Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | đề 3

Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 11 Kết nối tri thức được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng gồm cả tự luận kết hợp trắc nghiệm. Thông qua đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức các em có thêm nhiều đề ôn luyện làm quen với kiến thức để không còn bỡ ngỡ trước khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 11 1.2 K tài liệu

Thông tin:
22 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | đề 3

Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 11 Kết nối tri thức được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng gồm cả tự luận kết hợp trắc nghiệm. Thông qua đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 Kết nối tri thức các em có thêm nhiều đề ôn luyện làm quen với kiến thức để không còn bỡ ngỡ trước khi bước vào kì thi chính thức.

48 24 lượt tải Tải xuống
ĐỀ THI HC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024
Môn: NGỮ VĂN 11
Thời gian bàm bài: 90 phút, không kể thời gian phát
đề
I. ĐC HIỂU (6,0 đim)
Đọc đoạn trích sau:
(Lưc dn: V của nhân vật xưng “tôi” mua một con chó, nhưng rt xấu nên
chẳng aim đến gn. Mấy người quen của nhân vật “tôi” định bng s giết thịt để
làm một chu nhậu, nhưng ri giặc đến, mọi người đều phi b làng chy giặc.
vướng víu nên gia đình, nhân vật “tôi” đành phải b con chó lại nhà cụ bếp Móm
nh c nuôi hộ. Trước khi ra đi, v của nhân vật “tôi” đã xích con cvào gốc cây để
nó khỏi chy theo).
“Ắng!… ng! Ắng!…” Tiếng con chó lồng ln, cuống quít đằng sau bước chân tôi.
Nó như gọi tôi, nó như kêu cứu, như than khóc, oán trách…
Ra khỏi ngõ tôi thong nghe tiếng ch v cảnói với chng:
V chồng nhà ấy h đi đấy à? Này, họ b li con chó cu .
Và tiếng anh chng dm dn:
Đến người cũng chả chc gi được nữa là con chó!…
Tôi xóc lại cái quai ba lô, bước theo hút cái bóng nhà tôi đang đi xăm xm xung
đồi.
[…]
Tiếng con chó t trong nhà cụ bếp Móm đưa ra vẫn nghe rõ mồn mt “Ắng!… ng!
Ắng!…”. Tiếng con chó da diết, nhn hoắt xói vào ruột gan tôi. “Thôi để chuyến này
v tao nuôi. Tao s nuôi mày, tao không b mày đâu…”.
Tôi nh thm với tôi một ln nữa như vy.
(Lưc một đoạn: sau khi gic rút, gia đình nhân vật “tôi” về lại làng, nhưng nhân
vt “tôi” đã quên bng con chó).
Một hôm tôi chợt thy cặp kính trng lấp loáng của Đặng “cồn” từ đầu ngõ đi vào,
by gi tôi mi giật mình, sực nh đến con chó. Tôi quay lại hỏi nhà tôi:
À, mình này! Con chó nhà ta đâu nhỉ? Mình chưa vào trong cụ bếp dt nó v à?
Nhà tôi đứng ngn ra một lúc. lẽ nhà tôi cũng không ng rằng tôi đã về bng y
ngày giời ri vẫn không nói chuyện con chó ấy vi tôi.
Nó chết ri!… Nhà tôi nói khe khẽ.
Chết rồi? Làm sao mà chết đưc?…
Tôi tr mt lên hi lại. Nhà tôi cúi mặt xung, th dài:
chết thương lắm mình ạ. Không phải chết trong c bếp Móm đâu. về
nhà ta nó chết đy.
Nhà tôi ngừng li, cắn môi chớp chp hai mắt nhìn ra ngoài sân. Lát sau, nhà tôi
đứng dy mời Đặng vào trong nhà, rót nưc mi anh ri mi tiếp tc câu chuyn.
Chao ôi! Con chó xấu y của tôi! Con chó từ lúc mua, đến lúc chết không được
mt ln vuốt ve! đã chết một cách thảm thương trung hậu quá. T hôm vợ
chồng tôi gửi lại cho ông cụ bếp Móm, con chó không chịu ăn uống gì. chỉ kêu.
kêu suốt ngày, suốt đêm. Một đêm, ông cụ bếp không thấy con chó kêu nữa, thì ra
nó đã xổng xích đi đâu mất ri.
Hôm nghe tin giặc rút, ở trong khe đồn Khau Vt dn về, nhà tôi tạt vào nhà cụ bếp
Móm định đem con chó về nhân thể, nhưng vào đến nơi thìkhông còn đấy nữa. Lúc
ấy nhà tôi cũng yên trí con chó mt ri. Chc chắn sẽ lạc vào mt tri ấp nào
đấy và người ta làm tht nó.
Nhưng khi nhà tôi v đến nhà, con xóm giềng va chạy sang láo nháo thăm hỏi
thì, ngoài vườn sau, có mấy tiếng chó hú lên thảm thương và ghê rợn.
T sau bi da rm rạp, con chó khn kh y lảo đảo đi ra. Người run lên bn
bật. gầy quá, chỉ còn một dúm xương da xộc xch, rng hết lông. đói quá, đi
không vững na. đi ngã dụi bên này, dụi bên kia. Rồi không còn đủ sức đi
nữa. Nó nằm bệt trên đất, rúm người li, lết lết v phía nhà tôi. Lúc ấy c người nó chỉ
còn có cái đuôi là còn ngó ngoáy được để mng ch cái lưỡi liếm liếm vào tay chủ.
Khn nạn con chó! Đưc gp ch mừng quá. T trong hai con mắt đờ đẫn của
my giọt nước chảy ra. Lát sau thì không liếm được na, cái đuôi ngoáy yếu dn,
yếu dn ri im hẳn. Nó chết.
Tôi tối sm mt li, vừa thương xót con chó, vừa thy xu h. Qu thật tôi chỉ
mt thng ti. Mt thng ích kỷ. Tôi chỉ nghĩ đến mình vợ con mình. Đến như con
chó mình nuôi, mình đi x vi được như cái tình nghĩa của đối x với mình
đâu?
[…]
(Trích Con chó xấu xí, Kim Lân, in trong Tuyn tập Kim Lân, NXB Văn học)
Câu 1. Xác định ngôi k ca đoạn trích trên.
Câu 2. Đoạn trích trên chủ yếu được k t điểm nhìn của nhân vật nào?
Câu 3. Chi tiết nào khiến nhân vật tôi cảm thấy “vừa thương xót con chó, vừa thy
xu h”?
Câu 4. Anh/chị rút ra được bài học gì cho bản thân sau khi đọc truyn ngắn trên?
Câu 5. Anh/chị có nhận xét gì về người v ca nhân vật “tôi” trong câu chuyện?
Câu 6. Từ truyn ngắn trên, anh/chị hãy trình bày suy nghĩ v tác hại của thói
cm trong cuc sng. (Viết khong 5 7 dòng)
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Anh/ch hãy viết văn bản ngh luận bàn về một vài nét đặc sc trong ngh thut
t s và nội dung ca trích đoạn trích đã cho ở phần Đọc hiu.
-------- HT---------
ĐÁP ÁN ĐỀ THI
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6,
0
1
Ngôi k của đoạn trích: Ngôi kể th nht
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời như đáp án:1,0 điểm
- Hc sinh tr lời sai/ không trả lời: 0 điểm
1,
0
2
Đoạn trích trên chủ yếu được k t điểm nhìn của nhân vật xưng
tôi.
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời như đáp án:1,0 điểm
- Hc sinh tr lời sai/ không trả lời: 0 điểm
1,
0
3
Chi tiết khiến nhân vật tôi cảm thấy “vừa thương xót con chó, va
thy xu h”: “T trong hai con mắt đờ đẫn của mấy git
nước mt chảy ra. Lát sau thì không liếm được nữa, cái đuôi
ngoáy yếu dn, yếu dn ri im hắn. Nó chết”.
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời như đáp án:1,0 điểm
- Hc sinh tr li đưc 1 ý: 0,5 điểm
- Hc sinh tr lời sai/ không trả lời: 0 điểm
1,
0
4
Học sinh được t do rút ra bài học, miễn tích cực liên quan
đến nội dung câu chuyện. Dưới đây là mt s gi ý:
- Cn sống có lòng yêu thương
- Cn sống tình nghĩa, trước sau như mt
- Không nên phân biệt đối x
ng dn chm:
- Học sinh đưa ra bài hc, lí gii hợp lí:1,0 điểm
- Học sinh đưa ra bài hc, lí giải không hợp lí: 0,5 điểm
- Học sinh Không đưa ra bài học/không trả li: 0 đim
1,
0
5
Học sinh đưa ra nhận xét nhân về người v của nhân vật “tôi”
theo quan điểm cá nhân. Có thể tham kho gi ý:
- một người ph n có tấm lòng nhân hậu, giàu tình cảm. Điều
đó đưc th hin qua lời nóicảm xúc của bà trước cái chết ca
con chó xấu xí.
- người cảm mua chó v nhưng lại ht hi, b rơi rồi sau
đó ân hận,…
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời như đáp án:1,0 điểm
- Hc sinh tr li đưc 1/2 đáp án: 0,5 đim
- Hc sinh tr lời sai/ không trả lời: 0 điểm
1.
0
6
Suy nghĩ v tác hi của thói vô cảm trong cuc sng:
- cảm khiến tâm hồn con người tr nên chai sạn, không biết
yêu thương người khác
- cảm khiến con người không to lập duy trì được các mối
1.
0
quan h tốt đẹp
- cảm khiến con người không nhận được s giúp đ khi gp
khó khăn.
ng dn chm:
- Học sinh nêu được tác hại của thói cảm (bản thân; hội)
gii hợp lí:1,0 điểm
- Học sinh nêu được ½ tác hi của thói vô cảm (bản thân/ xã hi)
lí gii hợp lí: 0,5 điểm
- Học sinh lí giải không thuyết phục/không trả li: 0 đim
II
VIT
4,
0
a. Đảm bo cấu trúc bài nghị luận văn hc
0,
25
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun
- Một vài nét nghệ thut t s
- Ni dung của trích: ý nghĩa biểu tượng/ thông điệp tác giả
gi gm.
0,
5
c. Trin khai vấn đ ngh luận thành các luận điểm
Thí sinh thể trin khai theo nhiều cách, nhưng cần gii thiu
được vấn đề cần bàn luận, h thng luận điểm cht ch, lp lun
thuyết phc, s dng dn chng hợp lí.
Sau đây là một s gợi ý:
I. M BÀI
- Gii thiệu tác giả, tác phẩm.
- Nêu vấn đề ngh lun.
II. THÂN BÀI
1. Tóm tắt truyện: Gia đình nhân vật “tôi” mua một con chó xấu
xí, đối x với một cách hờ hững khi chạy giặc đã b lại nó.
Nhưng con chó vẫn trung thành với chủ, tìm về nhà gặp ch ri
mi chết. Hành động đó đã khiến nhân vật tôi” vừa thương xót
con chó va hi hận vì cách hành xử của mình.
2. Phân tích, đánh giá:
a. Nội dung: Thông qua câu chuyện v một con chó xấu xí, tác giả
ngầm phê phán thói cm của người đời đối vi nhng s phn
bt hạnh; đồng thi nhc nh con người cn sống tình nghĩa.
b. Ngh thut:
- Xây dựng ct truyn: ct truyện được xây dựng dựa trên s kin
chính cuộc đời cái chết của con chó xấu xí, một ct truyn
tương đối đơn giản nhưng lại chiều sâu, đa nghĩa và có sức ám
nh lớn, gây xúc đng mạnh cho người đc.
- Ngh thuật xây dựng tình huống: Tình huống đó đã làm toát lên
tt c tưởng ch đạo của câu chuyện: s tình của con người,
s trung thành tình nghĩa của con chó, từ đó con người soi li
chính mình, đ nhn ra s ích k, s vô tinh của chính mình.
- Li k:
+ Li k t điểm nhìn ngôi thứ nht
+ Li k còn sự kết hp gia lời ngưi k chuyện lời nhân
vt, s kết hp gia các phương thức t s, biu cảm và nghị lun
0,
25
0.
25
1,
0
1,
0
-> khiến câu chuyện độ chân tht tin cậy đồng thời giúp nhân
vt bc l cảm xúc tâm trạng.
- Ngh thut xây dựng nhân vật:
+ Nhân vật “tôi”: vô tình nhưng cũng là người có lương tâm.
+ Nhân vật người vợ: ngưi v của nhân vật tôi là một người ph
n cht phác và có tấm lòng nhân hậu
+ Nhân vật “con chó xấu xí”: đây một nhân vật” đặc bit,
mang tính biểu tượng.
-> xây dựng nội tâm nhân vật độc đáo, sâu sắc.
III. KẾT BÀI
- Khẳng định khái quát những nét đặc sc v ch đề nghệ thut
ca truyn.
- Nêu ý nghĩa ca truyn k đối vi bản thân.
d. Chính tả, ng pháp
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp Tiếng Vit.
0,
25
e. Sáng tạo: Bài viết giọng điệu riêng; cách diễn đạt ng tạo,
văn phong trôi chảy.
0,
5
Tổng điểm
10
.0
ĐỀ 2
I. ĐC HIỂU (6,0 đim)
Đọc đoạn trích sau:
(Lưc dn: Con Mực con chó nhiều tt xấu. Người ta đã định giết thịt nó,
nhưng nhiều do nên ngày xử con Mực liên tục b hoãn lại. Cuối cùng, người ta
quyết định s giết con Mc để mừng người con trai tên Du xa nhà nhiều năm nay mới
tr v).
Bữa ăn xong, con Hoa cầm bát cơm ra: một tay xách cái thúng như đ ri xếp
bát. Thấy được ăn, tất c thú tính của con Mực hoàn toàn nổi dy. nhảy ti vy
đuôi hếch mõm nhìn đợi. Cơm vừa đổ xuống nó vội vàng chúi mõm ăn ngay. Miếng
chưa qua cổ thì cái thúng đã chụp quanh trên mình. rít lên, vùng mạnh; nhưng
Hoa đã cả người lên cái thúng rồi, con Mực b thu gn trong va vặn đến ni
không còn giẫy và kêu được. trẻ con réo ầm lên. Người ta ly sn dao thớt dây
để trói. Phần m thúng đã đành phi v Du: ông chủ đi vắng, c nch chàng
đàn ông, không lẽ đi mượn hàng xóm trói giùm một con chó đã úp gọn gàng chỉ
việc hơi cạp thúng lên, hễ chó thò đầu ra thì một đứa em đặt gậy lên cổ để chân
chàng dận xuống. Nhưng tay chàng thấy run run. Và khi con chó vừa thò đầu ra thì
quẫy luôn một cái mạnh, vùng ra đưc. Con Hoa tm tm cười. em ngơ ngác nhìn
theo con chó vừa ng ng va chy ngoài vườn. Còn Du thì mặt đỏ như gấc chín.
Chàng thấy mình yếu tay hơn c con Hoa. lẽ nào chàng lại dịu lòng hơn cả mt
người con gái. tự nhiên chàng giận con Mực. Người ta còn lo con Mực s hãi
đi mất. Qu nhiên suốt ngày hôm ấy không về. vẩn vườn hàng xóm, lẩn lút
như một con chó trước khi hóa dại.
Người ta tưởng đã mất toi. Nhưng tối hôm y lần vào gầm giường ri Du li
nghe thấy cái thứ tiếng gà gáy của nó rít lên ở phía ngõ.
Sáng hôm sau vẫn b cơm. Trưa cũng thế. cứ thấy bóng người lại cúp đuôi
chy mất. Du thương hại sai người đem cơm đổ ra vườn. Một lúc sau Mực li gần.
trông trước trông sau, đưa mõm trên nhng hạt cơm rồi cớ giật mình chạy
thẳng. lẽ cái kỷ nim khng khiếp vừa lóe ra đập mạnh vào thần kinh như
luồng điện. Du thy bn chồn và vẩn vơ: thương, hối hận hay là thẹn.
Sau cùng thì chàng bực mình: chàng nhn ra rng một con chó đã làm mt s bình
tĩnh của tâm hồn chàng. đột nhiên chàng muốn giết con Mc lm. Chàng muốn
đủ can đảm để giết người. Phải dám giết không run tay khi cần phi giết. Còn làm
được trò gì na nếu ch giết một con chó mà tim cũng đập?
S do d đã hết rồi. Khi có một ý định thì ý định ấy chóng thành mạnh m. Du thy
