Đề thi học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều | đề 2
Bộ đề thi học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 Cánh diều năm 2023 - 2024 gồm 6 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm, bảng ma trận và đặc tả đề thi học kì 1 kèm theo. Qua đó, giúp các em học sinh nắm vững cấu trúc đề thi, luyện giải đề thật thành thạo.
Chủ đề: Đề HK1 Lịch sử & Địa lí 6
Môn: Lịch sử & Địa lí 6
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
UBND HUYỆN…..
Đề kiểm tra học kì I
TRƯỜNG THCS ……..
Môn: Lịch sử và Địa lí 6
Năm học: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề Phần I: Lịch sử
Câu 1: Đứng đầu nhà nước cổ đại Ai Cập là A. Tể tướng. B. Pha-ra-ông. C. Tướng lĩnh. D. Tu sĩ.
Câu 2: Những thành thị đầu tiên của người Ấn được xây dựng ở
A. Lưu vực sông Ấn.
B. Lưu vực sông Hằng.
C. Miền Đông Bắc Ấn. D. Miền Nam Ấn.
Câu 3: Tác phẩm nào dưới đây được coi là bộ “bách khoa toàn thư” về đời sống xã hội Ấn Độ cổ đại?
A. Sử thi Ra-ma-ya-na.
B. Sử thi Ma-ha-bha-ra-ta.
C. Truyện cổ tích các loài vật.
D. Nghìn lẻ một đêm.
Câu 4: Con sông có tác động đến sự hình thành nền văn minh Ai Cập là
A. Sông Ti-grơ. B. Sông Hằng.
C. Trường Giang. D. Sông Nin.
Câu 5: Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hoá?
A. Xây dựng vườn treo Ba-bi-lon.
B. Tôn thờ rất nhiều vị thần tự nhiên.
C. Ướp xác bằng nhiều loại thảo dược.
D. Sử dụng hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở.
Câu 6: Nhà nước đầu tiên của người Trung Quốc xuất hiện ở
A. Đồng bằng Hoa Bắc. B. Đồng bằng Hoa Nam.
C. Lưu vực Trường Giang. D. Lưu vực Hoàng Hà.
Câu 7: Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào? A. Nhà Hạ. B. Nhà Thương. C. Nhà Chu. D. Nhà Tần.
Câu 8: Vườn treo ba-bi-lon là công trình kiến trúc của quốc gia cổ đại nào?
A. Ai Cập. B. Lưỡng Hà. C. Ấn Độ. D. Trung Quốc.
Câu 9: Nhà nước Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại được hình thành ở
A. Lưu vực các dòng sông lớn. B. Ven đồi núi.
C. Trong thung lũng. D. Miền trung du.
Câu 10: Hai con sông có tác động đến sự hình thành nền văn minh Lưỡng Hà là
A. Sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phrát. B. Sông Ấn và sông Hằng.
C. Hoàng Hà và Trường Giang.
D. Sông Nin và sông Ti-gơ-rơ.
Câu 11: Chữ viết phổ biến nhất của cư dân Ấn Độ cổ đại là
A. Chữ Hán B. Chữ hình nêm. C. Chữ Nôm. D. Chữ Phạn
Câu 12: Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc bằng
A. Chiến tranh đánh bại các nước khác.
B. Thu phục các nước khác bằng hòa bình. C. Luật pháp
D. Tư tưởng, tôn giáo.
Câu 13: Quan sát logo của Tổ chức Văn hóa,Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc
(UNESCO), em hãy cho biết: Logo đó
ý tưởng từ công trình kiến trúc nổi tiếng nào của Hy Lạp cổ đại?
A. Đấu trường Cô-li-dê.
B. Vườn treo Ba-bi-lon.
C. Đền Pác-tê-nông.
D. Kim tự tháp Kê-ốp.
Câu 14: Thành tựu văn hóa nào của người Hy Lạp, La Mã cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay? A. Chữ Phạn.
B. Vạn Lí Trường Thành.
C. Phát minh ra La bàn.
D. Chữ số La Mã, định luật Pi-ta-go.
Câu15: Trong xã hội Ấn Độ cổ đại có mấy đẳng cấp? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 16: Các vương quốc cổ ở Đông Nam Á hình thành từ:
A. Thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII.
B. Thế kỉ VI TCN đến thế kỉ VI.
C. Thế kỉ V TCN đến thế kỉ V.
D. Thế kỉ IV TCN đến thế kỉ IV.
Câu 17: Nền tảng kinh tế của Hy Lạp và La Mã cổ đại là A. Nông nghiệp
B. Thủ công nghiệp.
C. Chăn nuôi gia súc.
D. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Câu 18: Tặng phẩm quan trọng nhất mà sông Nin đem đến cho Ai Cập đó là gì?
