Đề thi học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 6
Bộ đề thi học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 - 2024 gồm 10 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm, bảng ma trận và đặc tả đề thi học kì 1 kèm theo. Qua đó, giúp các em học sinh nắm vững cấu trúc đề thi, luyện giải đề thật thành thạo.
Chủ đề: Đề HK1 Lịch sử & Địa lí 6
Môn: Lịch sử & Địa lí 6
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG THCS……….. TỔ: KHXH Tiết 15+ 30
KIỂM TRA , ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ 6.
Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao bài I. Mục Tiêu. 1. Kiến thức:
- Qua bài kiếm tra nhằm đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh qua phần
lịch sử Việt Nam từ bài 1 đến bài 7.
-Phần Địa lí từ bài 1 đến bài 21 Phân loại được trình độ học sinh từ đó giáo
viên có phương pháp đánh giá phù hợp. 2. Kỹ năng:
- Giúp hs biết trình bày,so sánh, đối chiếu các sự kiện cơ bản đánh giá các, sự kiện
lịch sử, địa lí. Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hệ thống, đối chiếu, so sánh, làm bài kiểm tra 3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc, yêu thiên nhiên
4. Định hướng phát triển năng lực(năng lực, phẩm chất):
- Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực thực hành, năng lực xác định và giải quyết
liên hệ ảnh hưởng, tác động qua lại giữa các sự kiện lịch sử, năng lực so sánh, phân
tích, nhận xét và liên hệ thực tiễn.
- Phẩm chất:Giáo dục hs có ý thức làm bài tốt.
II. Hình thức kiểm tra
Trắc nghiệm và tự luận
III. Thiết lập ma trận Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp Tên Chủ đề thấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TL TL Xã hội Hiểu được đôi nét xã Nguyên Thủy hội nguyên thủy Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 % Nêu những thay đổi trong đời sống xã hội khi công cụ bằng kim loại xuất hiện Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20 % Tính Bản đồ - khoảng phương cách tiện thể thực tế hiện dựa trên mặt vào tỉ đất lệ bản đồ Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 % Trái đất Biết hành được tinh của bán kính hệ mặt của TĐ; trời hướng quay , trục nghiêng và hệ quả tự quay của TĐ Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 % Cấu tạo Biết của trái đươc đất .vỏ tác hại trái đất động đất và núi lửa Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 % Khí hậu Biết Tính cà biến được nhiệt độ đổi khí thành trung hậu phần của bình ngày không khí, tỉ lệ của môi thành phần trong lớp vỏ khí Nhận biết một số đặc điểm của lớp vỏ khí Số câu: Số câu: 1 4 Số điểm: 2 Số điểm: Tỉ lệ: 10 % 1 Tỉ lệ: 10 % Nước Hiểu trên được một Trái đất số đặc điểm của lớp nước Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 %
Tổng số Số câu: 9 Số câu: 9 Số câu: 2 Số câu Câu:20
Tổng số Số điểm: 3 Số điểm: 4 Số điểm: 3 Điểm:
điểm Tỉ lệ : 30% Tỉ lệ: 40 % Tỉ lệ: 30 % 10 Tỉ lệ % Tỉ lệ 100%
IV. NỘI DUNG KIỂM TRA
1/ Trắc nghiệm (4 điểm )
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu cho câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Tổ chức xã hội của người tối cổ có điểm gì nổi bật?
A. Sống thành một nhóm gia đình, có người đứng đầu.
B. Sống thành nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.
C. Sống thành từng gia đình, trong hang động, mái đá, hoặc ngoài trời.
D. Sống thành từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động, mái đá.
Câu 2: Đặc điểm cơ bản của chế độ thị tộc là gì?
A. Nhóm người có chung dòng máu sống riêng biệt, không hợp tác kiếm sống.
B. Nhóm người hơn 10 gia đình không có quan hệ huyết thống, sống cùng nhau
C. Nhóm người gồm vài gia đình, có quan hệ họ hàng, sống chung với nhau.
D. Tập hợp vài gia đình sống ở cùng địa bàn, hợp tác để kiếm sống
Câu 3: Theo quan điểm của Đác-uyn, loài người tiến hóa từ đâu?
A. Một loài khỉ C. Một loài tinh tinh
B. Một loài vượn cổ D. Một loài đười ươi
Câu 4: Ý nào sau đây cho thấy sự phát triển về đời sống của người tinh khôn so
với người tối cổ?
A. Trồng rau, trồng lúa và chăn nuôi gia súc, biết làm đồ trang sức.
B. Biết săn bắt, hái lượm.
C. Biết ghè đẽo đá làm công cụ.
D. Biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng chín thức ăn và xua đuổi thú dữ.
Câu 5: Đâu không phải là hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?