lòng cứng cỏi. Ðã lúc chàng ởng đến cái thú con dao vào súc tht giẫy lên
đành đạch để máu m phọt vào tay. chiều hôm y khi thấy con chó ờn thì
chàng gần như mừng r. Con vt khn nạn đói và sợ đã mệt l đi rồi. Nó hiện ng bên
b giu. Du cầm cái gậy to rón rén lại gần. Nhưng giơ gậy lên chàng bỗng thy tim
run một cái. Chàng tưởng như ngạt th ngng li một giây để nhìn con chó. Giấc
ng của lẽ đầy ác mộng thỉnh thong khắp mình lại git lên. Du thấy lòng
qu quyết tiêu tán hết. Nhưng con chó bỗng giật mình. Du hong ht thẳng cánh vụt
mạnh trên mình nó, bụng thót hẳn o rồi lại phình ra như mt khối cao su.
rống lên gượng dy long chong mấy vòng rồi chui ba qua giu trong khi Du vt
cung cung theo xuống đất... Ðêm đã khuya. Du lại nghe tiếng Mc rống lên. Chàng
thy toát m hôi và nht định không giết con chó nữa.
Nhưng trời gần sáng chàng còn đương mộng, thì đã nghe tiếng Hoa gi cung
cuồng lên. Con vật khn nạn không biết mi mt thế nào ngủ quên đi ngay gia
sân để đến ni b Hoa úp được. Ln này thì ngưi ta cn thận hơn. Hai ba ngưi nm
vào hai đầu gậy tre ngáng sẵn bên cạnh thúng rồi Hoa mới hơi miệng thúng lên.
Thấy sáng con Mực nhô ra ngoài cái mõm ướt phì phì. Hoa nhích lên nữa nhưng
một cái gối đã tì sẵn trên thúng. Mực lách cả cái đầu ra. Cái gậy đè mạnh xung. Con
vt khn nạn không còn kịp kêu.
- Ðè cht, tht chặt, đừng buông nó ra nó cắn đấy!
Du kêu lên như thế nhưng tiếng chàng đã hơi run run. Con chó phì một cái nữa: hơi
th mới thoát ra một na b tắc. Cái gậy đè sát đất, mắt nó trợn lên. Lòng đen ươn ưt
c đờ dn rồi ngược lên lần mt nửa vào mí trên. Lòng trắng đã hơi đục. Lúc Hoa trói
xong c chân trước, chân sau buộc mõm rồi thì con chó đã mềm ra không còn ca
quy na.
Du nghẹn ngào nén khóc...
(Trích Cái chết ca con Mc, Tuyn tp Nam Cao, NXB Văn hc)
Thc hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định ngôi k ca đoạn trích trên.
Câu 2. Đoạn trích trên chủ yếu được k t điểm nhìn của nhân vật nào?
Câu 3. Nêu tình hung truyện được đt ra trong đoạn trích.
Câu 4. Qua cái chết ca con Mc, Nam Cao mun gi gắm thông điệp gì?
Câu 5. Anh/chị rút ra được bài học gì cho bản thân sau khi đọc truyn ngắn trên?
Câu 6. Từ truyn ngắn trên, anh/chị hãy trình bày suy nghĩ của mình v vai trò của
tình yêu thương trong cuc sng? (Viết khong 5 7 dòng)
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Anh/ch hãy viết văn bản ngh luận bàn về một vài nét đặc sc trong ngh thut
t s và nội dung ca trích đoạn trích đã cho ở phần Đọc hiu.
__________________HT_________________
Giáo viên coi kiểm tra không giài thích gì thêm.
ĐỀ 02
Câu
Ni dung
Đi
m
ĐỌC HIU
6,0
1
Đoạn trích trên sử dụng người k chuyn ngôi thứ ba
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời như đáp án:1,0 điểm
- Hc sinh tr lời sai/ không trả lời: 0 điểm
1,0
2
Đoạn trích trên chủ yếu được k t điểm nhìn của nhân vt Du
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời như đáp án:1,0 điểm
- Hc sinh tr lời sai/ không trả lời: 0 điểm
1,0
3
Tình hung trong truyn ngắn trên: Học sinh thể diễn đạt
khác nhau nhưng nêu được tình huống. Dưới đây một s gi
ý:
- Mi người tìm cách giết con Mc.
- Con Mc b giết
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời như đáp án:1,0 điểm.
- Hc sinh tr lời lan man, có ý: 0,5 điểm.
- Hc sinh tr lời sai/ không trả lời: 0 điểm
1,0
4
Qua cái chết ca con Mc, Nam Cao mun gi gắm thông điệp:
- Không nên hành động theo đám đông hãy hành động theo
lương tri.
-Hãy sống yêu thương những con vt gần gũi với mình,..
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời như đáp án hoặc ý tương đương: 1,0 điểm
- Hc sinh tr lời sai/ không trả lời: 0 điểm
1,0
5
Học sinh được t do rút ra bài học cho bản thân, miễn tích
cực liên quan đến nội dung câu chuyện. ới đây một s
gi ý:
- Cn phải chính kiến, lập trường vững vàng trưc mi s
vic trong mọi hoàn cảnh
- Cn phải hành động theo tiếng nói của lương tri.
- Không a dua theo đám đông khi chưa suy xét kĩ càng.
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời như đáp án hoặc ý tương đương: 1,0 điểm
- Hc sinh tr lời có ý nhưng diễn đt vng v: 1,0 đim
- Hc sinh tr lời không thuyết phục/ không trả li: 0 đim
1.0
6
Suy nghĩ v vai trò của tình yêu thương trong cuộc sng:
- Tình yêu thương giúp gn kết con ngưi li vi nhau
- Tình yêu thương giúp ta sng hạnh phúc, thanh thản
- Tình yêu thương giúp ta sức mạnh để chiến thng mi th
thách, khó khăn.
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời như đáp án hoặc ý tương đương:1,0 điểm
- Hc sinh tr lời sai/ không trả lời: 0 điểm
1.0
VIT
4,0
a. Đảm bo cấu trúc bài nghị luận văn hc
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun
- Một vài nét nghệ thut t s
- Ni dung của trích: ý nghĩa biểu tượng/ thông điệp tác giả
gi gm.
0,5
c. Trin khai vấn đ ngh luận thành các luận điểm
Học sinh thể trin khai theo nhiều cách, nhưng cần gii
thiệu được vấn đề cần bàn lun, h thng luận điểm cht ch,
lp lun thuyết phc, s dng dn chng hợp lí.
I. M BÀI
- Gii thiệu tác giả, tác phẩm.
- Nêu vấn đề ngh lun.
II. THÂN BÀI
1. Tóm tắt truyn
Con Mực con chó có nhiều tt xấu. Người ta đã định giết tht
nó, nhưng nhiều do nên ngày xử con Mc liên tc b hoãn
li. Cuối cùng, người ta quyết định s giết con Mc để mng
người con trai tên Du xa nhà nhiều năm nay mới tr v. Vic
bắt giết con Mực được giao cho Du. Du người lòng
thương con Mực, nhưng muốn mình phải mnh m, phi
ging những người xung quanh nên anh cũng đã vào hùa đ giết
con Mực, đ ri khi con Mc b bt giết thì anh lại nghẹn ngào
nén khóc.
2. Phân tích, đánh giá:
a. Ni dung
- Thông qua cái chết ca con Mc, Nam Cao cho thy s nhu
nhược của con người nhân trước sc mnh ca tập quán xã
hội. sng theo tp quán, muốn được như người khác,
không muốn b người khác xem yếu đuối, con người đã sẵn
sàng từ b c lòng trắc n, c bản tính lương thin của mình, để
ri li b cn rứt lương tâm.
b. Ngh thut:
- Xây dựng ct truyn: ct truyện được xây dựng da trên sự
kiện chính Du xa nhà nhiều năm nay mới tr v nên gia đình
mun giết con Mực đ ăn mừng Du tr v mọi người tìm
cách giết con Mc.
- Ngh thuật xây dựng tình huống: Tình huống đó đã làm toát
lên tất c tưởng ch đạo của câu chuyện: mọi người tìm cách
bắt giết con Mực sự đấu tranh giằng nội tâm của nhân
vt Du.
- Li k:
+ Li k t điểm nhìn ngôi thứ ba thông qua nhân vật Du
+ Li k chuyn ch yêu lời nhân vật, s kết hp giữa các
phương thức t s, biu cảm và nghị lun
-> Qua li k làm cho câu chuyện tr nên sinh động, hp dn;
bc l tâm trạng, cm xúc của nhân vật.
- Ngh thuật xây dựng nhân vật: xây dựng nội tâm nhân vật đc
đáo, sâu sắc.
III. KẾT BÀI
- Khẳng định khái quát những nét đặc sc v ch đề nghệ
thut ca truyn.
- Nêu ý nghĩa ca truyn k đối vi bản thân và người đc.
0,25
0,25
1,0
1,0
d. Chính tả, ng pháp
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp Tiếng Vit.
0,25
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo,
văn phong trôi chảy.
0,5
Tổng điểm
10.0
ĐỀ 3
I. ĐC HIỂU (6.0 đim)
Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu:
Người ta định giết Mực đã lâu rồi. Mực con già hơn trong hai con chó ca
nhà. Nhưng cũng con nhiu nết xấu. tục ăn: đó thường. nhiều vắt: cái y
đủ kh cho nó. cắn càn ấy cái khổ ca bọn ăn mày. Nhưng li sủa như một
con gà gáy: cái này thì không thể nào tha thứ đưc. Thoạt tiên người ta định ngày chết
cho nó vào dịp Thanh Minh. May cho nó hômy bà ch nhà bị m.
(Lưc một đoạn: Người ta đã định giết tht con Mc nhiu lần, nhưng nhiu
lí do nên ngày giết con Mực liên tc b hoãn lại. Cuối cùng, người ta quyết định s giết
con Mc đ mừng ngưi con trai tên Du xa nhà nhiều năm nay mới tr v).
Bữa ăn xong, con Hoa cầm bát cơm ra: một tay xách cái thúng như để ri
xếp bát. Thấy đưc ăn, tất c thú tính của con Mực hoàn toàn nổi dậy. Nó nhảy ti vy
đuôi hếch mõm nhìn đợi. Cơm vừa đổ xuống nó vội vàng chúi mõm ăn ngay. Miếng
chưa qua cổ thì cái thúng đã chụp quanh trên mình. rít lên, vùng mạnh; nhưng
Hoa đã cả người lên cái thúng rồi, con Mực b thu gn trong va vặn đến ni
không còn giẫy và kêu được. trẻ con réo ầm lên. Người ta ly sn dao thớt dây
để trói. Phần m thúng đã đành phi v Du: ông chủ đi vắng, c nch chàng
đàn ông, không lẽ đi mượn hàng xóm trói giùm một con chó đã úp gọn gàng chỉ
việc hơi cạp thúng lên, hễ chó thò đầu ra thì một đứa em đặt gậy lên cổ để chân
chàng dận xuống. Nhưng tay chàng thấy run run. Và khi con chó vừa thò đầu ra thì
quẫy luôn một cái mạnh, vùng ra đưc. Con Hoa tm tm cười. em ngơ ngác nhìn
theo con chó vừa ng ng va chy ngoài vườn. Còn Du thì mặt đỏ như gấc chín.
Chàng thấy mình yếu tay hơn c con Hoa. lẽ nào chàng lại dịu lòng hơn cả mt
người con gái. tự nhiên chàng giận con Mực. Người ta còn lo con Mực s hãi
đi mất. Qu nhiên suốt ngày hôm ấy không về. vẩn vườn hàng xóm, lẩn lút
như một con chó trước khi hóa dại.
Người ta tưởng đã mất toi. Nhưng tối hôm ấy nó lần vào gầm giường ri Du li
nghe thấy cái thứ tiếng gà gáy của nó rít lên ở phía ngõ.
Sáng hôm sau nó vẫn b cơm. Trưa cũng thế. cứ thấy bóng người lại cúp
đuôi chạy mất. Du thương hại sai người đem cơm đ ra vườn. Một lúc sau Mực li
gần. trông trước trông sau, đưa mõm trên những hạt cơm rồi cớ giật mình
chy thẳng. lẽ cái kỷ nim khng khiếp va lóe ra đập mạnh vào thần kinh
như luồng điện. Du thy bn chồn và vẩn vơ: thương, hối hận hay là thẹn.
Sau cùng thì chàng bực mình: chàng nhận ra rng một con chó đã làm mất s
bình tĩnh của tâm hồn chàng. đột nhiên chàng muốn giết con Mc lắm. Chàng
muốn đủ can đảm để giết ngưi. Phải dám giết không run tay khi cn phi giết.
Còn làm đưc trò gì na nếu ch giết một con chó mà tim cũng đp?
S do d đã hết rồi. Khi một ý định thì ý định ấy chóng thành mnh m. Du
thấy lòng cứng cỏi. Ðã có lúc chàng tưởng đến cái thú dí con dao vào súc thịt giẫy lên
đành đạch để máu m phọt vào tay. chiều hôm y khi thấy con chó ờn thì
chàng gần như mừng r. Con vt khn nạn đói và sợ đã mệt l đi rồi. Nó hiện ng bên
b giu. Du cầm cái gậy to rón rén lại gần. Nhưng giơ gậy lên chàng bỗng thy tim
run một cái. Chàng tưởng như ngạt th ngng li một giây để nhìn con chó. Giấc
ng của lẽ đầy ác mộng thỉnh thong khắp mình lại git lên. Du thấy lòng
qu quyết tiêu tán hết. Nhưng con chó bỗng giật mình. Du hong ht thẳng cánh vụt
mạnh trên mình nó, bụng thót hẳn o rồi lại phình ra như mt khối cao su.
rống lên gượng dy long chong mấy vòng rồi chui ba qua giu trong khi Du vt
cung cung theo xuống đất... Ðêm đã khuya. Du lại nghe tiếng Mc rống lên. Chàng
thy toát m hôi và nht định không giết con chó nữa.
Nhưng trời gần sáng chàng n đương mộng, tđã nghe tiếng Hoa gi
cung cuồng lên. Con vật khn nạn không biết mi mt thế nào mà ngủ quên đi ngay
giữa sân để đến ni b Hoa úp được. Lần này thì ngưi ta cn thận hơn. Hai ba người
nắm vào hai đầu gậy tre ngáng sẵn bên cạnh thúng rồi Hoa mới hơi miệng thúng
lên. Thấy sáng con Mực nhô ra ngoài cái mõm ướt phì phì. Hoa nhích lên nữa
nhưng một cái gối đã sẵn trên thúng. Mực lách cả cái đầu ra. Cái gậy đè mạnh
xung. Con vt khn nạn không còn kịp kêu.
- Ðè cht, tht chặt, đừng buông nó ra nó cắn đấy!
Du kêu lên như thế nhưng tiếng chàng đã hơi run run. Con chó phì một cái
nữa: hơi thở mới thoát ra mt na b tắc. Cái gậy đè sát đt, mắt trợn lên. Lòng
đen ươn ướt c đờ dn rồi ngược lên lần mt nửa vào trên. Lòng trắng đã hơi đục.
Lúc Hoa trói xong cả chân trước, chân sau buộc mõm rồi thì con chó đã mm ra
không còn ca quy na.
Du nghẹn ngào nén khóc...
(Trích Cái chết ca con Mc, Tuyn tp Nam Cao, Nxb Văn học)
Câu 1. Truyn ngắn trên được k theo ngôi thứ my?
Câu 2. Đoạn văn bản trên chủ yếu được k t điểm nhìn của nhân vật nào?
Câu 3. Trong văn bn, con Mc được miêu t vi nhng tt xấu nào?
Câu 4. Nêu nội dung chính của văn bản trên?
Câu 5. Tại sao nhân vt Du rất thương con chó nhưng vẫn tham gia vào vic bắt và
giết con chó?
Câu 6. Qua quá trình tìm cách giết con Mc, em thấy nhân vật Du một con người
như thế nào?
Câu 7. Qua cái chết ca con Mc, Nam Cao mun gi gắm thông điệp tới ngưi
đọc?
Câu 8. Theo em, trong cuc sống, con người cần lòng trc ẩn không?Vì sao?
(Tr li bng một đoạn văn khoảng 5 đến 7 dòng)
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết một bài luận khong 400 - 500 ch phân tích, đánh giá nội dung nghệ
thut đon truyn ngắn (được dn trên) của Nam Cao.
ĐÁP ÁN
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6.0
