Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều | đề 3

Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 11 Cánh diều được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng gồm cả tự luận kết hợp trắc nghiệm. Thông qua đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 Cánh diều các em có thêm nhiều đề ôn luyện làm quen với kiến thức để không còn bỡ ngỡ trước khi bước vào kì thi chính thức.

PHÒNG GD&ĐT. . . . .
TRƯỜNG THPT. . . . . . .
Đ KIM TRA CUI HC K I
NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: NGỮ VĂN, LP 11
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề bài
I.
ĐỌC HIU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau thực hiện yêu cầu: (Trắc nghiệm)
TỰ HÁT
Em trở về đúng nghĩa trái-tim-em
Biết khao khát những điều anh mơ ước
Biết xúc động qua nhiều nhận thức
Biết yêu anh và biết được anh yêu
Mùa thu nay sao bão giông nhiều
Những cửa sổ con tàu chẳng đóng
Dải đồng hoang và đại ngàn tối sẫm
Em lạc loài giữa sâu thẳm rừng anh
Em lo âu trước xa tắp đường mình
Trái tim đập những điều không thể nói
Trái tim đập cồn cào cơn đói
Ngọn lửa nào le lói giữa cô đơn
Em trở về đúng nghĩa trái-tim-em
Là máu thịt, đời thường ai chẳng có
Cũng ngừng đập lúc cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi.
(Trích Tự hát – Xuân Quỳnh, NXB Tác phẩm mới,
1984)
Lựa chọn đáp án đúng (Mỗi câu 0.5 điểm):
Câu 1: Văn bản trên được viết theo thể thơ nào?.
A. Lục bát
B. Thất ngôn
C. Tám chữ
D. Tự do
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là
A. tự sự
B. biểu cảm
C. nghị luận
D. miêu tả
Câu 3: Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?
A. Nhân vật anh
B. Nhân vật em
C. Người mẹ
D. Người chồng
Câu 4: Những từ ngữ nào sau đây cho thấy trạng thái cảm xúc, tình cảm của nhân
vật “em” được thể hiện trong khổ 1 của văn bản?
A. Khao khát, mơ ước, yêu
B. Khao khát, xúc động, yêu.
C. Khao khát, xúc động, nhận thức.
D. Xúc động, yêu, mơ ước.
Câu 5: Bài thơ Tự hát viết về đề tài nào?
A. Tình yêu
B. Đất nước
C. Thiên nhiên
D. Người phụ nữ
Câu 6: Câu thơ Em trở về đúng nghĩa trái tim em nghĩa là trở về với điều gì?
A. Trở về với tình yêu chân thành, không giả dối.
B. Trở về với nỗi đau khổ không cùng.
C. Trở về với quy luật của cuộc sống.
D. Trở về với những hờn ghen, lo lắng.
Câu 7: Sau khi đọc đoạn thơ đề ra, theo anh/chị, trong tình yêu đôi lứa, điều gì
giúp cho con người ta có thể vượt qua mọi sóng gió của tình yêu?
A. Tình yêu chân thành từ hai phía, luôn sẻ chia, tôn trọng bao dung, vị tha, thủy
chung, hi sinh hết mình vì nhau.
B. Phải có nhiều tiền, công việc ổn định, con người được làm những điều mình
thích, đừng hi sinh vì người khác, hãy sống vì mình.
C. Con người phải có niềm tin vào bản thân, luôn có chính kiến, lập trường vững
vàng.
D. Con người cần khiêm tốn, trung thực thẳng thắn, không chấp nhận sự dối lừa
phản bội
Trả lời câu hỏi:
Câu 8 (0.5điểm):
Nêu biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong câu thơ: Mùa thu nay sao bão giông
nhiều”
Câu 9 (1.0 điểm): Vẻ đẹp của trái tim yêu được thể hiện như thế nào trong khổ t
sau:
“Em trở về đúng nghĩa trái-tim-em
Là máu thịt, đời thường ai chẳng có
Cũng ngừng đập lúc cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi.”
Câu 10 (1.0 điểm): Thông điệp, ý nghĩa anh/chị nhận được thông qua văn bản trên
là gì?
Hướng dẫn đáp án chi tiết
I. ĐỌC – HIU
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
Đọc hiểu (6.0 điểm)
Trắc
nghiệm
1
D
0.5
2
B
0.5
3
B
0.5
4
B
0.5
5
A
0.5
6
A
0.5
7
A
0.5
Tự luận
8
Biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong câu thơ: Mùa
thu nay sao bão giông nhiều” là
Ẩn dụ: Bão giông-> Những khó khăn, trở ngại…
0.5
9
Vẻ đẹp của trái tim yêu được thể hiện trong khổ thơ:
- Tình yêu chân thành, giản dị rất đỗi đời thường
- Sự hi sinh, dâng hiến, sống hết mình, cháy hết mình cho
tình yêu.
1.0
10
Nêu được thông điệp, ý nghĩa mà bản thân rút ra.
Học sinh nêu được một trong các thông điệp sau:
- Tình yêu một thứ tình cảm thật diệu và thiêng liêng.
- Tình yêu động lực, sức mạnh giúp con người vượt
qua giông gió cuộc đời, sống hết mình cho tình yêu.
- Sống thật với cảm xúc của bản thân
- Biết đồng cảm, thấu cảm, sẻ chia trong tình yêu
Ý nghĩa rút ra được từ thông điệp đó
1.0
| 1/4

