Đề thi học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều | đề 4,5
Bộ đề thi học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 Cánh diều năm 2023 - 2024 gồm 6 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm, bảng ma trận và đặc tả đề thi học kì 1 kèm theo. Qua đó, giúp các em học sinh nắm vững cấu trúc đề thi, luyện giải đề thật thành thạo.
Chủ đề: Đề HK1 Lịch sử & Địa lí 6
Môn: Lịch sử & Địa lí 6
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2023-2024
Môn:Lịch sử và Địa lí 6
Thời gian làm bài: 60 phút
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tổng
Mức độ nhận thức % điểm
Chương/chủ Nội dung/đơn TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao đề vị kiến thức (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TN TN TNKQ TL TL TL KQ TNKQ TL KQ PHẦN ĐỊA LÍ 1 Chủ đề –Vị trí của Trái đất – Trái Đất trong Hành tinh hệ Mặt Trời của hệ Mặt –Hình dạng, trời kích thước 2TN 10% ( 0.5đ) Trái Đất –Chuyển động của Trái Đất và hệ quả địa lí 2
Cấu tạo của – Cấu tạo TĐ. Vỏ TĐ của Trái Đất ( Từ 3.0đ - –Các mảng 3.5đ) kiến tạo –Hiện tượng động đất, núi lửa và sức phá hoại của 1TL các tai biến 2TN 1TL 1TL (a)* thiên nhiên 60% - này 70% –Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi –Các dạng địa hình chính – Khoáng sản 3 Khí hậu và – Các tầng biến đổi khí khí quyển. hậu Thành phần ( Từ 1.0đ - không khí 1.5đ) –Các khối 20%- khí. Khí áp và 30% gió 4TN 1TL – Nhiệt độ và (b)* mưa. Thời tiết, khí hậu – Sự biến đổi khí hậu và biện pháp ứng phó.
Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% PHẦN LỊCH SỬ
Chủ đề Xã hội Ấn Độ cổ đại 1 cổ đại 1 (0,25đ) Trung Quốc từ thời cổ đại đến 1 thế kỉ VII (0,25đ) 2 Chủ đề Chủ Nhà nước đề : Nhà Văn Lang 2 1 nước Văn (0,5đ) (1,0đ)
Lang- Âu Lạc Nhà nước Âu 1 (%) Lạc (0,25đ) 3 Chủ đề Chính 3 1 sách cai trị (0,75đ) (1,5đ) của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự 1 chuyển biến (0,5đ) của xã hội Âu Lạc (. . . %) Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10%
BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội Mức độ đánh TT Thông Vận dụng dung/Đơn vị Vận Chủ đề giá kiến thức Nhận biết hiểu cao dụng PHẦN ĐỊA LÍ Chủ đề Nhận biết
Trái đất – –Vị trí của Nhận biết Hành tinh Trái Đất – Xác định
của hệ Mặt trong hệ Mặt được vị trí của trời ( 10 % Trời Trái Đất trong
kiến thức –Hình dạng, hệ Mặt Trời. kì 1 – 0.5
kích thước – Mô tả được điểm) Trái Đất hình dạng, –Chuyển kích thước
động của Trái Trái Đất.
Đất và hệ quả – Mô tả được địa lí chuyển động của Trái Đất: quanh trục và quanh Mặt Trời. Thông hiểu – Nhận biết 2TN được giờ địa phương, giờ khu vực (múi giờ). – Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau – Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. Vận dụng – Mô tả được sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến. – So sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất.
– Cấu tạo của Nhận biết Cấu tạo Trái Đất – Trình bày của TĐ.
–Các mảng được cấu tạo Vỏ TĐ kiến tạo của Trái Đất ( 60 % -
–Hiện tượng gồm ba lớp. 3.0đ)
động đất, núi – Trình bày lửa và sức được hiện phá hoại của tượng động
các tai biến đất, núi lửa thiên nhiên – Kể được tên này một số loại
–Quá trình khoáng sản.
nội sinh và Thông hiểu
ngoại sinh. – Nêu được Hiện tượng nguyên nhân tạo núi của hiện tượng
–Các dạng động đất và địa hình núi lửa. 1TL 2TN 1TL 1TL(a)* chính – Phân biệt
– Khoáng sản được quá trình nội sinh và ngoại sinh: Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, kết quả. – Trình bày được tác động đồng thời của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi. Vận dụng – Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau. – Phân biệt được các dạng địa hình chính trên Trái Đất: Núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng. – Đọc được lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản. Vận dụng cao – Tìm kiếm được thông tin về các thảm hoạ thiên nhiên do động đất và núi lửa gây ra.