1
Ngôi kể: Ngôi thứ ba
0.5
2
Điểm nhìn: của nhân vật Du là ch yếu
0.5
3
Con Mực được miêu tả vi nhng tt xu: già, tục ăn, nhiu vt,
cắn càn, sủa như một con gáy (chp nhn khi hs tr lời chép cả
đoạn văn)
0.5
4
- Ni dung : K v quá trình giết chết con Mực nhiều tt xấu và
thái độ, tâm trạng của Du trước s vic y.
1.0
5
Tại sao nhân vật Du rất thương con chó nhưng vẫn tham gia vào
vic bắt và giết con chó?
Vì:
+ Nhân vật Du không thể chng li quyết định của gia đình (s
đông)
+ Nhân vật Du một người nhu nhược, diện, không chính
kiến…
+ Vì con chó có nhiu tt xấu…
1.0
6
Qua quá trình tìm ch giết con Mc, em thấy nhân vật Du một
con người lòng trắc n những không chính kiến, phần
nhu nhược, hành động theo đám đông,…
1.0
7
Thông đip:
+ Không nên hành động theo đám đông hãy hành đng theo
lương tri.
+ Cần có lòng trắc n
+ Cần có tình yêu thương các giống loài….
1.0
8
- Hs tr lời và lí giải hợp lý:
Gợi ý: Trong cuc sống, con người cn phải có lòng trắc n. Bời vì
lòng trắc ẩn sự t tế, thương cảm, sự đối x tốt đẹp gia
người với người, giữa người với loài vật. Đó còn khả năng chia
s thấu hiu nhng cảm xúc, nỗi đau của người khác. Khi con
người có lòng trc ẩn thì xã hội s tr n tốt đẹp…
0.5
II
VIT
4.0
a. Đảm bo cấu trúc bài văn nghị lun
M bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề
0.25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Giá tr nội dung và ngh thut của đoạn văn bản.
0.25
c. Trin khai vấn đ ngh luận thành các luận điểm
HS thể trình bày bài viết theo nhiều cách trên cơ s đảm bo
những yêu cầu sau:
2.5
* Gii thiệu được tên tác phẩm, tên tác giả, th loại. Trình bày
được những khái quát v nội dung ngh thut của đoạn n
bn.
“Cái chết ca con Mc” là mt trong nhng truyn ngn hay, cha
đựng nhiều thông điệp sâu sắc của nhà văn Nam Cao. Không chỉ
giá trị v mặt ởng, tác phẩm còn đặc sc v ngh thut t
s.
* Trin khai vấn đề ngh luận thành những luận điểm phù hợp:
* tả đánh giá cách nhà n kiến tạo truyện (câu chuyện,
cách tổ chức mạch truyện)
+ Du là nhân vật trung tâm.
+ Câu chuyện không được thuật lại theo trình tự thời gian, toàn bộ
câu chuyện với sự kiện chính là xoay quanh việc giết con Mực làm
thịt để mừng người con trai tên Du xa nhà nhiều năm nay mới trở
về
* Chỉ ra đặc điểm của người kể chuyện trong truyện ngắn (ngôi kể,
điểm nhìn)
+ Ngôi kể: ngôi thứ ba
+ Điểm nhìn của người k chuyn dch chuyển sang điểm nhìn
nhân vật Du để đi sâu bộc l tâm trạng phc tp của anh ta, giải
các hành động của anh (đưa chân chạm nh vào người con chó;
lóng ngóng làm chạy mất; đập gậy vào bụng nó; khóc…),
gii tại sao anh ta không thể h th vi một con chó…
* Phân tích vai trò của ngôi kể, điểm nhìn lời trn thut trong
vic khc họa nhân vt
+ Ngôi kể: Người kể chuyện toàn tri, nắm bắt được toàn bộ diễn
biến hành động của nhân vật.
+ Điểm nhìn: khắc họa nội tâm, suy nghĩ nhân vật.
+ Li k n sự kết hp gia lời ngưi k chuyện lời nhân
vt, s kết hp gia các phương thc t s, biu cảmnghị lun,
khiến cho câu chuyện tr nên sinh động, hp dẫn, giúp khắc họa
nét tính cách nhân vật, qua đó gửi gm nhiều thông điệp sâu sắc.
* Đánh giá hiệu quả của (Chỉ ra mối liên hệ giữa người kể
chuyện trong tác phẩm và nhà văn)
+ Người kể chuyện đã thay mặt Nam Cao để làm việc ông
quan tâm nhất khi cầm bút. Đó “đau đáu nhìn vào cái nhân
cách”, việc “săn đuổi chính mình đầy ráo riết” cũng săn
đuổi cái nhân cách con người ta nói chung”.
3. Kết bài: Khẳng định giá trị ngh thut ca tác phẩm truyn
Tác phm ni bt vi nhng đặc sc trong ngh thut k chuyện và
s sâu sắc v ch đề, chứa đựng nhiều bài học cuc sống cùng
giá trị. Đó bài học v cách ng x của con người vi vn vt
xung quanh ta, bài hc v lòng trc ẩn, tình yêu các giống loài…
d. Chính tả, t ng, ng pháp
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp Tiếng Vit.
0.5
e. Sáng to: Th hiện suy nghĩ sâu sắc v vấn đề ngh luận;
cách diễn đạt mi m.
0.5
ĐỀ 4
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
MỘT BỮA NO
lão ấy hờ
1
con suốt một đêm. Bao giờ cũng vậy cứ hết đường đất làm ăn
lại hờ con. Làm như chính tự con nên bây giờ phải đói. cũng đúng như
thế thật. Chồng chết từ khi mới lọt lòng ra. thắt lưng buộc bụng, nuôi từ
tấm tấm, ti tỉ giở đi. Cũng mong để khi mình già, tuổi yếu nhờ. Thế chưa cho
mẹ nhờ được một li, nó đã lăn cổ ra nó chết. Công bà thành công toi.
[...]
Nuôi cháu bảy năm trời, mãi cho đến khi nó đã mười hai, cho đi làm con
nuôi người ta lấy mười đồng. Thì cải mả cho bố nó đã mất tám đồng rồi. Còn hai đồng
bà dùng làm vốn đi buôn, kiếm mỗi ngày dăm ba xu lãi nuôi thân. Có chạy xạc cả gấu
váy, hết chợ gần đến chợ xa, thì mới kiếm nổi mỗi ngày mấy đồng xu. Sung sướng
đâu! Ấy thế mà ông trời ông ấy cũng chưa chịu để yên. Năm ngoái đấy, ông ấy còn bắt
ốm một trận thập tử nhất sinh. đồng nào hết sạch. Rồi chết thì không chết
nhưng bà lại bị mòn thêm rất nhiều sức lực. Chân tay bà đã bắt đầu run rẩy. Người
thỉnh thoảng tự nhiên bủn rủn. Đang ngồi đứng lên, hai mắt cũng hoa ra. Đêm
nằm, xương cốt đau như giần. Đi đã thấy mỏi chân. Như vậy thì còn buôn bán làm sao
được? Nghĩ đến nắng gió bà đã sợ.
[…] Hơn ba tháng, lão chỉ ăn toàn bánh đúc. Mới đầu, còn được ngày ba tấm. Sau
cùng thì một tấm cũng không nữa. Tiền hết cả. Mỗi sáng, ra chợ xin người này
một miếng, người kia một miếng. Ai lấy đâu ngày nào cũng cho như vậy? Lòng
thương cũng hạn. Mấy hôm nay nhịn đói. Bởi thế lại đem con ra hờ. hờ
thê thảm lắm. hờ suốt đêm. khóc đến gần mòn hết ra thành nước mắt. Đến gần
sáng, không còn sức khóc nữa. nằm ẹp bụng xuống chiếu, nghĩ ngợi. Có
người nói: những lúc đói, trí người ta sáng suốt. Có lẽ đúng như thế thật. Bởi vì bà lão
bỗng tìm ra một kế. Bà ra đi.
Cứ đi được một quãng ngắn, lại phải ngồi xuống nghỉ. Nghỉ một lúc lâu,
trống ngực mới hết đánh, tai bớt lùng bùng, mắt bớt tối tăm, người m tạm
thôi quay quắt. nghỉ tất cả năm sáu quãng. Thành thử đến tận non trưa, mới tới
nhà mình định tới: ấy là nhà bà phó Thụ, nuôi cái đĩ. Bà quen gọi như vậy, ngay từ khi
còn nhỏ; cái đĩ tức đứa con của anh con trai đã cướp công để về với đất, yên
thân mà mặc tất cả những còn lại. Anh con trai chẳng còn phải khổ sở như ngày
nay.
[...] phó chẳng nói nửa lời, lấy bát m ăn. Mặt vẫn hằm hằm. con gái,
con nuôi, con ở, biết hiệu, vội vàng cũng làm theo. Chậm một tí, bà chửi cho phải biết!
khi hắt cả bát cơm vào mặt. Bà lão nhìn vòng quanh một lượt, rồi cũng cất bát
cơm lên:
- Mời bà phó...
Nhưng bà vừa mới hả mồm ra thì bà phó đã cau mặt quát:
- Thôi, bà ăn đi! Đừng mời!
lão vội vàng ăn ngay. Nhưng họ ăn nhanh quá. Mọi người đều lặng lẽ, cắm
củi, mải mốt. Đôi đũa này lên lại đôi khác xuống. Liên tiếp luôn như vậy. Cứ m
tắp tăm tắp. Tay bà o lờ rờ, không biết lợi dụng lúc nào để gắp rau vào bát mắm.
Lập cập quá, bà đánh rơi cả mắm ra ngoài bát. Bà phó lại cau mặt, gắt:
- Sẻ riêng cho bà ấy một bát mắm, để ra cạnh mâm cho bà ấy!
Một cô vội làm ngay. Từ đấy, bà lão dễ xoay xở hơn một chút. Nhưng bà mới ăn
chưa hết hai lượt cơm thì phó đã quăng bát đũa xuống đất. Chỉ một thoáng sau,
mọi người khác cũng thôi. Họ thôi gần đều một lượt. In như bà mẹ ra hiệu cho họ vậy.
[…]Chỉ còn mình bà lão ngồi ăn với bà phó Thụ ngồi lại để lườm với nguýt. Nhưng bà
lão còn thấy đói. Còn cơm mà thôi ăn thì tiếc. Vả đã đi ăn chực thì còn danh giá gì mà
làm khách. Bà cứ ăn như không biết gì.
Đến khi đã tạm no, thì cơm vừa hết. Chỉ còn một ít bám dưới đáy chung
quanh nồi. Bà vẫn tiếc. Bà kéo cái nồi vào lòng, nhìn, và bảo con bé cháu:
- Còn có mấy hột để nó khô đi mất. Tao vét cho mày ăn nốt đi kẻo hoài
2
, đĩ nhé?
- Khô mặc kệ nó! ăn được hết thì ăn đi, đừng bảo nó. không ăn vào đâu
được nữa. Ăn cho nó nứt bụng ra thì ăn làm gì?
phó vội gắt gỏng bảo thế. Ừ, thì ăn nốt vậy! cạo cái nồi sồn sột.
trộn mắm. Bà rấm nốt. Ái chà! Bây giờ thì no. bỗng nhận ra rằng no quá.
Bụng tưng tức. nới thắt lưng ra một chút cho dễ thở. Bà tựa lưng vào vách để
thở cho thoả thích. Mồ hôi toát ra đầm đìa. nhọc lắm. Ruột gan xộn xạo.
muốn lăn kềnh ra nghỉ, nhưng sợ người ta cười, cố gượng. Ôi chao! Già yếu thì khổ
thật. Đói cũng khổ no cũng khổ. Chưa ăn thì người rời rã. Ăn rồi thì phần còn
nhọc hơn chưa ăn. Ôi chao!
Xế chiều hôm ấy, bà lão mới ra về được. Bà bảo: về muộn cho đỡ nắng. Thật ra
thì tức bụng, không đi nổi. uống nhiều nước quá. Uống bằng nào cũng
không đã khát. chỉ càng thêm tức bụng. Đêm hôm ấy, lăn lóc rất lâu không ngủ
được. vần cái bụng, quay vào lại quay ra. Bụng kêu ong óc như một cái lọ
nước. Nó thẳng căng. Bà thở ì ạch.
Vào khoảng nửa đêm, thấy hơi đau bụng. Cơn đau cứ thêm, cứ tăng dần.
Chỉ một lúc sau, đã thấy đau quắn quéo, đau cuống cuồng. Rồi bà thổ
3
. Rồi tả.
Ôi chao! Ăn thật thì không mửa. tối tăm mặt mũi. Đến khi bệnh tả dứt thì lại
sinh chứng đi lị. Ruột bà đau quằn quặn. Ăn một tí gì cũng đau không chịu được. Luôn
nửa tháng trời như vậy. Rồi chết. phó Thụ, nghe tin ấy, bảo: “Bà chết no”.
bà dùng ngay cái chết ấy làm một bài học dạy lũ con gái, con nuôi:
- Chúng mày xem đấy. Người ta đói đến đâu cũng không thể chết nhưng no một bữa là
đủ chết. Chúng mày cứ liệu mà ăn tộ vào! ...
(Trích Tuyển tập Nam Cao, NXB Thời đại,
2010)
Chú thích:
Tác phẩm “Một bữa no” được trích từ “Tuyn tập Nam Cao” của nhà xuất bn
thời đại, được sáng tác năm 1943. Nhớ li thời điểm này, đây thời điểm trước cách
mạng, đất nước gp rt nhiều khó khăn, không ngừng chu s hoành hành ca gic
ngoại xâm ta còn phi chu nn gic đói và gic dt.
1
H: Khóc và k l bng ging thm thiết.
2
Kẻo hoài: Kẻo phí hoài.
3
Th: nôn ói.
Câu 1: Xác định nhân vật chính và hoàn cảnh của nhân vật trong truyện ngắn trên.
Câu 2: Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Điểm nhìn được đặt vào nhân vật nào?
Câu 3: Trong văn bản, tình cảnh nào khiến cụ phải đi ăn chực? Điều đó cho thấy
tình cảnh gì của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám?
Câu 4: Suy nghĩ của anh/ chị về câu nói của bà phó Thụ ở cuối truyện ?
Câu 5: Theo anh/chị, nhân vật lão trong truyện đáng thương hay đáng trách?
sao?
Câu 6: Tác giả thể hiện tình cảm dành cho nhân vật cụ trong tác phẩm thông qua
hệ thống điểm nhìn và lời kể chuyện?
II. VIẾT (4 điểm)
Anh chị hãy viết bài văn nghị luận phân tích những nét đặc sắc trong cách kể
của tác giả Nam Cao trong truyện ngắn “Một bữa no”.
-----Hết-----
HƯỚNG DẪN CHẤM
(Hướng dẫn chấm có 03 trang)
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
Nhân vật chính trong truyện ngắn trên một bà lão già, sống độc
một mình, chồng chết, con chết chcòn duy nhất đứa cháu gái đang
đi ở đợ.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh không trả lời: không cho điểm
1,0
2
Truyện được kể theo ngôi thứ 3, điểm nhìn sự kết hợp giữa người
kể chuyện và nhân vật bà cụ.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh chỉ cần trả lời như đáp án là đạt điểm tối đa.
- Trả lời đúng 01 ý được 0,5 điểm
1,0
3
- Bà cụ đã nhịn đói nhiều ngày nên phải đi ăn chực.
- Đó tình cảnh chung của những người nông dân Việt Nam trước
Cách mạng tháng Tám: Đói khổ khiến họ đánh mất đi diện
lòng tự trọng.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh hoàn thành được cả 02 ý được tròn điểm; 01 ý được 0,5
điểm.
- Học sinh thể dùng từ ngữ khác với gợi ý trên nhưng sự
tương đồng về nội dung vẫn cho điểm.
1,0
4
- Câu nói ca p Th ma mai, đay nghiến coi tng ngưi
nghèo.
- Qua đó, thấy t thương, đau đn cho nhng nời nghèo kh,
thấy đưc s khinh mit, coi thưng ca tng lp địa ch vi tng
lớp nông n Việt Nam trong hội cũ.
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời tương đương như đáp án: 1,0 điểm.
- Hc sinh tr li đưc 1 ý: 0,5 điểm
- Hc sinh tr lời không thuyết phc hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể tr lời khác đáp án nhưng thuyết phc, din
đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
1,0
5
HS có thể trả lời
- Đáng trách: Vì miếng ăn mà đánh mất đi tự trọng, sĩ diện.
- Đáng thương: Cuộc đời khốn khổ, bị cái đói đẩy đến bước đường
cùng; chết đau đớn vì miếng ăn.
- Vừa đáng thương vừa đáng trách: kết hợp cả 2 cách lí giải trên.
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời như đáp án, có lý giải: 1,0 điểm.
- Hc sinh ch nêu tình cảm, thái đ không lí giải: 0,25 đim.
- Hc sinh tr lời không thuyết phc hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh thể tr lời khác đáp án nhưng thuyết phc,
diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhn được.
1,0
6
- Nhà văn xót thương, đồng cảm, đau đớn cho cụ đói khát
trở nên khốn khổ.
- Nhà văn xót thương, đồng cảm, đau đớn cho nỗi khổ của người lao
động trong xã hội cũ.
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời tương đương như đáp án: 1,0 điểm.
- Hc sinh tr li đưc 1 ý: 0, 5 điểm
- Hc sinh tr lời không thuyết phc hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể tr lời khác đáp án nhưng thuyết phc, din
đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
1,0
II
LÀM VĂN
4,0
2
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Viết bài văn ngh luận phân tích những nét đc sc v nội dung và
hình thức ngh thut ca truyn ngn Mt ba no (Nam Cao)
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm
0,25
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lẽ dẫn chứng; đảm
bảo các yêu cầu sau:
*Giới thiệu tác phẩm “Một bữa no” (Nam Cao)
*Phân ch những nét nổi bật về nội dung nghệ thuật của tác
phẩm:
- Khái quát nội dung tác phẩm: Truyện kể về một lão chồng mất
sớm, cả đời cặm cụi nuôi con. Con mất, cháu gái đi ở đợ, bà ốm đau,
không thể làm thuê, rơi vào tình cảnh đói ăn nhiều ngày. đến nhà
bà phó Thụ thăm cháu cũng là để xin ăn. Bữa cơm no nhất của
cũng chính là bữa cơm cuối cùng trong đời bà.
- Những đặc sắc về hình thức tự sự của truyện:
+ Tình huống truyện éo le: lão đói ăn, phải tìm cách đi ăn chực
cho qua cơn đói khát. miếng ăn, bà đánh mất diện lòng tự
trọng.
+ Truyện kể theo ngôi thứ ba, điểm nhìn kết hợp giữa người kể
chuyện cụ (điểm nhìn bên trong) giúp thể hiện thế giới nội
tâm nhân vật cụ thể nhân vật lão- nét đặc sắc trong truyện
ngắn Nam Cao.
+ Ngôn ngữ giản dị, sinh động, gần gũi.
+ Lời kể: lời độc thoại nội tâm của nhân vật, lời nửa trực tiếp…
thể hiện thái độ, tình cảm tác giả dành cho nhân vật.
ớng dẫn chấm:
- Pn tích đầy đủ, u sắc: 2,5 đim.
- Phân tích chưa đầy đhoặc chưa sâu sắc: 1,75 điểm - 2,25 đim.
- Phân tích chung chung, ca các biểu hin của tâm trạng: 0,75
đim - 1,25 điểm.
0,5
2,0
- Phân tích chung chung, kng rõ c biểu hiện: 0,25 điểm - 0,5
điểm.
* Đánh giá:
- cụ ng dân trong tác phẩm vốn người lương thiện, nhưng
hoàn cảnh sống khốn khổ, đói khát đã khiến mất đi lòng tự trọng
và sĩ diện của mình.
- Nhà văn thể hiện sự đồng cảm, xót xa, đau đớn trước số phận của
bà cụ nói riêng và những người nông dân nghèo nói chung.
- Nêu được bài học rút ra từ câu chuyện (có thể bài học v lòng tự
trng/ ng x trước khó khăn thử thách ca cuc sống/ lòng nhân ái/
điểm dừng đúng lúc… / thể hin s đồng tình / không đồng tình với
thông đip của câu chuyện trong tác phẩm….)
Lưu ý:
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trình bày được 2 ý: 0,5 điểm
- Học sinh trình bày được 1 ý: 0,25 điểm
0,5
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm:
- Không cho đim nếu i làm mắc q nhiều li chính tả, ngữ pháp.
0,25
e. Sáng tạo
Thhin suy nghĩ sâu sắc v vấn đ nghị lun; cách din đạt
mi mẻ.
Hưng dn chm:
Hc sinh biết vn dng lí lun văn học trong quá trình phân tích,
đánh giá; biết so nh vi c c phm khác để m nổi bật t
đc sc của tác phm; biết liên hệ vấn đ ngh lun với thực tiễn
đi sống; văn viết gu hình nh, cm xúc.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
0,25
Tổng điểm
10,0
---------- HẾT ----------
ĐỀ BÀI 5
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
H vốn nghèo. Hắn một nhà văn, trước kia, với cách viết thn trng ca hn, hn
ch kiếm được vừa đủ để một mình hắn sng một cách eo hẹp, thể nói cực kh.
Nhưng bấy gi hn ch một mình. Ðói rét không nghĩa đi với trẻ tui
say tưởng. Lòng hắn đẹp. Ðầu hn mang một hoài bão lớn. Hn khinh nhng lo
lng tn mn v vt cht. Hn ch lo vun trồng cho cái tài của hắn ngày một thêm nảy
n. Hắn đọc, ngẫm nghĩ, tìm tòi, nhận xét suy tưởng không biết chán. Ði vi hn
lúc y, ngh thuật tt cả; ngoài nghệ thuật không còn đáng quan tâm nữa. Hn
băn khoăn nghĩ đến một tác phẩm sẽ làm mờ hết các tác phẩm khác cùng ra mt
thi... Thế rồi, khi đã ghép đi T vào cuộc đi ca hn, hắn cả một gia đình phải
chăm lo. Hắn hiu thế nào giá trị của đng tin; hn hiu nhng nỗi đau khổ ca
mt k đàn ông khi thấy v con mình đói rách. Những bn rn tp nhp, nghĩa lý,
nhưng không thể không nghĩ tới, ngn mt phn lớn thì giờ ca hn. Hn phi cho in
nhiu cun văn viết vội vàng. Hắn phi viết những bài báo để người ta đọc rồi quên
ngay sau lúc đọc. Ri mi lần đọc li mt cuốn sách hay một đoạn văn tên mình,
hn lại đỏ mt lên, cau mày, nghiến răng nát sách mắng mình như một thng
khn nn... Khn nn! Khn nn! Khn nn thay cho hn! Bi chính hắn mt
thng khn nn! Hắn chính một k bất lương! Sự cu th trong bt c ngh cũng
một s bt lương rồi. Nhưng sự cu th trong văn chương thì thật đê tin. Chao
ôi! Hắn đã viết những gì? Toàn những cái v, nht nho, gi những tình cm rt
nh, rất nông, diễn một vài ý rất thông thưng quấy loãng trong một th văn bằng
phẳng và quá ư dễ dãi. Hắn chẳng đem một chút mới l gì đến văn chương. Thế nghĩa
hắn một k ích, một ngưi thừa. Văn chương không cần đến những người th
khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung np những người
biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nhng nguồn chưa ai khơi, sáng tạo những cái
chưa có... Hắn nghĩ thế buồn lm, bun lắm! Còn buồn hơn chính mình lại chán
mình? Còn đau đớn hơn cho một k vẫn khát khao làm một cái nâng cao giá trị
đời sng của mình, kết cc chẳng m được cái gì, chỉ những lo cơm áo đ
mt?
(Trích “Đi thừa”, Hà Minh Đức sưu tầm và giới thiu, Nam Cao Tác phẩm, tp II,
NXB Văn học, Hà Ni, 1977, tr.68-69)
Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính ca đoạn trích.
Câu 2 (1,0 điểm). Tóm tắt nội dung đoạn trích.
Câu 3 (1,0 điểm). Ni bun của nhân vật “hắn” do từ đâu? Qua nỗi bun y, em
đánh giá nhân vật này là người như thế nào?
Câu 4 (1,0 điểm). Phân tích điều tâm niệm sau đây của nhân vật “hắn” về văn chương:
Văn chương không cần đến nhng người th khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa
cho. Văn chương chỉ dung np những người biết đào sâu, biết m tòi, khơi những
nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có...
Câu 5 (1,5 điểm). Qua đoạn trích, em nhận thấy điều gì về vic la chọn điểm nhìn của
người k chuyn?
Câu 6 (1,0 điểm). Nhận xét khái quát v hiu qu ngh thut ca vic s dng nhiu
kiểu câu trong đoạn trích.
Phần II. Làm văn (4,0 điểm)
Viết bài văn (khoảng 1,5 2 trang giấy thi) phân tích đoạn trích phần đc hiểu để
làm đặc sc trong ngh thut k chuyn ca Nam Cao qua vic la chọn điểm nhìn,
người k chuyện và giọng điệu trn thut.
----------Hết-----------
Nội dung cần đạt
Điểm
Phần I
Đọc hiểu
6,0
Câu 1
- Phương thức biểu đạt chính: tự sự
0,5
Câu 2
Tóm tắt nội dung đoạn trích
- Đoạn trích để bài xoay quanh nhân vật “hắn”. “Hắn” vốn
mt nhà văn.
- Đối với nhân vật “hắn”, nghệ thuật tất c nhng hắn quan
tâm. “Hắn” luôn mong mun tạo ra được một tác phẩm nó sẽ làm
m hết các tác phẩm khác cùng ra một thi.
- Thế nhưng, cuc sống, “hắn” phải in nhiu cuốn văn viết vi
vàng, phi viết những bài báo để người ta đọc rồi quên ngay sau
lúc đc.
- Mi lần đọc li những tác phm ấy, “hắn” lại căm ghét chính
mình, xấu h day dt. Hn chẳng đem một chút mới l đến
văn chương. Hắn cm thấy đau đớn cho chính mình, cho một k
vẫn khát khao làm một cái nâng cao gtr đời sng ca
mình, mà kết cc chẳng làm được cái gì, ch những lo cơm áo mà
đủ mt.
1,0
Câu 3
- Nhân vật “hắn” buồn vì:
+ Ước mong sáng tác được những tác phẩm hoàn hảo, tử tế
nhưng lại chỉ viết ra những trang viết nhạt nhẽo, “bất lương”
+ Mong được chuyên tâm sáng tác nhưng thực tế lại phải dành
phần lớn thời gian cho chuyện áo cơm, cho những việc “tẹp
nhẹp, vô nghĩa lí”
- Qua đó, ta thấy hắn” người lương tâm nghề nghiệp,
lòng tự trọng, trách nhiệm với cuộc sống đặc biệt luôn từ
vấn bản thân.
0,5
0,5
Câu 4
Tâm niệm của nhân vật “hắn” về văn chương: Văn chương
không cần đến nhng ngưi th khéo tay, m theo một vài kiểu
mẫu đưa cho. Văn chương ch dung np những người biết đào
sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, sáng to
những cái gì chưa có...
- Câu văn thứ nht ph định lối sáng tác văn chương theo đơn đặt
hàng, theo kiểu mu, máy móc, không có đóng góp mới
- Câu n thứ hai khẳng định lối văn chương chân chính, muốn
to ra những tác phẩm đích thực thì nhà văn phải không ngừng
khám phá, tìm tòi, tạo ra điểm mi mẻ, độc đáo.
=> Đoạn trích được xem danh ngôn nói v yêu cầu ti cao ca
hot động sáng tạo ngh thut.
1,0
0,25
0,25
0,5
Câu 5
Nhận xét về việc lựa chọn điểm nhìn của người kể chuyện:
- S dng linh hoạt điểm nhìn bên ngoài (điểm nhìn t người k
chuyện) điểm nhìn bên trong iểm nhìn t nhân vật “hắn”).
Điểm nhìn bên ngoài li k của tác giả với vai trò người
1,0
chng kiến, hiểu toàn bộ câu chuyện dưới cái nhìn trực din,
khách quan, diễn t một cách chân thực các sự việc, đc biệt
hành động của nhân vật. Điểm nhìn bên trong được th hin qua
những câu cảm thán Khn nn! Khn nn! Khn nn thay cho
hn! Bởi chính hắn một thng khn nn! Hn chính một
k bất lương!” hay “bun lm, bun lm!”
- Dch chuyn giữa các điểm nhìn, từ người k chuyn chuyn
sang li k của nhân vật một cách độc đáo, tài tình: khi điểm
nhìn của người k chuyện, khi điểm nhìn cả “hắn”. Đoạn trích
này không có một điểm nhìn duy nhất bao trùm.
0,5
Câu 6
Nhận xét khái quát về hiu qu ngh thut ca vic s dng
nhiu kiểu câu trong đoạn trích:
- Đoạn văn sử dng kết hp nhiu kiểu câu: trần thut, cảm thán,
câu hi tu t
- Hiu qu ngh thut
+ Góp phần làm nổi bt chân dung tinh thn ca nhân vật “hắn”
+ Giúp nhịp điệu giọng điệu ca li k tránh đưc s đơn
điệu, bun t
+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho đoạn văn bản.
1,0
Phần II
LÀM VĂN
4,0
a. Đm bo cấu trúc bài nghị lun
đủ các phần m bài, thân bài, kết bài. M bài nêu được vn
đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun
Phân tích đoạn trích để thấy được điểm nhìn, người k chuyện
giọng điệu trn thut ca tác gi
0,25
c. Trin khai vấn đề ngh luận thành các luận điểm; th hin s
cm nhn sâu sắc vận dng tốt các thao tác lập lun; kết hp
cht ch giữa lí lẽ và dn chng:
* Luận điểm 1: Tóm tắt ngn gn nội dung đoạn trích
* Luận điểm 2: Phân tích điểm nhìn, người k chuyn, giọng điu
trn thuật trong đoạn trích
- Điểm nhìn:
+ S dng linh hoạt điểm nhìn bên ngoài (điểm nhìn từ người k
chuyện) điểm nhìn bên trong iểm nhìn t nhân vật “hắn”).
Điểm nhìn bên ngoài li k của tác giả với vai trò người
chng kiến, hiểu toàn bộ câu chuyện dưới cái nhìn trực din,
khách quan, diễn t một cách chân thực các sự việc, đc biệt
hành động của nhân vật. Điểm nhìn bên trong được th hin qua
những câu cảm thán Khn nn! Khn nn! Khn nn thay cho
hn! Bởi chính hắn một thng khn nn! Hn chính một
k bất lương!” hay “bun lm, bun lm!”
0,25
1,5
+ Dch chuyn giữa các điểm nhìn, từ người k chuyn chuyn
sang li k của nhân vật một cách độc đáo, tài tình: khi điểm
nhìn của người k chuyện, khi điểm nhìn của hắn”. Đoạn
trích này không có một điểm nhìn duy nhất bao trùm.
- Ngưi k chuyn:
+ Đứng ngôi thứ ba, thường xuyên nhập vào ý thức của nhân
vt “hắn”
+ Giúp nhà văn thể d dàng xâm nhập vào đi sng nội tâm
của nhân vật, phn ảnh được một cách đầy đủ, chân thực nhng
suy tư, trăn trở, day dt v ngh nghip của “hắn”.
- Giọng điệu trn thut:
+ Cách sử dụng đại t xưng “hắn” khiến giọng văn phn
lạnh lùng, dửng dưng
+ S dng kết hp rt nhiu kiểu câu: câu trn thut (kể), câu
cảm thán câu hỏi tu t => góp phần làm chân dung tinh
thn của nhân vật đồng thi khiến cho giọng điệu ca li k tránh
được s đơn điệu, bun t.
* Luận điểm 3: đánh giá vấn đề
- Đoạn trích thành công trong việc khắc họa bức chân dung tinh
thần của nhân vật “hắn một người có lương tâm nghề nghiệp,
lòng tự trọng, trách nhiệm với cuộc sống đặc biệt luôn
tự vấn bản thân. Cho dù anh có thể thất bại nhưng anh vẫn là một
con người hết sức đáng trọng.
- Đoạn trích cũng khẳng định tài năng của Nam Cao trong ngh
thuật trần thuật qua việc sử dụng linh hoạt các điểm nhìn, lựa
chọn ngôi kể và giọng điệu kể phù hợp.
0,5
0,5
0,25
d. Sáng tạo
cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về
vấn đề nghị luận
0,25
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu
Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu
0,25
ĐIỂM TOÀN BÀI: PHN I + II = 10,0 ĐIM
| 1/22