A. Những đồng bằng phù sa màu mỡ.
B. Phát triển sản xuất nông nghiệp.
C. Làm đường giao thông thúc đẩy phát triển kinh tế.
D. Phát triển du lịch
Câu 19:Tại sao các công trình kiến trúc ở Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại thường đồ sộ?
A. Thể hiện sức mạnh của thần thánh.
B. Thể hiện sức mạnh của đất nước.
C. Thể hiện sức mạnh và uy quyền của nhà vua.
D. Thể hiện tinh thần đoàn kết các dân tộc.
Câu 20: Khu vực Đông Nam Á cổ được biết đến là
A. Con đường hàng hải
B. Cái nôi của nền văn minh lúa nước và là quê hương của nhiều loại gia vị , hương liệu nổi tiếng .
C. Nơi có trữ lượng mưa lớn nhiều nhất châu Á.
D. Khí hậu nhiệt đới gió mùa quanh năm. Phần II: Địa lí
Câu 21: Cấu tạo bên trong Trái Đất theo thứ tự từ trong ra ngoài là
A. Nhân – Manti – Vỏ Trái Đất. B. Vỏ Trái Đất – Manti – Nhân.
C. Manti – Nhân – Vỏ Trái Đất. D. Nhân – Vỏ Trái Đất – Manti.
Câu 22: Độ dày 5 – 70 km là của lớp nào? A. Nhân. B. Manti. C. Vỏ Trái Đất. D. Nhân và Manti.
Câu 23: Vật chất nóng chảy trong lớp man-ti gọi là:
A. Mac-ma B. Dung nham
C. Ba-dan D. 5. Núi lửa
Câu 24: Nếu nội sinh lớn hơn ngoại sinh thì có hiện tượng gì?
A. làm di chuyển các mảng kiến tạo
B. bề mặt Trái Đất bằng phẳng hơn
C. bề mặt Trái Đất gồ ghề hơn
D. các lớp đất đá bị uốn lên, đứt gãy
Câu 25: là vùng đất tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, thường cao trên 500m so với
mực nước biển…là nói đến dạng địa hình nào?
A. Núi B. Đồi C. Cao nguyên D.Đồng bằng
Câu 26: Gió Mậu dịch còn có tên gọi khác là gì?
A. Gió mùa Đông Bắc
B. Gió Tây ôn đới C. Gió Đông cực D. Gió Tín phong
Câu 27: Trong ngày 22-12, nửa cầu nào ngả nhiều về phía Mặt Trời?
A. Nửa cầu Nam. B. Bằng nhau. C. Nửa cầu Bắc. D. Xích đạo.
Câu 28: Sấm sét và cầu vồng là hiện tượng thời tiết xuất hiện ở tầng nào? A. tầng đối lưu B. tầng cao
C. tầng tầng khuếch tán D. tầng bình lưu
Câu 29: Vùng ven bờ lục địa của đại dương nào sau đây có rất nhiều núi lửa hoạt động?
A. Bắc Băng Dương.
B. Đại Tây Dương.
C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương.
Câu 30: Đường đồng mức càng gần thì địa hình có đặc điểm như thế nào?
A. địa hình càng dốc
B. địa hình càng thoải
C. địa hình bằng phẳng
D. địa hình gồ ghề
Câu 31: Đơn vị đo khí áp là gì? A. độ rích-te B. mi-li-ba ( mb). C. ki-lô-mét D. Hertz ( Hz)
Câu 32: Khoáng sản có thể được chia thành mấy nhóm? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 33: lớp ô- dôn nằm ở tầng nào của khí quyển? A. tầng đối lưu B. tầng cao
C. tầng tầng khuếch tán D. tầng bình lưu
Câu 34: Loại gió nào thổi từ áp áp cao cận chí tuyến đến áp thấp ôn đới A. Gió Mậu dịch B. gió Tín phong
C. Gió Tây ôn đới D. Gió Đông cực
Câu 35: Quá trình tạo núi là kết quả tác động
A. nhanh, liên tục và hỗ trợ nhau của nội và ngoại lực.
B. lâu dài, phụ thuộc từng giai đoạn của nội và ngoại lực.
C. lâu dài, liên tục và đồng thời của nội và ngoại lực.
D. nhanh chóng nhưng hỗ trợ nhau của nội và ngoại lực.
Câu 36: Trên bề mặt Trái Đất được chia ra bao nhiêu đai áp cao và bao nhiêu đai áp thấp?
