng.
B. Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k=1.
C. Phép vị tự có tính chất bảo toàn khoảng cách.
D. Phép vị tự không là phép dời hình.
Câu 29: Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hàm số y = cos x có tập xác định là  . B. Hàm số y = tan x là hàm số lẻ.
C. Hàm số y = sin x tuần hoàn với chu kỳ T = 2π . D. Hàm số y = cot x là hàm số chẵn.
Câu 30: Có bao nhiêu phép quay tâm O góc α , 0 ≤ α ≤ 2π , biến tam giác đều tâm O thành chính nó? A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
II. TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu 1(1 điểm) : Giải phương trình 2
2cos 2x + cos 2x −1 = 0
Câu 2(0,5 điểm): Một nhóm học sinh gồm 6 nam và 9 nữ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 5 học sinh để
thành lập đội văn nghệ. Tính xác suất sao cho trong 5 học sinh được chọn có ít nhất 4 nữ.
Câu 3(2,5 điểm): Cho tứ diện ABCD. Gọi M là trung điểm cạnh AB, N thuộc cạnh AC sao cho AN=2NC,
P thuộc cạnh BD sao cho BP=3PD.
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (BCD).
b) Xác định giao điểm I của đường thẳng CD và mặt phẳng (MNP); giao điểm J của đường thẳng AD
mặt phẳng (MNP). Từ đó suy ra ba điểm N, I, J thẳng hàng.
c) Giả sử điểm P di động trên cạnh BD. Gọi K là giao điểm của MINP. Chứng minh K thuộc một
đường thẳng cố định. ----------- HẾT ----------
Trang 3/3 - Mã đề thi 102
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- TOÁN 11- NĂM 2018-2019 PHẦN TRẮC NGHIỆM ĐÁP ĐÁP ĐÁP ĐÁP CÂU CÂU CÂU CÂU ĐỀ ÁN ĐỀ ÁN ĐỀ ÁN ĐỀ ÁN 102 1 D 105 1 D 108 1 C 111 1 B 102 2 D 105 2 D 108 2 B 111 2 B 102 3 A 105 3 B 108 3 D 111 3 C 102 4 C 105 4 C 108 4 A 111 4 A 102 5 B 105 5 B 108 5 C 111 5 C 102 6 D 105 6 D 108 6 A 111 6 A 102 7 A 105 7 A 108 7 A 111 7 D 102 8 B 105 8 B 108 8 C 111 8 A 102 9 B 105 9 C 108 9 D 111 9 D 102 10 A 105 10 D 108 10 D 111 10 C 102 11 C 105 11 B 108 11 C 111 11 D 102 12 D 105 12 C 108 12 B 111 12 D 102 13 A 105 13 A 108 13 B 111 13 D 102 14 C 105 14 B 108 14 B 111 14 A 102 15 B 105 15 A 108 15 A 111 15 C 102 16 A 105 16 B 108 16 D 111 16 C 102 17 B 105 17 D 108 17 D 111 17 B 102 18 B 105 18 D 108 18 B 111 18 B 102 19 C 105 19 A 108 19 D 111 19 D 102 20 B 105 20 D 108 20 D 111 20 C 102 21 D 105 21 B 108 21 C 111 21 A 102 22 C 105 22 C 108 22 D 111 22 B 102 23 D 105 23 B 108 23 C 111 23 A 102 24 B 105 24 A 108 24 C 111 24 B 102 25 A 105 25 C 108 25 B 111 25 A 102 26 C 105 26 A 108 26 A 111 26 B 102 27 D 105 27 C 108 27 A 111 27 D 102 28 C 105 28 A 108 28 B 111 28 B 102 29 D 105 29 D 108 29 A 111 29 C 102 30 A 105 30 B 108 30 C 111 30 B PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm
Đặt cos 2x = t, t ≤1, ta có phương trình 2
2t + t −1 = 0(*) 0,25đ
1 Phương trình (*) có hai nghiệm 1 = −
= (thỏa mãn điều kiện) 0,25đ t 1;t 2 Với t = −1 thì π
cos 2x = −1 ⇔ x = + π k ,k ∈ 1  0,25đ 2 Với 1 t = 1 thì π
cos 2x = ⇔ x = ± + π k ,k ∈  0,25đ 2 2 6 n() 5 = C = 3003 15
Gọi A là biến cố: Trong 5 học sinh được chọn có ít nhất 4 học sinh nữ.
Ta có thể chọn: 4 nữ và 1 nam hoặc chọn 5 nữ 0,25đ 2 = + = Suy ra: n( A) 4 1 5 C .C C 882 9 6 9
Xác suất của biến cố A là: p( A) 882 42 = = ≈ 0,29 3003 143 0,25đ 3a 0,5đ Hình vẽ (0,5đ) 0,25đ
Từ giả thiết có P là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng (MNP) và (BCD).
MN không song song với BC nên gọi E = MN BC thì M là điểm chung thứ hai của hai 0,25đ
mặt phẳng (MNP) và (BCD).
Vậy PE = (MNP) ∩(BCD) . 0,25đ
Giả sử PE CD = I thì I là điểm chung của CD và mp(MNP), suy ra CD ∩(MNP) = I 0,25đ
3b Trong mặt phẳng (ABD) kéo dài MPAD cắt nhau tại J, suy ra AD ∩(MNP) = J 0,25đ
Từ đó ta thấy N, I, J đều thuộc hai mặt phẳng (MNP) và (ACD) nên N, I, J thuộc giao tuyến
của hai mặt phẳng (MNP) và (ACD). Vậy ba điểm N, I, J thẳng hàng. 0,25đ
Trong mặt phẳng (ABC) gọi F = MC NB
Xét hai mặt phẳng (NBD) và (MCD) có điểm hai điểm chung là điểm D và điểm F. 0,25đ
3c Suy ra, (NBD) ∩(MCD) = DF .
M, N cố định nên F cố định, do đó đường thẳng DF cố định. Hơn nữa K = MI NP
nên K thuộc cả hai mặt phẳng (NBD) và (MCD), ta có K thuộc đường thẳng DF cố định. 0,25đ
Chú ý:
Học sinh có cách giải khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
Document Outline

  • TOÁN 11-HỌC KỲ 1-2018-2019_MÃ ĐỀ_102
  • ĐÁP ÁN -TOÁN 11-HỌC KỲ 1-2018-2019