Preview text:


ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: NGỮ VĂN 11
Thời gian bàm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau:

(Lược dẫn: Vợ của nhân vật xưng “tôi” mua một con chó, nhưng nó rất xấu xí nên
chẳng ai dám đến gần. Mấy người quen của nhân vật “tôi” định bụng sẽ giết thịt nó để
làm một chầu nhậu, nhưng rồi giặc đến, mọi người đều phải bỏ làng chạy giặc. Vì
vướng víu nên gia đình, nhân vật “tôi” đành phải bỏ con chó lại nhà cụ bếp Móm và
nhờ cụ nuôi hộ. Trước khi ra đi, vợ của nhân vật “tôi” đã xích con chó vào gốc cây để nó khỏi chạy theo).
“Ắng!… Ắng! Ắng!…” Tiếng con chó lồng lộn, cuống quít đằng sau bước chân tôi.
Nó như gọi tôi, nó như kêu cứu, như than khóc, oán trách…
Ra khỏi ngõ tôi thoảng nghe tiếng chị vợ cảnói với chồng:
– Vợ chồng nhà ấy họ đi đấy à? Này, họ bỏ lại con chó cậu ạ.
Và tiếng anh chồng dấm dẳn:
– Đến người cũng chả chắc giữ được nữa là con chó!…
Tôi xóc lại cái quai ba lô, bước theo hút cái bóng nhà tôi đang đi xăm xắm xuống
đồi. […]
Tiếng con chó từ trong nhà cụ bếp Móm đưa ra vẫn nghe rõ mồn một “Ắng!… Ắng!

Ắng!…”. Tiếng con chó da diết, nhọn hoắt xói vào ruột gan tôi. “Thôi để chuyến này
về tao nuôi. Tao sẽ nuôi mày, tao không bỏ mày đâu…”.

Tôi nhủ thầm với tôi một lần nữa như vậy.
(Lược một đoạn: sau khi giặc rút, gia đình nhân vật “tôi” về lại làng, nhưng nhân
vật “tôi” đã quên bẵng con chó).
Một hôm tôi chợt thấy cặp kính trắng lấp loáng của Đặng “cồn” từ đầu ngõ đi vào,
bấy giờ tôi mới giật mình, sực nhớ đến con chó. Tôi quay lại hỏi nhà tôi:
– À, mình này! Con chó nhà ta đâu nhỉ? Mình chưa vào trong cụ bếp dắt nó về à?
Nhà tôi đứng ngẩn ra một lúc. Có lẽ nhà tôi cũng không ngờ rằng tôi đã về bằng ấy

ngày giời rồi vẫn không nói chuyện con chó ấy với tôi.
– Nó chết rồi!… – Nhà tôi nói khe khẽ.
– Chết rồi? Làm sao mà chết được?…
Tôi trố mắt lên hỏi lại. Nhà tôi cúi mặt xuống, thở dài:
– Nó chết thương lắm cơ mình ạ. Không phải nó chết trong cụ bếp Móm đâu. Nó về

nhà ta nó chết đấy.
Nhà tôi ngừng lại, cắn môi chớp chớp hai mắt nhìn ra ngoài sân. Lát sau, nhà tôi
đứng dậy mời Đặng vào trong nhà, rót nước mời anh rồi mới tiếp tục câu chuyện.
Chao ôi! Con chó xấu xí ấy của tôi! Con chó từ lúc mua, đến lúc chết không được
một lần vuốt ve! Nó đã chết một cách thảm thương và trung hậu quá. Từ hôm vợ
chồng tôi gửi lại nó cho ông cụ bếp Móm, con chó không chịu ăn uống gì. Nó chỉ kêu.
Nó kêu suốt ngày, suốt đêm. Một đêm, ông cụ bếp không thấy con chó kêu nữa, thì ra
nó đã xổng xích đi đâu mất rồi.

Hôm nghe tin giặc rút, ở trong khe đồn Khau Vắt dọn về, nhà tôi tạt vào nhà cụ bếp
Móm định đem con chó về nhân thể, nhưng vào đến nơi thì nó không còn đấy nữa. Lúc
ấy nhà tôi cũng yên trí là con chó mất rồi. Chắc chắn nó sẽ lạc vào một trại ấp nào
đấy và người ta làm thịt nó.

Nhưng khi nhà tôi về đến nhà, bà con xóm giềng vừa chạy sang láo nháo thăm hỏi
thì, ở ngoài vườn sau, có mấy tiếng chó hú lên thảm thương và ghê rợn.
Từ sau bụi dứa rậm rạp, con chó khốn khổ ấy lảo đảo đi ra. Người nó run lên bần
bật. Nó gầy quá, chỉ còn một dúm xương da xộc xệch, rụng hết lông. Nó đói quá, đi
không vững nữa. Nó đi ngã dụi bên này, dụi bên kia. Rồi nó không còn đủ sức mà đi
nữa. Nó nằm bệt trên đất, rúm người lại, lết lết về phía nhà tôi. Lúc ấy cả người nó chỉ
còn có cái đuôi là còn ngó ngoáy được để mừng chủ và cái lưỡi liếm liếm vào tay chủ.
Khốn nạn con chó! Được gặp chủ nó mừng quá. Từ trong hai con mắt đờ đẫn của nó
mấy giọt nước chảy ra. Lát sau thì nó không liếm được nữa, cái đuôi ngoáy yếu dần,
yếu dần rồi im hẳn. Nó chết.

Tôi tối sầm mặt lại, vừa thương xót con chó, vừa thấy xấu hổ. Quả thật tôi chỉ là
một thằng tồi. Một thằng ích kỷ. Tôi chỉ nghĩ đến mình và vợ con mình. Đến như con
chó mình nuôi, mình đối xử với nó có được như cái tình nghĩa của nó đối xử với mình đâu?
[…]
(Trích Con chó xấu xí, Kim Lân, in trong Tuyển tập Kim Lân, NXB Văn học)
Câu 1. Xác định ngôi kể của đoạn trích trên.
Câu 2. Đoạn trích trên chủ yếu được kể từ điểm nhìn của nhân vật nào?
Câu 3. Chi tiết nào khiến nhân vật tôi cảm thấy “vừa thương xót con chó, vừa thấy xấu hổ”?
Câu 4. Anh/chị rút ra được bài học gì cho bản thân sau khi đọc truyện ngắn trên?
Câu 5. Anh/chị có nhận xét gì về người vợ của nhân vật “tôi” trong câu chuyện?
Câu 6. Từ truyện ngắn trên, anh/chị hãy trình bày suy nghĩ về tác hại của thói vô
cảm trong cuộc sống. (Viết khoảng 5 – 7 dòng)
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Anh/chị hãy viết văn bản nghị luận bàn về một vài nét đặc sắc trong nghệ thuật
tự sự và nội dung của trích đoạn trích đã cho ở phần Đọc hiểu. -------- HẾT--------- ĐÁP ÁN ĐỀ THI Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6, 0
1 Ngôi kể của đoạn trích: Ngôi kể thứ nhất 1, Hướng dẫn chấm: 0
- Học sinh trả lời như đáp án:1,0 điểm
- Học sinh trả lời sai/ không trả lời: 0 điểm

2 Đoạn trích trên chủ yếu được kể từ điểm nhìn của nhân vật xưng 1, tôi. 0 Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án:1,0 điểm
- Học sinh trả lời sai/ không trả lời: 0 điểm

3 Chi tiết khiến nhân vật tôi cảm thấy “vừa thương xót con chó, vừa 1,
thấy xấu hổ”: “Từ trong hai con mắt đờ đẫn của nó mấy giọt 0
nước mắt chảy ra. Lát sau thì nó không liếm được nữa, cái đuôi
ngoáy yếu dần, yếu dần rồi im hắn. Nó chết”. Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án:1,0 điểm
- Học sinh trả lời được 1 ý: 0,5 điểm
- Học sinh trả lời sai/ không trả lời: 0 điểm

4 Học sinh được tự do rút ra bài học, miễn là tích cực và liên quan 1,
đến nội dung câu chuyện. Dưới đây là một số gợi ý: 0
- Cần sống có lòng yêu thương
- Cần sống tình nghĩa, trước sau như một
- Không nên phân biệt đối xử Hướng dẫn chấm:
- Học sinh đưa ra bài học, lí giải hợp lí:1,0 điểm
- Học sinh đưa ra bài học, lí giải không hợp lí: 0,5 điểm
- Học sinh Không đưa ra bài học/không trả lời: 0 điểm

5 Học sinh đưa ra nhận xét cá nhân về người vợ của nhân vật “tôi” 1.
theo quan điểm cá nhân. Có thể tham khảo gợi ý: 0
- Là một người phụ nữ có tấm lòng nhân hậu, giàu tình cảm. Điều
đó được thể hiện qua lời nói và cảm xúc của bà trước cái chết của con chó xấu xí.
- Là người vô cảm vì mua chó về nhưng lại hắt hủi, bỏ rơi rồi sau đó ân hận,… Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án:1,0 điểm
- Học sinh trả lời được 1/2 đáp án: 0,5 điểm
- Học sinh trả lời sai/ không trả lời: 0 điểm