A. Ngày đêm luân phiên B. Mùa trên Trái Đất
C. Giờ trên Trái Đất D. Sự lệch hướng chuyển động của vật thể
Câu 6: Trái Đất vận động tự quay quanh trục theo hướng:
A: Từ Đông sang Tây B. Từ Bắc xuống Nam
C. Từ Nam lên Bắc D. Từ Tây sang Đông
Câu 7: Bán kính của Trái Đất là:
A. 40 076 km. B. 6378 km. C. 510 triệu km2. D. 149,6 triệu km.
Câu 8 Trong khi chuyển động trái đất nghiêng so với mạt phẳng quỹ đạo bao nhiêu độ
A. 23 °27’ C. 90° B. 66°33’ D. 0°
Câu 9. Thành phần nào trong không khí chiếm tỉ lệ nhỏ nhất? A. Ô xi
B. Hơi nước và cách khí khác C. Ni tơ D. Ô xi và hơi nước
Câu10 . Trong tầng đối lưu cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ không khí giảm bao nhiêu 0C A. 0,6 0C B. 0,7 0C C. 0,8 0C D. 0,9 0C
Câu 11. Để tính nhiệt độ trung bình ngày ta phải đo mấy lần? A. 1 lần B. 2 lần C. 4 lần D. 5 lần
Câu 12. Gió tín phong thổi trong giới hạn vĩ độ nào?
A. 230 27’Bắc đến 230 27’Nam B. 230 27’ đến 660 33’ở hai nửa cầu
C. 660 33’ đến 900 ở hai nửa cầu
D. Từ cực Bắc đến cực Nam
Câu 13. Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng
A. 30,1%. B. 2,5%. C. 97,5%. D. 68,7%.
Câu 14. Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất không tồn tại ở trạng thái nào sau đây?
A. Rắn. B. Quánh dẻo. C. Hơi. D. Lỏng.
Câu 15. Nguồn nước bị ô nhiễm không bao gồm
A. nước biển .B. nước sông hồ .C. nước lọc. D. nước ngầm.
Câu 16. Sông nào sau đây có chiều dài lớn nhất thế giới?
A. Sông I-ê-nit-xây. B. Sông Missisipi.
C. Sông Nin. D. Sông A-ma-dôn.
2/ Tự luận: (6 điểm)
Câu 17(2 điểm) Nêu những thay đổi trong đời sống xã hội khi công cụ bằng kim loại xuất hiện?
Câu 18. (1,0 điểm): Trên bản đồ hành chính có tỉ lệ 1 : 5 000 000, khoảng cách giữa
Thủ đô Hà Nội tới thành phố Thái Bình là 3,5 cm. vậy trên thực tế thành phố TB cách
Thủ đô Hà Nội bao nhiêu ki-lô-mét?
Câu 19 (1 điểm). Động đất và núi lửa gây ra tác hại gì?
Câu 20(2 điểm) Em hãy nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày ? Hãy cho biết nhiệt
độ trung bình ngày ở Hà Nội. Biết rằng ngày hôm đó người ta đo được nhiệt độ lúc 1
giờ được 180C, lúc 7 giờ được 200C , lúc 13 giờ được 24 0C và 19 giờ được 220C
V/ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
1/ Trắc nghiệm ( 4 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Chọn D C B A B A B B B A C A C B C C Phần II. Tự luận 6
Trong thị tộc, đàn ông dần đảm nhiệm những công việc nặng nhọc nên 0,5
có vai trò lớn và trở thành chủ gia đình. Con cái lấy theo họ cha
Đó là các gia đình phụ hệ. Một số gia đình có xu hướng tách khỏi công
xã thị tộc, đến những nơi thuận lợi hơn để sinh sống. Công xã thị tộc 17 0,5 dân bị thu hẹp.
Cùng với sự xuất hiện ngày càng nhiều của cải dư thừa, xã hội dần có
sự phân hoà kẻ giàu, người nghèo. Xã hội nguyên thuỷ dần tan rã. Loài 1,0
người đứng trước ngưỡng cửa của xã hội có giai cấp và nhà nước.
Tỉ lệ 1 : 5 000 000 có nghĩa là 1 cm trên bản đồ bằng 5 000 000 cm
(hay 50 km) ngoài thực tế.
18 - Trên thực tế thành phố Thái Bình tới Thủ đô Hà Nội là : 1,0
3,5 cm X 5 000 000 = 17500000 cm = 175 km
19 - Tác hại của động đất và núi lửa: 1,0
Người thiệt mạng, nhà cửa,đường sá, cầu cống, ông trình xây dựng, bị phá hủy…
Tổng số nhiệt độ các lần đo
Cách tính nhiệt độ Tb ngày = Số lần đo 2,0 20 180C + 200C + 240C + 22 0C
Nhiệt độ Tb ngày ở Hà Nội là = 210 C 4
BGH DUYỆT ĐỀ TỔ CM KÍ DUYỆT NGƯỜI RA ĐỀ
TRƯỜNG THCS PHÚC NINH Thứ....ngày....tháng 12 năm 2021
Họ và tên:............................