Khí hậu và – Các tầng Nhận biết biến đổi khí quyển. -Mô tả được khí hậu( Thành phần các tầng khí
30%- 1.5đ) không khí quyển, đặc
– Các khối điểm chính 4TN
khí. Khí áp của tầng đối và gió lưu và tầng – Nhiệt độ và bình lưu; mưa. Thờ i tiết, khí hậu -Kể được – 1TL(b)*
Sự biến đổi tên và nêu khí hậu và được đặc biện pháp điểm về nhiệt ứng phó. độ, độ ẩm của một số khối khí. -Trình bày được sự phân bố các đai khí áp và các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đấ t. -Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ. Thông hiểu - Hiểu được vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic đối với tự nhiên và đời sống. - Trình bày được khái quát đặc điểm của một trong các đới khí hậu: ranh giới, nhiệt độ, lượng mưa, chế độ gió. - Nêu được một số biểu hiện của biến đổi khí hậu. - Mô tả được hiện tượng hình thành mây, mưa. Vận dụng - Biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế. Vận dụng cao - Phân tích được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa; xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ khí hậu thế giới. - Trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu. Số câu/ loại 8 câu 1 câu 1 câu (b) 1 câu TL câu TNKQ (a) TL TL Tỉ lệ % 20 15 10 5 PHẦN LỊCH SỬ Chủ đề Nội dung 1: Nhận biết 1 Xã hội cổ
Ấn Độ cổ đại Nêu một số đại thành tựu văn 1 hóa tiêu biểu (0,25đ) của Ấn Độ cổ đại Nội dung 2: Nhận biết
Trung Quốc từ Nêu một sô thời cổ đại đến 1 thành tựu tiêu thế kỉ VII biểu của Trung (0,25đ) Quốc cổ đại 2 Chủ đề Nội dung 1: Nhận biết Nhà nước Nhà nước Trình bày được Văn Lang- Văn Lang tổ chức Nhà Âu Lạc nước Văn Lang 2 1 Thông hiểu (0,5đ) (1,0đ) Mô tả đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang Vận dụng Giải thích được ý nghĩa của các lễ hội, tục lệ của người Việt cổ Nội dung 2. Nhận biết Nhà nước Âu Trình bày Lạc được khoảng thời gian thành lập và tổ chức nhà nước Âu 1 Lạc (0,25đ) Thông hiểu Mô tả đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Âu Lạc 3 Chủ đề Nhận biết Chính sách Nêu được các cai trị của chính sách cai các triều trị của các đại phong triều đại phong kiến kiến phương phương Bắc Bắc và sự chuyển Thông hiểu biến của xã Hiểu được các hội Âu Lạc chính sách cai trị và ảnh hưởng của các 3 1 1 chính sách này tới nhân dân ta (0,75đ) (1,5đ) (0,5đ) Vận dụng Giải thích được chính sách nào là thâm độc nhất Vận dụng cao Giai thích được những thành quả mà ông cha ta đã để lại trong quá trình nước nhà bị phương Bắc đô hộ từ đó liên hệ với bản thân Tổng 8 câu 1 câu 1 câu (b) 1 câu TL TNKQ (a) TL TL Tỉ lệ % 20 15 10 5 Tỉ lệ chung 40 30 20 10 B. ĐỀ BÀI ĐỀ 1
I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Khoanh vào chữ cái đầu câu trả lời đúng
Câu 1: Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào?
A. Khoảng thế kỉ VII TCN. B. Khoảng thế kỉ VI TCN.
C. Khoảng thế kỉ V TCN. D. Khoảng thế kỉ IV TCN.
Câu 2. Thành tựu nào dưới đây là phát minh của cư dân Ấn Độ cổ đại?
A. Hệ thống 10 chữ số. B. Hệ chữ cái La-tinh.
C. Hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở. D. Hệ đếm lấy số 10 làm cơ sở.
Câu 3: Những nghề sản xuất chính của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là?