A. 2 đai áp cao và 2 đai áp thấp
B. 2 đai áp cao và 3 đai áp thấp
C. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp
D. 4 đai áp thấp và 3 đai áp cao
Câu 37: Khi xảy ra động đất, hành động nào sau đây không phù hợp?
A. Không đi cầu thang máy.
B. Chui xuống gầm bàn. C. Trú ở góc nhà.
D. Tìm cách chạy ra khỏi nhà.
Câu 38: Khi có núi lửa phun trào, người dân sống ở gần khu vực núi lửa cần làm gì?
A. Gia cố nhà cửa thật vững chắc.
B. Nhanh chóng sơ tán khỏi khu vực.
C. Chuẩn bị gấp các dụng cụ để dập lửa.
D. Đóng cửa ở yên trong nhà, tuyệt đối không ra khỏi nhà.
Câu 39: Ở những nơi vỏ Trái Đất bị đứt gãy, các dòng mac-ma theo các khe nứt của vỏ Trái
Đất, phun trào lên bề mặt (cả trên lục địa và đại dương) tạo thành A. núi lửa. B. động đất. C. thủy triều. D. vòi rồng.
Câu 40: Quan sát hình 2- Các địa mảng của lớp vỏ Trái Đất, điền từ còn thiếu vào dấu…
trong câu sau: “Trong khi di chuyển, các địa mảng có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau.
Mảng Âu-Á và mảng Phi sẽ ………., mảng Bắc Mỹ và mảng Âu-Á sẽ……..”
A. xô vào nhau, tách xa nhau. B. tách xa nhau, xô vào nhau.
C. xô vào nhau, xô vào nhau. D. tách xa nhau, tách xa nhau
-----------HẾT----------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Năm học 2023-2024
Thời gian làm bài: 60 phút ĐÁP ÁN 1. B 2. A 3. B 4. D 5. C 6. D 7. D 8. B 9. A 10. A
11. D 12. A 13. C 14. D 15. B
16. A 17. D 18. A 19. C 20. B
21. A 22. C 23. A 24. C 25. C 26. D 27. A 28. A 29. C 30. A 31. B 32. B
33. D 34. C 35. C 36. C 37. D 38. B 39. A 40. A I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của HS trong HK1 ở 4 mức độ: Nhận biết – Thông
hiểu – Vận dụng – Vận dụng cao (đảm bảo chuẩn kiến thức, năng lực và phẩm chất) + Lịch sử: Chương III
+ Địa lí: Chương III, IV -Năng lực, phẩm chất:
+ Vận dụng kiến thức đã học giải quyết vấn đề; Năng lực làm bài độc lập, tự giác...
+ Yêu thích môn học, yêu nước, trung thực, chăm chỉ, đoàn kết...
II. Hình thức kiểm tra
- Trắc nghiệm khách quan 100% - Đề có 40 câu
- Thời gian làm bài: 60 phút
- Sử dụng OLM để trộn đề, kiểm tra và lưu bài tự động
- Thời gian: theo TKB của nhà trường III. Đề đánh giá 1. Ma trận: Tên bài/chủ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (20%) Vận Cộng đề (40%) (30%) dụng cao (10%) PHẦN LỊCH SỬ Chương III:
Biết được Hiểu được ý
Lí giải về những Tạo sao XH cổ đại thành tựu nghĩa những
thành tựu của Ai các công của các
thành tựu Cập và Lưỡng Hà trình
quốc gia cổ của các quốc cổ đại kiến trúc đại gia cổ đại thường đồ sộ Số câu 10 5 3 2 20 Số điểm 2,5 1,25 0,75 0,5 5 Tỉ lệ % 25 12.5 7.5 5 50 PHẦN ĐỊA LÍ Chương III: Biết được Hiểu được - Biết ứng dụng kiến Cấu tạo của cấu tạo của các hiện thức để giải quyết Trái Đất. Vỏ vỏ Trái tượng nội tình huông: Động Trái Đất Đất, quá sinh, ngoại đất trình nội sinh - Phân biệt được các sinh, ngoại trường hợp nội sinh, động sinh, ngoại sinh đất và núi lửa Chương IV: Biết được Hiểu được - Vận dụng kiến Khí hậu và thành phần, sự hình thức để xác định biến đỏi khí các tầng thành các hướng gió hậu của khí khối khí, sự quyển phân bố các đới khí áp, accs loại gió trên Trái Đất Số câu 10 5 5 20 Số điểm 2.5 1.25 1.25 5 Tỉ lệ % 25 12.5 12.5 50