6 Suy nghĩ về tác hại của thói vô cảm trong cuộc sống: 1.
- Vô cảm khiến tâm hồn con người trở nên chai sạn, không biết 0 yêu thương người khác
- Vô cảm khiến con người không tạo lập và duy trì được các mối quan hệ tốt đẹp
- Vô cảm khiến con người không nhận được sự giúp đỡ khi gặp khó khăn. Hướng dẫn chấm:
- Học sinh nêu được tác hại của thói vô cảm (bản thân; xã hội) lí giải hợp lí:1,0 điểm
- Học sinh nêu được ½ tác hại của thói vô cảm (bản thân/ xã hội)
lí giải hợp lí: 0,5 điểm
- Học sinh lí giải không thuyết phục/không trả lời: 0 điểm
II VIẾT 4, 0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận văn học 0, 25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,
- Một vài nét nghệ thuật tự sự 5
- Nội dung của trích: ý nghĩa biểu tượng/ thông điệp mà tác giả gửi gắm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới thiệu
được vấn đề cần bàn luận, hệ thống luận điểm chặt chẽ, lập luận
thuyết phục, sử dụng dẫn chứng hợp lí.
Sau đây là một số gợi ý: I. MỞ BÀI
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 0,
- Nêu vấn đề nghị luận. 25 II. THÂN BÀI
1. Tóm tắt truyện: Gia đình nhân vật “tôi” mua một con chó xấu
xí, đối xử với nó một cách hờ hững và khi chạy giặc đã bỏ lại nó.
Nhưng con chó vẫn trung thành với chủ, tìm về nhà gặp chủ rồi 0.
mới chết. Hành động đó đã khiến nhân vật “tôi” vừa thương xót 25
con chó vừa hối hận vì cách hành xử của mình. 2. Phân tích, đánh giá:
a. Nội dung: Thông qua câu chuyện về một con chó xấu xí, tác giả
ngầm phê phán thói vô cảm của người đời đối với những số phận
bất hạnh; đồng thời nhắc nhở con người cần sống tình nghĩa. b. Nghệ thuật:
- Xây dựng cốt truyện: cốt truyện được xây dựng dựa trên sự kiện 1,
chính là cuộc đời và cái chết của con chó xấu xí, một cốt truyện 0
tương đối đơn giản nhưng lại có chiều sâu, đa nghĩa và có sức ám
ảnh lớn, gây xúc động mạnh cho người đọc.
- Nghệ thuật xây dựng tình huống: Tình huống đó đã làm toát lên
tất cả tư tưởng chủ đạo của câu chuyện: sự vô tình của con người,
sự trung thành tình nghĩa của con chó, từ đó con người soi lại 1,
chính mình, để nhận ra sự ích kỉ, sự vô tinh của chính mình. 0 - Lời kể:
+ Lời kể từ điểm nhìn ngôi thứ nhất
+ Lời kể còn có sự kết hợp giữa lời người kể chuyện và lời nhân
vật, sự kết hợp giữa các phương thức tự sự, biểu cảm và nghị luận
-> khiến câu chuyện có độ chân thật tin cậy đồng thời giúp nhân
vật bộc lộ cảm xúc tâm trạng.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
+ Nhân vật “tôi”: vô tình nhưng cũng là người có lương tâm.
+ Nhân vật người vợ: người vợ của nhân vật tôi là một người phụ
nữ chất phác và có tấm lòng nhân hậu
+ Nhân vật “con chó xấu xí”: đây là một “nhân vật” đặc biệt, mang tính biểu tượng.
-> xây dựng nội tâm nhân vật độc đáo, sâu sắc. III. KẾT BÀI
- Khẳng định khái quát những nét đặc sắc về chủ đề và nghệ thuật của truyện.
- Nêu ý nghĩa của truyện kể đối với bản thân.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. 25
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, 0, văn phong trôi chảy. 5 Tổng điểm 10 .0 ĐỀ 2
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau:
(Lược dẫn: Con Mực là con chó có nhiều tật xấu. Người ta đã định giết thịt nó,
nhưng vì nhiều lí do nên ngày xử con Mực liên tục bị hoãn lại. Cuối cùng, người ta
quyết định sẽ giết con Mực để mừng người con trai tên Du xa nhà nhiều năm nay mới trở về).
Bữa ăn xong, con Hoa cầm bát cơm ra: một tay nó xách cái thúng như để rồi xếp
bát. Thấy được ăn, tất cả thú tính của con Mực hoàn toàn nổi dậy. Nó nhảy tới vẫy
đuôi hếch mõm nhìn và đợi. Cơm vừa đổ xuống nó vội vàng chúi mõm ăn ngay. Miếng
chưa qua cổ thì cái thúng đã chụp quanh trên mình. Nó rít lên, vùng mạnh; nhưng
Hoa đã tì cả người lên cái thúng rồi, và con Mực bị thu gọn ở trong vừa vặn đến nỗi
không còn giẫy và kêu được. Lũ trẻ con réo ầm lên. Người ta lấy sẵn dao thớt và dây
để trói. Phần mở thúng đã đành phải về Du: ông chủ đi vắng, cả nhà chỉ có chàng là
đàn ông, mà không lẽ đi mượn hàng xóm trói giùm một con chó đã úp gọn gàng chỉ
việc hơi hé cạp thúng lên, hễ chó thò đầu ra thì một đứa em đặt gậy lên cổ nó để chân
chàng dận xuống. Nhưng tay chàng thấy run run. Và khi con chó vừa thò đầu ra thì nó
quẫy luôn một cái mạnh, vùng ra được. Con Hoa tủm tỉm cười. Lũ em ngơ ngác nhìn
theo con chó vừa ẳng ẳng vừa chạy ở ngoài vườn. Còn Du thì mặt đỏ như gấc chín.
Chàng thấy mình yếu tay hơn cả con Hoa. Có lẽ nào chàng lại dịu lòng hơn cả một
người con gái. Và tự nhiên chàng giận con Mực. Người ta còn lo con Mực sợ hãi mà
đi mất. Quả nhiên suốt ngày hôm ấy nó không về. Nó vẩn vơ vườn hàng xóm, lẩn lút
như một con chó trước khi hóa dại.

Người ta tưởng đã mất toi. Nhưng tối hôm ấy nó lần vào gầm giường rồi Du lại
nghe thấy cái thứ tiếng gà gáy của nó rít lên ở phía ngõ.
Sáng hôm sau nó vẫn bỏ cơm. Trưa cũng thế. Và cứ thấy bóng người lại cúp đuôi
chạy mất. Du thương hại sai người đem cơm đổ ra vườn. Một lúc sau Mực lại gần. Nó
trông trước trông sau, đưa mõm rê trên những hạt cơm rồi vô cớ giật mình chạy
thẳng. Có lẽ cái kỷ niệm khủng khiếp vừa lóe ra và đập mạnh vào thần kinh nó như
luồng điện. Du thấy bồn chồn và vẩn vơ: thương, hối hận hay là thẹn.

Sau cùng thì chàng bực mình: chàng nhận ra rằng một con chó đã làm mất sự bình
tĩnh của tâm hồn chàng. Và đột nhiên chàng muốn giết con Mực lắm. Chàng muốn có
đủ can đảm để giết người. Phải dám giết mà không run tay khi cần phải giết. Còn làm
được trò gì nữa nếu chỉ giết một con chó mà tim cũng đập?

Sự do dự đã hết rồi. Khi có một ý định thì ý định ấy chóng thành mạnh mẽ. Du thấy
lòng cứng cỏi. Ðã có lúc chàng tưởng đến cái thú dí con dao vào súc thịt giẫy lên
đành đạch để máu ấm phọt vào tay. Và chiều hôm ấy khi thấy con chó ở vườn thì
chàng gần như mừng rỡ. Con vật khốn nạn đói và sợ đã mệt lử đi rồi. Nó hiện ngủ bên
bờ giậu. Du cầm cái gậy to rón rén lại gần. Nhưng giơ gậy lên chàng bỗng thấy tim
run một cái. Chàng tưởng như ngạt thở và ngừng lại một giây để nhìn con chó. Giấc
ngủ của nó có lẽ đầy ác mộng vì thỉnh thoảng khắp mình nó lại giật lên. Du thấy lòng
quả quyết tiêu tán hết. Nhưng con chó bỗng giật mình. Du hoảng hốt thẳng cánh vụt

mạnh trên mình nó, bụng nó thót hẳn vào rồi lại phình ra như một khối cao su. Nó
rống lên gượng dậy loạng choạng mấy vòng rồi chui bừa qua giậu trong khi Du vụt
cuống cuồng theo xuống đất... Ðêm đã khuya. Du lại nghe tiếng Mực rống lên. Chàng
thấy toát mồ hôi và nhất định không giết con chó nữa.

Nhưng trời gần sáng chàng còn đương mơ mộng, thì đã nghe tiếng Hoa gọi cuống
cuồng lên. Con vật khốn nạn không biết mỏi mệt thế nào mà ngủ quên đi ngay ở giữa
sân để đến nỗi bị Hoa úp được. Lần này thì người ta cẩn thận hơn. Hai ba người nắm
vào hai đầu gậy tre ngáng sẵn bên cạnh thúng rồi Hoa mới hơi hé miệng thúng lên.
Thấy sáng con Mực nhô ra ngoài cái mõm ướt phì phì. Hoa nhích lên tí nữa nhưng
một cái gối đã tì sẵn trên thúng. Mực lách cả cái đầu ra. Cái gậy đè mạnh xuống. Con
vật khốn nạn không còn kịp kêu.

- Ðè chặt, thật chặt, đừng buông nó ra nó cắn đấy!
Du kêu lên như thế nhưng tiếng chàng đã hơi run run. Con chó phì một cái nữa: hơi

thở mới thoát ra một nửa bị tắc. Cái gậy đè sát đất, mắt nó trợn lên. Lòng đen ươn ướt
cứ đờ dần rồi ngược lên lần một nửa vào mí trên. Lòng trắng đã hơi đục. Lúc Hoa trói
xong cả chân trước, chân sau và buộc mõm rồi thì con chó đã mềm ra không còn cựa quậy nữa.

Du nghẹn ngào nén khóc...
(Trích Cái chết của con Mực, Tuyển tập Nam Cao, NXB Văn học)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định ngôi kể của đoạn trích trên.
Câu 2. Đoạn trích trên chủ yếu được kể từ điểm nhìn của nhân vật nào?
Câu 3. Nêu tình huống truyện được đặt ra trong đoạn trích.
Câu 4. Qua cái chết của con Mực, Nam Cao muốn gửi gắm thông điệp gì?
Câu 5. Anh/chị rút ra được bài học gì cho bản thân sau khi đọc truyện ngắn trên?
Câu 6. Từ truyện ngắn trên, anh/chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về vai trò của
tình yêu thương trong cuộc sống? (Viết khoảng 5 – 7 dòng)
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Anh/chị hãy viết văn bản nghị luận bàn về một vài nét đặc sắc trong nghệ thuật
tự sự và nội dung của trích đoạn trích đã cho ở phần Đọc hiểu.
__________________HẾT_________________
Giáo viên coi kiểm tra không giài thích gì thêm. ĐỀ 02 Phần Câu Nội dung Điể m I ĐỌC HIỂU 6,0 1
Đoạn trích trên sử dụng người kể chuyện ở ngôi thứ ba 1,0 Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án:1,0 điểm
- Học sinh trả lời sai/ không trả lời: 0 điểm
2
Đoạn trích trên chủ yếu được kể từ điểm nhìn của nhân vật Du 1,0 Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án:1,0 điểm
- Học sinh trả lời sai/ không trả lời: 0 điểm
3
Tình huống trong truyện ngắn trên: Học sinh có thể diễn đạt 1,0
khác nhau nhưng nêu được tình huống. Dưới đây là một số gợi ý:
- Mọi người tìm cách giết con Mực.
- Con Mực bị giết Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án:1,0 điểm.
- Học sinh trả lời lan man, có ý: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời sai/ không trả lời: 0 điểm
4
Qua cái chết của con Mực, Nam Cao muốn gửi gắm thông điệp: 1,0
- Không nên hành động theo đám đông mà hãy hành động theo lương tri.
-Hãy sống yêu thương những con vật gần gũi với mình,.. Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án hoặc ý tương đương: 1,0 điểm
- Học sinh trả lời sai/ không trả lời: 0 điểm
5
Học sinh được tự do rút ra bài học cho bản thân, miễn là tích 1.0
cực và liên quan đến nội dung câu chuyện. Dưới đây là một số gợi ý:
- Cần phải có chính kiến, lập trường vững vàng trước mọi sự
việc trong mọi hoàn cảnh
- Cần phải hành động theo tiếng nói của lương tri.
- Không a dua theo đám đông khi chưa suy xét kĩ càng. Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án hoặc ý tương đương: 1,0 điểm
- Học sinh trả lời có ý nhưng diễn đạt vụng về: 1,0 điểm
- Học sinh trả lời không thuyết phục/ không trả lời: 0 điểm
6
Suy nghĩ về vai trò của tình yêu thương trong cuộc sống: 1.0
- Tình yêu thương giúp gắn kết con người lại với nhau
- Tình yêu thương giúp ta sống hạnh phúc, thanh thản
- Tình yêu thương giúp ta có sức mạnh để chiến thắng mọi thử thách, khó khăn. Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án hoặc ý tương đương:1,0 điểm
- Học sinh trả lời sai/ không trả lời: 0 điểm
II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận văn học 0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,5
- Một vài nét nghệ thuật tự sự
- Nội dung của trích: ý nghĩa biểu tượng/ thông điệp mà tác giả gửi gắm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới
thiệu được vấn đề cần bàn luận, hệ thống luận điểm chặt chẽ,
lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng hợp lí. I. MỞ BÀI
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 0,25
- Nêu vấn đề nghị luận. II. THÂN BÀI 1. Tóm tắt truyện
Con Mực là con chó có nhiều tật xấu. Người ta đã định giết thịt
nó, nhưng vì nhiều lí do nên ngày xử con Mực liên tục bị hoãn 0,25
lại. Cuối cùng, người ta quyết định sẽ giết con Mực để mừng
người con trai tên Du xa nhà nhiều năm nay mới trở về. Việc
bắt và giết con Mực được giao cho Du. Du là người có lòng
thương con Mực, nhưng vì muốn mình phải mạnh mẽ, phải
giống những người xung quanh nên anh cũng đã vào hùa để giết
con Mực, để rồi khi con Mực bị bắt giết thì anh lại nghẹn ngào nén khóc. 2. Phân tích, đánh giá: a. Nội dung
- Thông qua cái chết của con Mực, Nam Cao cho thấy sự nhu 1,0
nhược của con người cá nhân trước sức mạnh của tập quán xã
hội. Vì sống theo tập quán, vì muốn được như người khác, vì
không muốn bị người khác xem là yếu đuối, con người đã sẵn
sàng từ bỏ cả lòng trắc ẩn, cả bản tính lương thiện của mình, để
rồi lại bị cắn rứt lương tâm. b. Nghệ thuật:
- Xây dựng cốt truyện: cốt truyện được xây dựng dựa trên sự
kiện chính Du xa nhà nhiều năm nay mới trở về nên gia đình
muốn giết con Mực để ăn mừng Du trở về và mọi người tìm cách giết con Mực.
- Nghệ thuật xây dựng tình huống: Tình huống đó đã làm toát 1,0
lên tất cả tư tưởng chủ đạo của câu chuyện: mọi người tìm cách
bắt và giết con Mực và sự đấu tranh giằng xé nội tâm của nhân vật Du. - Lời kể:
+ Lời kể từ điểm nhìn ngôi thứ ba thông qua nhân vật Du
+ Lời kể chuyện chủ yêu lời nhân vật, sự kết hợp giữa các
phương thức tự sự, biểu cảm và nghị luận
-> Qua lời kể làm cho câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn;
bộc lộ tâm trạng, cảm xúc của nhân vật.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: xây dựng nội tâm nhân vật độc đáo, sâu sắc. III. KẾT BÀI
- Khẳng định khái quát những nét đặc sắc về chủ đề và nghệ thuật của truyện.
- Nêu ý nghĩa của truyện kể đối với bản thân và người đọc.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, 0,5 văn phong trôi chảy. Tổng điểm 10.0 ĐỀ 3
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu:
Người ta định giết Mực đã lâu rồi. Mực là con già hơn trong hai con chó của
nhà. Nhưng cũng là con nhiều nết xấu. Nó tục ăn: đó là thường. Nó nhiều vắt: cái ấy
đủ khổ cho nó. Nó cắn càn ấy là cái khổ của bọn ăn mày. Nhưng nó lại sủa như một
con gà gáy: cái này thì không thể nào tha thứ được. Thoạt tiên người ta định ngày chết
cho nó vào dịp Thanh Minh. May cho nó hôm ấy bà chủ nhà bị ốm.