A. Nông nghiệp trồng lúa nước, hoa màu, săn bắt, hái lượm.
B. Nông nghiệp trồng lúa nước, khai hoang, hái lượm và săn bắn.
C. Trồng trọt, hoa màu, trồng dâu và nuôi tằm, luyện kim.
D. Nông nghiệp trồng lúa nước, hoa màu, trồng dâu và nuôi tằm, luyện kim.
Câu 4. Thành Cổ Loa là một biểu tượng của nền văn minh Việt cổ rất đáng tự hào vì
A. kết cấu của thành gồm 3 vòng khép kín được xây theo hình xoáy trôn ốc.
B. thành Cổ Loa được xây dựng rất kiên cố.
C. thành là minh chứng cho trí tuệ của người Việt cổ.
D. thể hiện được sức mạnh quân sự của nhà nước Âu Lạc.
Câu 5. Triệu Đà chia nước Âu Lạc thành hai quận và sát nhập vào quốc gia nào? A . Nam Hán. B Nam Việt. C. Trung Quốc D An Nam.
Câu 6. Mục đích thâm hiểm của nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta? A.Đồng hoá dân tộc ta
B.Bắt nhân dân ta hầu hạ, phục dịch cho người Hán.
C.Chiếm đất của nhân dân ta.
D.Vơ vét, bóc lột nhân dân ta.
Câu 7. Mục đích của chính quyền đô hộ sát nhập đất đai Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc?
A.Nhằm giúp nhân dân ta tổ chức lại bộ máy chính quyền.
B. Thôn tính nước ta cả về lãnh thổ lẫn chủ quyền.
C.Bắt nhân dân ta cả về lãnh thổ lẫn chủ quyền.
D. Muốn xâm chiếm nước ta lâu dài.
Câu 8. Phát minh nào dưới đây không phải là thành tựu của văn minh Trung Quốc?
A. Kĩ thuật làm giấy. B. Dụng cụ đô động đất (địa động nghi).
C. Hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở. D. La Bàn.
Câu 9. Trái đất tự quay quanh trục theo hướng A. từ Tây sang Đông. B. từ Đông sang Tây. C. từ Bắc xuống Nam. D. từ Nam lên Bắc.
Câu 10. Trái đất quay một vòng quanh trục trong thời gian A. 23h B. 24h C. 365h D. 356h
Câu 11. Măc ma được phun trào ra ngoài qua bộ phận nào của một núi lửa? A. Ống phun B. Miệng phụ C. Miệng núi lửa. D. Lò măc ma.
Câu 12. Lớp dung nham sau khi núi lửa ngừng hoạt động sẽ phong hóa và nằm ở
lớp nào của Trái đất? A. Lớp vỏ. B. Lớp Man- ti C. Lớp nhân. D. Không thuộc lớp nào.
Câu 13.Tầng đối lưu là nơi có hiện tượng nào sau đây? A.Cực quang, sao băng. B. Không khí cực loãng
C.Các hiện tượng khí tượng.
D. Lớp ô dôn giúp ngăn các tia bức xạ có hại.
Câu 14: Gió là sự di chuyển của không khí
A. từ khí áp cao về nơi khí áp thấp.
B. từ khí áp thấp về nơi khí áp cao
C. theo chiều thẳng đứng.
D. từ biển vào đất liền.
Câu 15. Ở tầng đối lưu, nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào? A. Tăng theo độ cao. B. Giảm theo độ cao. C. Không thay đổi. D. Duy trì ở mức thấp.
Câu 16. Ý nào sau đây là đúng nhất khi nói về sự hình thành của khối khí lạnh?
A. Ở vùng vĩ độ thấp. B. Ở vùng vĩ độ cao.
C. Ở trên biển và đại dương.
D. Ở các vùng đất liền.
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm). Các triều đại phương Bắc đã thi hành những chính sách cai trị nào
đối với nhân dân ta? Theo em,chính sách nào là thâm độc nhất, vì sao?
Câu 2. (1,0 điểm). Lễ hội Đền Hùng được tổ chức hàng năm vào ngày nào? Ý nghĩa
của lễ hội Đền Hùng?
Câu 3.( 0,5 điểm) .Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên ta đã để lại những
gì? Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ thành quả đó?
Câu 4 ( 1.5 điểm): Phân biệt được quá trình nội sinh và ngoại sinh?( Khái niệm,
nguyên nhân, biểu hiện, kết quả). Câu 5 (1.5đ)
a.( 1.0đ): Phân biệt dạng địa hình núi và đồi?( giống nhau; khác nhau về: độ cao, đặc điểm hình thái)
b.( 0.5đ): Hiện nay, người ta đã phát hiện ra lỗ thủng của tầng ô- dôn đang ngày càng
mở rộng nhất là ở khu vực Nam Cực. Em đã làm gì để góp phần bảo vệ tầng ô- dôn của Trái đất?