Lớp 6..... Tiết 15+ 30
KIỂM TRA , ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ 6.
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao bài Điểm Lời phê của cô giáo
I/ Trắc nghiệm (4 điểm )
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu cho câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Tổ chức xã hội của người tối cổ có điểm gì nổi bật?
A. Sống thành một nhóm gia đình, có người đứng đầu.
B. Sống thành nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.
C. Sống thành từng gia đình, trong hang động, mái đá, hoặc ngoài trời.
D. Sống thành từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động, mái đá.
Câu 2: Đặc điểm cơ bản của chế độ thị tộc là gì?
A. Nhóm người có chung dòng máu sống riêng biệt, không hợp tác kiếm sống.
B. Nhóm người hơn 10 gia đình không có quan hệ huyết thống, sống cùng nhau
C. Nhóm người gồm vài gia đình, có quan hệ họ hàng, sống chung với nhau.
D. Tập hợp vài gia đình sống ở cùng địa bàn, hợp tác để kiếm sống
Câu 3: Theo quan điểm của Đác-uyn, loài người tiến hóa từ đâu?
A. Một loài khỉ C. Một loài tinh tinh
B. Một loài vượn cổ D. Một loài đười ươi
Câu 4: Ý nào sau đây cho thấy sự phát triển về đời sống của người tinh khôn so
với người tối cổ?
A. Trồng rau, trồng lúa và chăn nuôi gia súc, biết làm đồ trang sức.
B. Biết săn bắt, hái lượm.
C. Biết ghè đẽo đá làm công cụ.
D. Biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng chín thức ăn và xua đuổi thú dữ.
Câu 5: Đâu không phải là hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?
A. Ngày đêm luân phiên B. Mùa trên Trái Đất
C. Giờ trên Trái Đất D. Sự lệch hướng chuyển động của vật thể
Câu 6: Trái Đất vận động tự quay quanh trục theo hướng:
A: Từ Đông sang Tây B. Từ Bắc xuống Nam
C. Từ Nam lên Bắc D. Từ Tây sang Đông
Câu 7: Bán kính của Trái Đất là:
B. 40 076 km. B. 6378 km. C. 510 triệu km2. D. 149,6 triệu km.
Câu 8 Trong khi chuyển động trái đất nghiêng so với mạt phẳng quỹ đạo bao nhiêu độ
B. 23 °27’ C. 90° B. 66°33’ D. 0°
Câu 9. Thành phần nào trong không khí chiếm tỉ lệ nhỏ nhất? A. Ô xi
B. Hơi nước và cách khí khác C. Ni tơ D. Ô xi và hơi nước
Câu10 . Trong tầng đối lưu cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ không khí giảm bao nhiêu 0C A. 0,6 0C B. 0,7 0C C. 0,8 0C D. 0,9 0C
Câu 11. Để tính nhiệt độ trung bình ngày ta phải đo mấy lần? A. 1 lần B. 2 lần C. 4 lần D. 5 lần
Câu 12. Gió tín phong thổi trong giới hạn vĩ độ nào?
A. 230 27’Bắc đến 230 27’Nam B. 230 27’ đến 660 33’ở hai nửa cầu
C. 660 33’ đến 900 ở hai nửa cầu
D. Từ cực Bắc đến cực Nam
Câu 13. Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng
A. 30,1%. B. 2,5%. C. 97,5%. D. 68,7%.
Câu 14. Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất không tồn tại ở trạng thái nào sau đây?
A. Rắn. B. Quánh dẻo. C. Hơi. D. Lỏng.
Câu 15. Nguồn nước bị ô nhiễm không bao gồm
A. nước biển .B. nước sông hồ .C. nước lọc. D. nước ngầm.
Câu 16. Sông nào sau đây có chiều dài lớn nhất thế giới?
A. Sông I-ê-nit-xây. B. Sông Missisipi.
C. Sông Nin. D. Sông A-ma-dôn.
II/ Tự luận: (6 điểm)
Câu 17(2 điểm) Nêu những thay đổi trong đời sống xã hội khi công cụ bằng kim loại xuất hiện?
Câu 18. (1,0 điểm): Trên bản đồ hành chính có tỉ lệ 1 : 5 000 000, khoảng cách giữa
Thủ đô Hà Nội tới thành phố Thái Bình là 3,5 cm. vậy trên thực tế thành phố TB cách
Thủ đô Hà Nội bao nhiêu ki-lô-mét?
Câu 19 (1 điểm). Động đất và núi lửa gây ra tác hại gì?
Câu 20(2 điểm) Em hãy nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày ? Hãy cho biết nhiệt
độ trung bình ngày ở Hà Nội. Biết rằng ngày hôm đó người ta đo được nhiệt độ lúc 1
giờ được 180C, lúc 7 giờ được 200C , lúc 13 giờ được 24 0C và 19 giờ được 220C