Preview text:

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
PHÒNG GD&ĐT. . . . . NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ
TRƯỜNG THPT. . . . . . . VĂN, LỚP 11
Thời gian làm bài: 90 phút Đề bài
I. ĐỌC – HIỂU (6,0 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu: (Trắc nghiệm) TỰ HÁT
Em trở về đúng nghĩa trái-tim-em
Biết khao khát những điều anh mơ ước
Biết xúc động qua nhiều nhận thức
Biết yêu anh và biết được anh yêu
Mùa thu nay sao bão giông nhiều
Những cửa sổ con tàu chẳng đóng
Dải đồng hoang và đại ngàn tối sẫm
Em lạc loài giữa sâu thẳm rừng anh
Em lo âu trước xa tắp đường mình
Trái tim đập những điều không thể nói
Trái tim đập cồn cào cơn đói
Ngọn lửa nào le lói giữa cô đơn
Em trở về đúng nghĩa trái-tim-em
Là máu thịt, đời thường ai chẳng có
Cũng ngừng đập lúc cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi.
(Trích Tự hát – Xuân Quỳnh, NXB Tác phẩm mới, 1984)
Lựa chọn đáp án đúng (Mỗi câu 0.5 điểm):
Câu 1:
Văn bản trên được viết theo thể thơ nào?. A. Lục bát B. Thất ngôn C. Tám chữ D. Tự do
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là A. tự sự B. biểu cảm C. nghị luận D. miêu tả
Câu 3: Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? A. Nhân vật anh B. Nhân vật em C. Người mẹ D. Người chồng
Câu 4: Những từ ngữ nào sau đây cho thấy trạng thái cảm xúc, tình cảm của nhân
vật “em” được thể hiện trong khổ 1 của văn bản?
A. Khao khát, mơ ước, yêu
B. Khao khát, xúc động, yêu.
C. Khao khát, xúc động, nhận thức.
D. Xúc động, yêu, mơ ước.
Câu 5: Bài thơ Tự hát viết về đề tài nào?
A. Tình yêu B. Đất nước C. Thiên nhiên D. Người phụ nữ
Câu 6: Câu thơ Em trở về đúng nghĩa trái tim em nghĩa là trở về với điều gì?
A. Trở về với tình yêu chân thành, không giả dối.
B. Trở về với nỗi đau khổ không cùng.
C. Trở về với quy luật của cuộc sống.
D. Trở về với những hờn ghen, lo lắng.
Câu 7: Sau khi đọc đoạn thơ đề ra, theo anh/chị, trong tình yêu đôi lứa, điều gì
giúp cho con người ta có thể vượt qua mọi sóng gió của tình yêu?
A. Tình yêu chân thành từ hai phía, luôn sẻ chia, tôn trọng bao dung, vị tha, thủy
chung, hi sinh hết mình vì nhau.
B. Phải có nhiều tiền, công việc ổn định, con người được làm những điều mình
thích, đừng hi sinh vì người khác, hãy sống vì mình.
C. Con người phải có niềm tin vào bản thân, luôn có chính kiến, lập trường vững vàng.
D. Con người cần khiêm tốn, trung thực thẳng thắn, không chấp nhận sự dối lừa phản bội Trả lời câu hỏi: Câu 8 (0.5điểm):
Nêu biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong câu thơ: “Mùa thu nay sao bão giông nhiều”
Câu 9 (1.0 điểm): Vẻ đẹp của trái tim yêu được thể hiện như thế nào trong khổ thơ sau:
“Em trở về đúng nghĩa trái-tim-em
Là máu thịt, đời thường ai chẳng có
Cũng ngừng đập lúc cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi.”
Câu 10 (1.0 điểm): Thông điệp, ý nghĩa anh/chị nhận được thông qua văn bản trên là gì?
Hướng dẫn đáp án chi tiết I. ĐỌC – HIỂU Phần Câu Nội dung Điểm I
Đọc hiểu (6.0 điểm) Trắc nghiệm 1 D 0.5 2 B 0.5 3 B 0.5 4 B 0.5 5 A 0.5 6 A 0.5 7 A 0.5 Tự luận 8
Biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong câu thơ: “Mùa 0.5
thu nay sao bão giông nhiều” là
Ẩn dụ: Bão giông-> Những khó khăn, trở ngại… 9
Vẻ đẹp của trái tim yêu được thể hiện trong khổ thơ: 1.0
- Tình yêu chân thành, giản dị rất đỗi đời thường
- Sự hi sinh, dâng hiến, sống hết mình, cháy hết mình cho tình yêu. 10
Nêu được thông điệp, ý nghĩa mà bản thân rút ra. 1.0
Học sinh nêu được một trong các thông điệp sau:
- Tình yêu là một thứ tình cảm thật kì diệu và thiêng liêng.
- Tình yêu là động lực, là sức mạnh giúp con người vượt
qua giông gió cuộc đời, sống hết mình cho tình yêu.
- Sống thật với cảm xúc của bản thân
- Biết đồng cảm, thấu cảm, sẻ chia trong tình yêu
Ý nghĩa rút ra được từ thông điệp đó