C. HƯỚNG DẪN CHẤM - ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) -
Mỗi câu được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A A D A C A B C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A B C A C A B B
II. TỰ LUẬN ( 6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm
Câu 1. - Nhà Hán đặt ra những chính sách cai trị vô cùng tàn bạo:
(1,5 + Về tổ chức bộ máy cai trị: Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, áp điểm). 0,25
dụng pháp luật hà khtăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện,
thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta.
+Về kinh tế: Bắt nhân dân ta hằng năm phải nộp rất nhiều loại thuế, nhất là
thuế muối, thuế sắt, thuế đay, gai, tơ lụa...và hàng trăm thứ thuế vô lí. Ngoài ra 0,5
nhân dân ta còn phải cống nạp nhiều sản vật quý hiếm như ngà voi, sừng tê,
ngọc trai, đồi mồi, trầm hương,vàng,bạc...để cống nạp cho nhà Hán.
+ Về văn hóa: Cho người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta; bắt dân ta theo 0,25
phong tục,tập quán của người Hán …
- Theo em chính sách cho người Hán sang ở với dân ta là chính sách thâm độc
nhất.Vì nó nhằm mục đích đồng hóa nhân dân ta, biến nước ta thành một quận 0,5
huyện của Trung Quốc, và xóa bỏ văn hóa bản địa, tạo ra tầng lớp tay sai.
Câu 2. - Lễ hội đền Hùng hằng năm được tổ chức vào ngày 10 tháng 3 âm lịch tại Phú 0,5
Thọ. Lễ hội là minh chứng cụ thể cho phong tục thờ cúng tổ tiên, thờ cúng các (1,0
điểm). vua Hùng đã có công dựng nước.
- Ý nghĩa của lễ hội đền Hùng: thể hiện rõ đạo lí uống nước nhớ nguồn và tâm
thức luôn hướng về nguồn cội của người Việt. 0,5
Câu 3. Hơn 1.000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên ta đã để lại: 0,25
- Lòng yêu nước. Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước. Ý thức ( 0,5
điểm) vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc.
Học sinh cần phải
- Bảo vệ thành quả đó, học thật tốt để biết được lịch sử dân tộc.Vận dụng 0,25
những kiến thức đã học vào thực tiễn, bởi vì “Lịch sử là thầy dạy của cuộc
sống”, trở thành người có ích cho đất nước sau này. Tuyên truyền bảo vệ và
phát huy những giá trị văn hoá mà ông cha ta đã dày công xây dựng.
Câu 4 Phân biệt được quá trình nội sinh và ngoại sinh: ( 1.5 Quá trình Nội sinh Ngoại sinh
điểm): Khái niệm
Là quá trình xảy ra trong Là quá trình xảy ra ở bên 0,5 lòng Trái đất.
ngoài, trên bề mặt Trái đất.
Nguyên nhân Do các lực ở bên trong Trái Do các lực ở bên ngoài Trái 0,25 đất đất Biểu hiện
Làm di chuyển các mảng Phá vỡ, san bằng, bồi tụ địa
kiến tạo, nén ép đất đá làm hình
chúng bị uốn nếp, đứt 0,25 gãy... Kết quả
Nâng cao địa hình, tạo Tạo ra các dạng địa hình mới, 0,5
thành núi, núi lửa, động hạ thấp địa hình. đất...
Câu 5 a.Phân biệt địa hình núi và đồi:.( 1.0đ):
( 1.5 * Giống nhau: đều là dạng địa hình nhô cao
điểm): * Khác nhau: 0,25 Dạng địa hình Núi Đồi Độ cao
Từ 500 m trở lên so với Không quá 200m so với 0.75 mực nước biển vùng đất xung quanh
Đặc điểm hình thái Đỉnh nhọn, sườn dốc
Đỉnh tròn, sườn thoải b.( 0.5đ):
- Hs trình bày được ít nhất 4 việc làm của bản thân cho điểm tối đa 0.5
- Hs trình bày từ 1 - 3 việc làm đúng của bản thân: cho 0.25đ ĐỀ 02
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh vào chữ cái đầu câu trả lời đúng
Câu 1. Nhà nước cổ đại đầu tiên xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam là A. Chăm-pa. B. Phù Nam. C. Văn Lang. D. Lâm Ấp.