(Lược một đoạn: Người ta đã định giết thịt con Mực nhiều lần, nhưng vì nhiều
lí do nên ngày giết con Mực liên tục bị hoãn lại. Cuối cùng, người ta quyết định sẽ giết
con Mực để mừng người con trai tên Du xa nhà nhiều năm nay mới trở về).
Bữa ăn xong, con Hoa cầm bát cơm ra: một tay nó xách cái thúng như để rồi
xếp bát. Thấy được ăn, tất cả thú tính của con Mực hoàn toàn nổi dậy. Nó nhảy tới vẫy
đuôi hếch mõm nhìn và đợi. Cơm vừa đổ xuống nó vội vàng chúi mõm ăn ngay. Miếng
chưa qua cổ thì cái thúng đã chụp quanh trên mình. Nó rít lên, vùng mạnh; nhưng
Hoa đã tì cả người lên cái thúng rồi, và con Mực bị thu gọn ở trong vừa vặn đến nỗi
không còn giẫy và kêu được. Lũ trẻ con réo ầm lên. Người ta lấy sẵn dao thớt và dây
để trói. Phần mở thúng đã đành phải về Du: ông chủ đi vắng, cả nhà chỉ có chàng là
đàn ông, mà không lẽ đi mượn hàng xóm trói giùm một con chó đã úp gọn gàng chỉ
việc hơi hé cạp thúng lên, hễ chó thò đầu ra thì một đứa em đặt gậy lên cổ nó để chân
chàng dận xuống. Nhưng tay chàng thấy run run. Và khi con chó vừa thò đầu ra thì nó
quẫy luôn một cái mạnh, vùng ra được. Con Hoa tủm tỉm cười. Lũ em ngơ ngác nhìn
theo con chó vừa ẳng ẳng vừa chạy ở ngoài vườn. Còn Du thì mặt đỏ như gấc chín.
Chàng thấy mình yếu tay hơn cả con Hoa. Có lẽ nào chàng lại dịu lòng hơn cả một
người con gái. Và tự nhiên chàng giận con Mực. Người ta còn lo con Mực sợ hãi mà
đi mất. Quả nhiên suốt ngày hôm ấy nó không về. Nó vẩn vơ vườn hàng xóm, lẩn lút
như một con chó trước khi hóa dại.

Người ta tưởng đã mất toi. Nhưng tối hôm ấy nó lần vào gầm giường rồi Du lại
nghe thấy cái thứ tiếng gà gáy của nó rít lên ở phía ngõ.
Sáng hôm sau nó vẫn bỏ cơm. Trưa cũng thế. Và cứ thấy bóng người lại cúp
đuôi chạy mất. Du thương hại sai người đem cơm đổ ra vườn. Một lúc sau Mực lại
gần. Nó trông trước trông sau, đưa mõm rê trên những hạt cơm rồi vô cớ giật mình
chạy thẳng. Có lẽ cái kỷ niệm khủng khiếp vừa lóe ra và đập mạnh vào thần kinh nó
như luồng điện. Du thấy bồn chồn và vẩn vơ: thương, hối hận hay là thẹn.

Sau cùng thì chàng bực mình: chàng nhận ra rằng một con chó đã làm mất sự
bình tĩnh của tâm hồn chàng. Và đột nhiên chàng muốn giết con Mực lắm. Chàng
muốn có đủ can đảm để giết người. Phải dám giết mà không run tay khi cần phải giết.
Còn làm được trò gì nữa nếu chỉ giết một con chó mà tim cũng đập?

Sự do dự đã hết rồi. Khi có một ý định thì ý định ấy chóng thành mạnh mẽ. Du
thấy lòng cứng cỏi. Ðã có lúc chàng tưởng đến cái thú dí con dao vào súc thịt giẫy lên
đành đạch để máu ấm phọt vào tay. Và chiều hôm ấy khi thấy con chó ở vườn thì
chàng gần như mừng rỡ. Con vật khốn nạn đói và sợ đã mệt lử đi rồi. Nó hiện ngủ bên
bờ giậu. Du cầm cái gậy to rón rén lại gần. Nhưng giơ gậy lên chàng bỗng thấy tim

run một cái. Chàng tưởng như ngạt thở và ngừng lại một giây để nhìn con chó. Giấc
ngủ của nó có lẽ đầy ác mộng vì thỉnh thoảng khắp mình nó lại giật lên. Du thấy lòng
quả quyết tiêu tán hết. Nhưng con chó bỗng giật mình. Du hoảng hốt thẳng cánh vụt
mạnh trên mình nó, bụng nó thót hẳn vào rồi lại phình ra như một khối cao su. Nó
rống lên gượng dậy loạng choạng mấy vòng rồi chui bừa qua giậu trong khi Du vụt
cuống cuồng theo xuống đất... Ðêm đã khuya. Du lại nghe tiếng Mực rống lên. Chàng
thấy toát mồ hôi và nhất định không giết con chó nữa.

Nhưng trời gần sáng chàng còn đương mơ mộng, thì đã nghe tiếng Hoa gọi
cuống cuồng lên. Con vật khốn nạn không biết mỏi mệt thế nào mà ngủ quên đi ngay ở
giữa sân để đến nỗi bị Hoa úp được. Lần này thì người ta cẩn thận hơn. Hai ba người
nắm vào hai đầu gậy tre ngáng sẵn bên cạnh thúng rồi Hoa mới hơi hé miệng thúng
lên. Thấy sáng con Mực nhô ra ngoài cái mõm ướt phì phì. Hoa nhích lên tí nữa
nhưng một cái gối đã tì sẵn trên thúng. Mực lách cả cái đầu ra. Cái gậy đè mạnh
xuống. Con vật khốn nạn không còn kịp kêu.

- Ðè chặt, thật chặt, đừng buông nó ra nó cắn đấy!
Du kêu lên như thế nhưng tiếng chàng đã hơi run run. Con chó phì một cái

nữa: hơi thở mới thoát ra một nửa bị tắc. Cái gậy đè sát đất, mắt nó trợn lên. Lòng
đen ươn ướt cứ đờ dần rồi ngược lên lần một nửa vào mí trên. Lòng trắng đã hơi đục.
Lúc Hoa trói xong cả chân trước, chân sau và buộc mõm rồi thì con chó đã mềm ra
không còn cựa quậy nữa.
Du nghẹn ngào nén khóc...

(Trích Cái chết của con Mực, Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học)
Câu 1. Truyện ngắn trên được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 2. Đoạn văn bản trên chủ yếu được kể từ điểm nhìn của nhân vật nào?
Câu 3. Trong văn bản, con Mực được miêu tả với những tật xấu nào?
Câu 4. Nêu nội dung chính của văn bản trên?
Câu 5. Tại sao nhân vật Du rất thương con chó nhưng vẫn tham gia vào việc bắt và giết con chó?
Câu 6. Qua quá trình tìm cách giết con Mực, em thấy nhân vật Du là một con người như thế nào?
Câu 7. Qua cái chết của con Mực, Nam Cao muốn gửi gắm thông điệp gì tới người đọc?
Câu 8. Theo em, trong cuộc sống, con người có cần có lòng trắc ẩn không?Vì sao?
(Trả lời bằng một đoạn văn khoảng 5 đến 7 dòng) II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết một bài luận khoảng 400 - 500 chữ phân tích, đánh giá nội dung và nghệ
thuật đoạn truyện ngắn (được dẫn ở trên) của Nam Cao. ĐÁP ÁN Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 Ngôi kể: Ngôi thứ ba 0.5
2 Điểm nhìn: của nhân vật Du là chủ yếu 0.5
3 Con Mực được miêu tả với những tật xấu: già, tục ăn, nhiều vắt, 0.5
cắn càn, sủa như một con gà gáy (chấp nhận khi hs trả lời chép cả đoạn văn)
4 - Nội dung : Kể về quá trình giết chết con Mực có nhiều tật xấu và 1.0
thái độ, tâm trạng của Du trước sự việc ấy.
5 Tại sao nhân vật Du rất thương con chó nhưng vẫn tham gia vào 1.0
việc bắt và giết con chó? Vì:
+ Nhân vật Du không thể chống lại quyết định của gia đình (số đông)
+ Nhân vật Du là một người nhu nhược, sĩ diện, không có chính kiến…
+ Vì con chó có nhiều tật xấu…
6 Qua quá trình tìm cách giết con Mực, em thấy nhân vật Du là một 1.0
con người có lòng trắc ẩn những không có chính kiến, có phần
nhu nhược, hành động theo đám đông,… 7 Thông điệp: 1.0
+ Không nên hành động theo đám đông mà hãy hành động theo lương tri. + Cần có lòng trắc ẩn
+ Cần có tình yêu thương các giống loài….
8 - Hs trả lời và lí giải hợp lý: 0.5
Gợi ý: Trong cuộc sống, con người cần phải có lòng trắc ẩn. Bời vì
lòng trắc ẩn là sự tử tế, thương cảm, là sự đối xử tốt đẹp giữa
người với người, giữa người với loài vật. Đó còn là khả năng chia
sẻ và thấu hiểu những cảm xúc, nỗi đau của người khác. Khi con
người có lòng trắc ẩn thì xã hội sẽ trở nên tốt đẹp… II VIẾT 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận 0.25
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0.25
Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn văn bản.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
2.5
HS có thể trình bày bài viết theo nhiều cách trên cơ sở đảm bảo những yêu cầu sau:
* Giới thiệu được tên tác phẩm, tên tác giả, thể loại. Trình bày
được những khái quát về nội dung và nghệ thuật của đoạn văn bản.
“Cái chết của con Mực” là một trong những truyện ngắn hay, chứa
đựng nhiều thông điệp sâu sắc của nhà văn Nam Cao. Không chỉ
có giá trị về mặt tư tưởng, tác phẩm còn đặc sắc về nghệ thuật tự sự.
* Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp:
* Mô tả và đánh giá cách nhà văn kiến tạo truyện (câu chuyện,
cách tổ chức mạch truyện)
+ Du là nhân vật trung tâm.
+ Câu chuyện không được thuật lại theo trình tự thời gian, toàn bộ
câu chuyện với sự kiện chính là xoay quanh việc giết con Mực làm
thịt để mừng người con trai tên Du xa nhà nhiều năm nay mới trở về
* Chỉ ra đặc điểm của người kể chuyện trong truyện ngắn (ngôi kể, điểm nhìn) + Ngôi kể: ngôi thứ ba
+ Điểm nhìn của người kể chuyện dịch chuyển sang điểm nhìn
nhân vật Du để đi sâu bộc lộ tâm trạng phức tạp của anh ta, lí giải
các hành động của anh (đưa chân chạm nhẹ vào người con chó;
lóng ngóng làm nó chạy mất; đập gậy vào bụng nó; khóc…), lí
giải tại sao anh ta không thể hạ thủ với một con chó…
*
Phân tích vai trò của ngôi kể, điểm nhìn và lời trần thuật trong
việc khắc họa nhân vật
+ Ngôi kể: Người kể chuyện toàn tri, nắm bắt được toàn bộ diễn
biến hành động của nhân vật.
+ Điểm nhìn: khắc họa nội tâm, suy nghĩ nhân vật.
+ Lời kể còn có sự kết hợp giữa lời người kể chuyện và lời nhân
vật, sự kết hợp giữa các phương thức tự sự, biểu cảm và nghị luận,
khiến cho câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn, giúp khắc họa rõ
nét tính cách nhân vật, qua đó gửi gắm nhiều thông điệp sâu sắc.
* Đánh giá hiệu quả của nó (Chỉ ra mối liên hệ giữa người kể
chuyện trong tác phẩm và nhà văn)
+ Người kể chuyện đã thay mặt Nam Cao để làm việc mà ông
quan tâm nhất khi cầm bút. Đó là “đau đáu nhìn vào cái nhân
cách”, là việc “săn đuổi chính mình đầy ráo riết” và cũng là “săn
đuổi cái nhân cách con người ta nói chung”.
3. Kết bài: Khẳng định giá trị nghệ thuật của tác phẩm truyện
Tác phẩm nổi bật với những đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và
sự sâu sắc về chủ đề, chứa đựng nhiều bài học cuộc sống vô cùng
giá trị. Đó là bài học về cách ứng xử của con người với vạn vật
xung quanh ta, bài học về lòng trắc ẩn, tình yêu các giống loài…
d. Chính tả, từ ngữ, ngữ pháp 0.5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có 0.5
cách diễn đạt mới mẻ. ĐỀ 4
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: MỘT BỮA NO
Bà lão ấy hờ1 con suốt một đêm. Bao giờ cũng vậy cứ hết đường đất làm ăn là
bà lại hờ con. Làm như chính tự con bà nên bây giờ bà phải đói. Mà cũng đúng như
thế thật. Chồng bà chết từ khi nó mới lọt lòng ra. Bà thắt lưng buộc bụng, nuôi nó từ
tấm tấm, ti tỉ giở đi. Cũng mong để khi mình già, tuổi yếu mà nhờ. Thế mà chưa cho
mẹ nhờ được một li, nó đã lăn cổ ra nó chết. Công bà thành công toi.
[...]
Nuôi cháu bảy năm trời, mãi cho đến khi nó đã mười hai, bà cho nó đi làm con

nuôi người ta lấy mười đồng. Thì cải mả cho bố nó đã mất tám đồng rồi. Còn hai đồng
bà dùng làm vốn đi buôn, kiếm mỗi ngày dăm ba xu lãi nuôi thân. Có chạy xạc cả gấu
váy, hết chợ gần đến chợ xa, thì mới kiếm nổi mỗi ngày mấy đồng xu. Sung sướng gì

đâu! Ấy thế mà ông trời ông ấy cũng chưa chịu để yên. Năm ngoái đấy, ông ấy còn bắt
bà ốm một trận thập tử nhất sinh. Có đồng nào hết sạch. Rồi chết thì không chết
nhưng bà lại bị mòn thêm rất nhiều sức lực. Chân tay bà đã bắt đầu run rẩy. Người bà
thỉnh thoảng tự nhiên bủn rủn. Đang ngồi mà đứng lên, hai mắt cũng hoa ra. Đêm
nằm, xương cốt đau như giần. Đi đã thấy mỏi chân. Như vậy thì còn buôn bán làm sao
được? Nghĩ đến nắng gió bà đã sợ.
[…] Hơn ba tháng, bà lão chỉ ăn toàn bánh đúc. Mới đầu, còn được ngày ba tấm. Sau
cùng thì một tấm cũng không có nữa. Tiền hết cả. Mỗi sáng, bà ra chợ xin người này
một miếng, người kia một miếng. Ai lấy đâu mà ngày nào cũng cho như vậy? Lòng
thương cũng có hạn. Mấy hôm nay bà nhịn đói. Bởi thế bà lại đem con ra hờ. Bà hờ
thê thảm lắm. Bà hờ suốt đêm. Bà khóc đến gần mòn hết ra thành nước mắt. Đến gần
sáng, bà không còn sức mà khóc nữa. Bà nằm ẹp bụng xuống chiếu, nghĩ ngợi. Có
người nói: những lúc đói, trí người ta sáng suốt. Có lẽ đúng như thế thật. Bởi vì bà lão
bỗng tìm ra một kế. Bà ra đi.