Câu 2. Nội dung nào sau đây không đúng về nước Văn Lang?
A. Đã có luật pháp thành văn và chữ viết. B. Tổ chức nhà nước còn sơ khai.
C. Địa bàn chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. D. Chưa có quân đội, luật pháp.
Câu 3. Công trình kiến trúc nào dưới đây của nhân dân Trung Quốc đã được tổ
chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?
A. Vạn lí trường thành. B. Đền Pác-tê-nông.
C. Đại bảo tháp San-chi. D. Vườn treo Ba-bi-lon.
Câu 4. Năm 208 TCN, Thục Phán lên làm vua, xưng là An Dương Vương, lập ra nhà nước
A. Văn Lang. B. Âu Lạc. C. Chăm-pa. D. Phù Nam.
Câu 5. Ngành kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời kì Bắc thuộc là
A. sản xuất muối. B. trồng lúa nước.
C. đúc đồng, rèn sắt. D. buôn bán qua đường biển.
Câu 6. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về chính sách đồng hóa dân
tộc Việt của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt.
B. Bắt dân Việt phải theo phong tục, luật pháp của người Hán.
C. Duy trì các phong tục, tập quán lâu đời của người Việt.
D. Mở trường dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo và các lễ nghi phong kiến.
Câu 7. Mục đích của chính quyền đô hộ sát nhập đất đai Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc?
A.Nhằm giúp nhân dân ta tổ chức lại bộ máy chính quyền.
B. Thôn tính nước ta cả về lãnh thổ lẫn chủ quyền.
C.Bắt nhân dân ta cả về lãnh thổ lẫn chủ quyền.
D. Muốn xâm chiếm nước ta lâu dài.
Câu 8. Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Ấn Độ cổ đại là
A. sử thi I-li-át. B. sử thi Ô-đi-xê.
C. vở kịch Sơ-kun-tơ-la. D. sử thi Ma-ha-bha-ra- ta.
Câu 9. Trái đất tự quay quanh trục theo hướng A. từ Tây sang Đông. B. từ Đông sang Tây. C. từ Bắc xuống Nam. D. từ Nam lên Bắc.
Câu 10. Trái đất quay một vòng quanh trục trong thời gian A. 23h B. 24h C. 365h D. 356h
Câu 11. Măc ma được phun trào ra ngoài qua bộ phận nào của một núi lửa? A. Ống phun B. Miệng phụ C. Miệng núi lửa. D. Lò măc ma.
Câu 12. Lớp dung nham sau khi núi lửa ngừng hoạt động sẽ phong hóa và nằm ở
lớp nào của Trái đất? A. Lớp vỏ. B. Lớp Man- ti C. Lớp nhân. D. Không thuộc lớp nào.
Câu 13.Tầng đối lưu là nơi có hiện tượng nào sau đây? A.Cực quang, sao băng. B. Không khí cực loãng
C.Các hiện tượng khí tượng.
D. Lớp ô dôn giúp ngăn các tia bức xạ có hại.
Câu 14: Gió là sự di chuyển của không khí
A. từ khí áp cao về nơi khí áp thấp.
B. từ khí áp thấp về nơi khí áp cao
C. theo chiều thẳng đứng.
D. từ biển vào đất liền.
Câu 15. Ở tầng đối lưu, nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào? A. Tăng theo độ cao. B. Giảm theo độ cao. C. Không thay đổi. D. Duy trì ở mức thấp.
Câu 16. Ý nào sau đây là đúng nhất khi nói về sự hình thành của khối khí lạnh?
A. Ở vùng vĩ độ thấp. B. Ở vùng vĩ độ cao.
C. Ở trên biển và đại dương.
D. Ở các vùng đất liền.
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm). Các triều đại phương Bắc đã thi hành những chính sách cai trị nào
đối với nhân dân ta? Theo em,chính sách nào là thâm độc nhất, vì sao?
Câu 2. (1,0 điểm). Lễ hội Đền Hùng được tổ chức hàng năm vào ngày nào? Ý nghĩa
của lễ hội Đền Hùng?
Câu 3.( 0,5 điểm) .Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên ta đã để lại những
gì? Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ thành quả đó?
Câu 4 ( 1.5 điểm): Phân biệt được quá trình nội sinh và ngoại sinh?( Khái niệm,
nguyên nhân, biểu hiện, kết quả). Câu 5 (1.5đ)
a.( 1.0đ): Phân biệt dạng địa hình núi và đồi?( giống nhau; khác nhau về: độ cao, đặc điểm hình thái)
b.( 0.5đ): Hiện nay, người ta đã phát hiện ra lỗ thủng của tầng ô- dôn đang ngày càng
mở rộng nhất là ở khu vực Nam Cực. Em đã làm gì để góp phần bảo vệ tầng ô- dôn của Trái đất?
C. HƯỚNG DẪN CHẤM - ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
I TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) -
Mỗi câu được 0,25 điểm - Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B A A B C B D Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A B C A C A B B
II. TỰ LUẬN ( 6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm
Câu 1. - Nhà Hán đặt ra những chính sách cai trị vô cùng tàn bạo:
(1,5 + Về tổ chức bộ máy cai trị: Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, áp điểm). 0,25
dụng pháp luật hà khtăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện,
thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta.
+Về kinh tế: Bắt nhân dân ta hằng năm phải nộp rất nhiều loại thuế, nhất là
thuế muối, thuế sắt, thuế đay, gai, tơ lụa...và hàng trăm thứ thuế vô lí. Ngoài ra 0,5
nhân dân ta còn phải cống nạp nhiều sản vật quý hiếm như ngà voi, sừng tê,
ngọc trai, đồi mồi, trầm hương,vàng,bạc...để cống nạp cho nhà Hán.
+ Về văn hóa: Cho người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta; bắt dân ta theo 0,25
phong tục,tập quán của người Hán …
- Theo em chính sách cho người Hán sang ở với dân ta là chính sách thâm độc
nhất.Vì nó nhằm mục đích đồng hóa nhân dân ta, biến nước ta thành một quận 0,5
huyện của Trung Quốc, và xóa bỏ văn hóa bản địa, tạo ra tầng lớp tay sai.
Câu 2. - Lễ hội đền Hùng hằng năm được tổ chức vào ngày 10 tháng 3 âm lịch tại Phú 0,5
Thọ. Lễ hội là minh chứng cụ thể cho phong tục thờ cúng tổ tiên, thờ cúng các (1,0
điểm). vua Hùng đã có công dựng nước.
- Ý nghĩa của lễ hội đền Hùng: thể hiện rõ đạo lí uống nước nhớ nguồn và tâm
thức luôn hướng về nguồn cội của người Việt. 0,5
Câu 3. Hơn 1.000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên ta đã để lại: 0,25
- Lòng yêu nước. Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước. Ý thức ( 0,5
điểm) vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc.
Học sinh cần phải
- Bảo vệ thành quả đó, học thật tốt để biết được lịch sử dân tộc.Vận dụng 0,25
những kiến thức đã học vào thực tiễn, bởi vì “Lịch sử là thầy dạy của cuộc
sống”, trở thành người có ích cho đất nước sau này. Tuyên truyền bảo vệ và
phát huy những giá trị văn hoá mà ông cha ta đã dày công xây dựng.
Câu 4 Phân biệt được quá trình nội sinh và ngoại sinh: ( 1.5 Quá trình Nội sinh Ngoại sinh
điểm): Khái niệm
Là quá trình xảy ra trong Là quá trình xảy ra ở bên 0,5 lòng Trái đất.
ngoài, trên bề mặt Trái đất.
Nguyên nhân Do các lực ở bên trong Trái Do các lực ở bên ngoài Trái 0,25 đất đất Biểu hiện
Làm di chuyển các mảng Phá vỡ, san bằng, bồi tụ địa
kiến tạo, nén ép đất đá làm hình
chúng bị uốn nếp, đứt 0,25 gãy... Kết quả
Nâng cao địa hình, tạo Tạo ra các dạng địa hình mới, 0,5
thành núi, núi lửa, động hạ thấp địa hình. đất...
Câu 5 a.Phân biệt địa hình núi và đồi:.( 1.0đ):
( 1.5 * Giống nhau: đều là dạng địa hình nhô cao
điểm): * Khác nhau: 0,25 Dạng địa hình Núi Đồi Độ cao
Từ 500 m trở lên so với Không quá 200m so với 0.75 mực nước biển vùng đất xung quanh
Đặc điểm hình thái Đỉnh nhọn, sườn dốc
Đỉnh tròn, sườn thoải b.( 0.5đ):
- Hs trình bày được ít nhất 4 việc làm của bản thân cho điểm tối đa 0.5
- Hs trình bày từ 1 - 3 việc làm đúng của bản thân: cho 0.25đ