Cứ đi được một quãng ngắn, bà lại phải ngồi xuống nghỉ. Nghỉ một lúc lâu,
trống ngực bà mới hết đánh, tai bà bớt lùng bùng, mắt bà bớt tối tăm, người tàm tạm
thôi quay quắt. Bà nghỉ tất cả năm sáu quãng. Thành thử đến tận non trưa, bà mới tới
nhà mình định tới: ấy là nhà bà phó Thụ, nuôi cái đĩ. Bà quen gọi như vậy, ngay từ khi
nó còn nhỏ; cái đĩ tức là đứa con của anh con trai đã cướp công bà để về với đất, yên
thân mà mặc tất cả những gì còn lại. Anh con trai chẳng còn phải khổ sở như bà ngày nay.
[...] Bà phó chẳng nói nửa lời, bê lấy bát cơm ăn. Mặt bà vẫn hằm hằm. Lũ con gái,
con nuôi, con ở, biết hiệu, vội vàng cũng làm theo. Chậm một tí, bà chửi cho phải biết!
Có khi bà hắt cả bát cơm vào mặt. Bà lão nhìn vòng quanh một lượt, rồi cũng cất bát cơm lên:
- Mời bà phó...
Nhưng bà vừa mới hả mồm ra thì bà phó đã cau mặt quát:
- Thôi, bà ăn đi! Đừng mời!
Bà lão vội vàng ăn ngay. Nhưng họ ăn nhanh quá. Mọi người đều lặng lẽ, cắm

củi, mải mốt. Đôi đũa này lên lại có đôi khác xuống. Liên tiếp luôn như vậy. Cứ tăm
tắp tăm tắp. Tay bà lão lờ rờ, không biết lợi dụng lúc nào để gắp rau vào bát mắm.
Lập cập quá, bà đánh rơi cả mắm ra ngoài bát. Bà phó lại cau mặt, gắt:

- Sẻ riêng cho bà ấy một bát mắm, để ra cạnh mâm cho bà ấy!
Một cô vội làm ngay. Từ đấy, bà lão dễ xoay xở hơn một chút. Nhưng bà mới ăn

chưa hết hai lượt cơm thì bà phó đã quăng bát đũa xuống đất. Chỉ một thoáng sau,
mọi người khác cũng thôi. Họ thôi gần đều một lượt. In như bà mẹ ra hiệu cho họ vậy.
[…]Chỉ còn mình bà lão ngồi ăn với bà phó Thụ ngồi lại để lườm với nguýt. Nhưng bà
lão còn thấy đói. Còn cơm mà thôi ăn thì tiếc. Vả đã đi ăn chực thì còn danh giá gì mà
làm khách. Bà cứ ăn như không biết gì.

Đến khi bà đã tạm no, thì cơm vừa hết. Chỉ còn một ít bám dưới đáy và chung
quanh nồi. Bà vẫn tiếc. Bà kéo cái nồi vào lòng, nhìn, và bảo con bé cháu:
- Còn có mấy hột để nó khô đi mất. Tao vét cho mày ăn nốt đi kẻo hoài2, đĩ nhé?
- Khô mặc kệ nó! Bà có ăn được hết thì ăn đi, đừng bảo nó. Nó không ăn vào đâu
được nữa. Ăn cho nó nứt bụng ra thì ăn làm gì?

Bà phó vội gắt gỏng bảo thế. Ừ, thì bà ăn nốt vậy! Bà cạo cái nồi sồn sột. Bà
trộn mắm. Bà rấm nốt. Ái chà! Bây giờ thì bà no. Bà bỗng nhận ra rằng bà no quá.
Bụng bà tưng tức. Bà nới thắt lưng ra một chút cho dễ thở. Bà tựa lưng vào vách để
thở cho thoả thích. Mồ hôi bà toát ra đầm đìa. Bà nhọc lắm. Ruột gan bà xộn xạo. Bà

muốn lăn kềnh ra nghỉ, nhưng sợ người ta cười, cố gượng. Ôi chao! Già yếu thì khổ
thật. Đói cũng khổ mà no cũng khổ. Chưa ăn thì người rời rã. Ăn rồi thì có phần còn
nhọc hơn chưa ăn. Ôi chao!

Xế chiều hôm ấy, bà lão mới ra về được. Bà bảo: về muộn cho đỡ nắng. Thật ra
thì bà tức bụng, không đi nổi. Mà bà uống nhiều nước quá. Uống bằng nào cũng
không đã khát. Bà chỉ càng thêm tức bụng. Đêm hôm ấy, bà lăn lóc rất lâu không ngủ
được. Bà vần cái bụng, bà quay vào lại quay ra. Bụng bà kêu ong óc như một cái lọ
nước. Nó thẳng căng. Bà thở ì ạch.

Vào khoảng nửa đêm, bà thấy hơi đau bụng. Cơn đau cứ rõ thêm, cứ tăng dần.
Chỉ một lúc sau, bà đã thấy đau quắn quéo, đau cuống cuồng. Rồi bà thổ3. Rồi bà tả.
Ôi chao! Ăn thật thì không bõ mửa. Bà tối tăm mặt mũi. Đến khi bệnh tả dứt thì bà lại
sinh chứng đi lị. Ruột bà đau quằn quặn. Ăn một tí gì cũng đau không chịu được. Luôn
nửa tháng trời như vậy. Rồi bà chết. Bà phó Thụ, nghe tin ấy, bảo: “Bà chết no”. Và
bà dùng ngay cái chết ấy làm một bài học dạy lũ con gái, con nuôi:
- Chúng mày xem đấy. Người ta đói đến đâu cũng không thể chết nhưng no một bữa là
đủ chết. Chúng mày cứ liệu mà ăn tộ vào! ...

(Trích Tuyển tập Nam Cao, NXB Thời đại, 2010) Chú thích:
Tác phẩm “Một bữa no” được trích từ “Tuyển tập Nam Cao” của nhà xuất bản
thời đại, được sáng tác năm 1943. Nhớ lại thời điểm này, đây là thời điểm trước cách
mạng, đất nước gặp rất nhiều khó khăn, không ngừng chịu sự hoành hành của giặc
ngoại xâm ta còn phải chịu nạn giặc đói và giặc dốt.
1 Hờ: Khóc và kể lể bằng giọng thảm thiết.
2 Kẻo hoài: Kẻo phí hoài. 3 Thổ: nôn ói.
Câu 1: Xác định nhân vật chính và hoàn cảnh của nhân vật trong truyện ngắn trên.
Câu 2: Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Điểm nhìn được đặt vào nhân vật nào?
Câu 3: Trong văn bản, tình cảnh nào khiến bà cụ phải đi ăn chực? Điều đó cho thấy
tình cảnh gì của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám?
Câu 4: Suy nghĩ của anh/ chị về câu nói của bà phó Thụ ở cuối truyện ?
Câu 5: Theo anh/chị, nhân vật bà lão trong truyện đáng thương hay đáng trách? Vì sao?
Câu 6: Tác giả thể hiện tình cảm gì dành cho nhân vật bà cụ trong tác phẩm thông qua
hệ thống điểm nhìn và lời kể chuyện? II. VIẾT (4 điểm)
Anh chị hãy viết bài văn nghị luận phân tích những nét đặc sắc trong cách kể
của tác giả Nam Cao trong truyện ngắn “Một bữa no”. -----Hết----- HƯỚNG DẪN CHẤM
(Hướng dẫn chấm có 03 trang) Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1
Nhân vật chính trong truyện ngắn trên là một bà lão già, sống cô độc 1,0
một mình, chồng chết, con chết chỉ còn duy nhất đứa cháu gái đang đi ở đợ. Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh không trả lời: không cho điểm
2
Truyện được kể theo ngôi thứ 3, điểm nhìn có sự kết hợp giữa người 1,0
kể chuyện và nhân vật bà cụ. Hướng dẫn chấm:
- Học sinh chỉ cần trả lời như đáp án là đạt điểm tối đa.
- Trả lời đúng 01 ý được 0,5 điểm
3
- Bà cụ đã nhịn đói nhiều ngày nên phải đi ăn chực. 1,0
- Đó là tình cảnh chung của những người nông dân Việt Nam trước
Cách mạng tháng Tám: Đói khổ khiến họ đánh mất đi sĩ diện và lòng tự trọng. Hướng dẫn chấm:
- Học sinh hoàn thành được cả 02 ý được tròn điểm; 01 ý được 0,5 điểm.
- Học sinh có thể dùng từ ngữ khác với gợi ý trên nhưng có sự
tương đồng
về nội dung vẫn cho điểm. 4
- Câu nói của bà phó Thụ mỉa mai, đay nghiến và coi thường người 1,0 nghèo.
- Qua đó, thấy xót thương, đau đớn cho những người nghèo khổ,
thấy được sự khinh miệt, coi thường của tầng lớp địa chủ với tầng
lớp nông dân Việt Nam trong xã hội cũ. Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời được 1 ý: 0,5 điểm
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn
đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
5 HS có thể trả lời 1,0
- Đáng trách: Vì miếng ăn mà đánh mất đi tự trọng, sĩ diện.
- Đáng thương: Cuộc đời khốn khổ, bị cái đói đẩy đến bước đường
cùng; chết đau đớn vì miếng ăn.
- Vừa đáng thương vừa đáng trách: kết hợp cả 2 cách lí giải trên. Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án, có lý giải: 1,0 điểm.
- Học sinh chỉ nêu tình cảm, thái độ không lí giải: 0,25 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.

* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục,
diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
6
- Nhà văn xót thương, đồng cảm, đau đớn cho bà cụ vì đói khát mà 1,0 trở nên khốn khổ.
- Nhà văn xót thương, đồng cảm, đau đớn cho nỗi khổ của người lao động trong xã hội cũ. Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 1,0 điểm.
- Học sinh trả lời được 1 ý: 0, 5 điểm
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn
đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
II LÀM VĂN 4,0 2
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,25
Viết bài văn nghị luận phân tích những nét đặc sắc về nội dung và
hình thức nghệ thuật của truyện ngắn Một bữa no (Nam Cao)
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
*Giới thiệu tác phẩm “Một bữa no” (Nam Cao) 0,5
*Phân tích những nét nổi bật về nội dung và nghệ thuật của tác 2,0 phẩm:
- Khái quát nội dung tác phẩm: Truyện kể về một bà lão chồng mất
sớm, cả đời cặm cụi nuôi con. Con mất, cháu gái đi ở đợ, bà ốm đau,
không thể làm thuê, rơi vào tình cảnh đói ăn nhiều ngày. Bà đến nhà
bà phó Thụ thăm cháu và cũng là để xin ăn. Bữa cơm no nhất của bà
cũng chính là bữa cơm cuối cùng trong đời bà.
- Những đặc sắc về hình thức tự sự của truyện:
+ Tình huống truyện éo le: Bà lão đói ăn, phải tìm cách đi ăn chực
cho qua cơn đói khát. Vì miếng ăn, bà đánh mất sĩ diện và lòng tự trọng.
+ Truyện kể theo ngôi thứ ba, điểm nhìn kết hợp giữa người kể
chuyện và bà cụ (điểm nhìn bên trong) giúp thể hiện thế giới nội
tâm nhân vật – cụ thể là nhân vật bà lão- nét đặc sắc trong truyện ngắn Nam Cao.
+ Ngôn ngữ giản dị, sinh động, gần gũi.
+ Lời kể: có lời độc thoại nội tâm của nhân vật, lời nửa trực tiếp…
thể hiện thái độ, tình cảm tác giả dành cho nhân vật. Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: 1,75 điểm - 2,25 điểm.
- Phân tích chung chung, chưa rõ các biểu hiện của tâm trạng: 0,75 điểm - 1,25 điểm.

- Phân tích chung chung, không rõ các biểu hiện: 0,25 điểm - 0,5 điểm. * Đánh giá: 0,5
- Bà cụ nông dân trong tác phẩm vốn là người lương thiện, nhưng
hoàn cảnh sống khốn khổ, đói khát đã khiến bà mất đi lòng tự trọng và sĩ diện của mình.
- Nhà văn thể hiện sự đồng cảm, xót xa, đau đớn trước số phận của
bà cụ nói riêng và những người nông dân nghèo nói chung.
- Nêu được bài học rút ra từ câu chuyện (có thể là bài học về lòng tự
trọng/ ứng xử trước khó khăn thử thách của cuộc sống/ lòng nhân ái/
điểm dừng đúng lúc… / thể hiện sự đồng tình / không đồng tình với
thông điệp của câu chuyện trong tác phẩm….) Lưu ý: Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trình bày được 2 ý: 0,5 điểm
- Học sinh trình bày được 1 ý: 0,25 điểm
d. Chính tả, ngữ pháp
0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Hướng dẫn chấm:
- Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo 0,25
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. Hướng dẫn chấm:
Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trong quá trình phân tích,
đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác để làm nổi bật nét
đặc sắc của tác phẩm; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn
đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm. Tổng điểm 10,0 ---------- HẾT ---------- ĐỀ BÀI 5
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Hộ vốn nghèo. Hắn là một nhà văn, trước kia, với cách viết thận trọng của hắn, hắn
chỉ kiếm được vừa đủ để một mình hắn sống một cách eo hẹp, có thể nói là cực khổ.
Nhưng bấy giờ hắn chỉ có một mình. Ðói rét không có nghĩa lý gì đối với gã trẻ tuổi
say mê lý tưởng. Lòng hắn đẹp. Ðầu hắn mang một hoài bão lớn. Hắn khinh những lo
lắng tủn mủn về vật chất. Hắn chỉ lo vun trồng cho cái tài của hắn ngày một thêm nảy
nở. Hắn đọc, ngẫm nghĩ, tìm tòi, nhận xét và suy tưởng không biết chán. Ðối với hắn
lúc ấy, nghệ thuật là tất cả; ngoài nghệ thuật không còn gì đáng quan tâm nữa. Hắn
băn khoăn nghĩ đến một tác phẩm nó sẽ làm mờ hết các tác phẩm khác cùng ra một
thời... Thế rồi, khi đã ghép đời Từ vào cuộc đời của hắn, hắn có cả một gia đình phải

chăm lo. Hắn hiểu thế nào là giá trị của đồng tiền; hắn hiểu những nỗi đau khổ của
một kẻ đàn ông khi thấy vợ con mình đói rách. Những bận rộn tẹp nhẹp, vô nghĩa lý,
nhưng không thể không nghĩ tới, ngốn một phần lớn thì giờ của hắn. Hắn phải cho in
nhiều cuốn văn viết vội vàng. Hắn phải viết những bài báo để người ta đọc rồi quên
ngay sau lúc đọc. Rồi mỗi lần đọc lại một cuốn sách hay một đoạn văn ký tên mình,
hắn lại đỏ mặt lên, cau mày, nghiến răng vò nát sách và mắng mình như một thằng
khốn nạn... Khốn nạn! Khốn nạn! Khốn nạn thay cho hắn! Bởi vì chính hắn là một
thằng khốn nạn! Hắn chính là một kẻ bất lương! Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng
là một sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện. Chao
ôi! Hắn đã viết những gì? Toàn những cái vô vị, nhạt nhẽo, gợi những tình cảm rất
nhẹ, rất nông, diễn một vài ý rất thông thường quấy loãng trong một thứ văn bằng
phẳng và quá ư dễ dãi. Hắn chẳng đem một chút mới lạ gì đến văn chương. Thế nghĩa
là hắn là một kẻ vô ích, một người thừa. Văn chương không cần đến những người thợ
khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người
biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì
chưa có... Hắn nghĩ thế và buồn lắm, buồn lắm! Còn gì buồn hơn chính mình lại chán
mình? Còn gì đau đớn hơn cho một kẻ vẫn khát khao làm một cái gì nâng cao giá trị
đời sống của mình, mà kết cục chẳng làm được cái gì, chỉ những lo cơm áo mà đủ mệt?

(Trích “Đời thừa”, Hà Minh Đức sưu tầm và giới thiệu, Nam Cao – Tác phẩm, tập II,
NXB Văn học, Hà Nội, 1977, tr.68-69)
Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2 (1,0 điểm). Tóm tắt nội dung đoạn trích.
Câu 3 (1,0 điểm). Nỗi buồn của nhân vật “hắn” có lí do từ đâu? Qua nỗi buồn ấy, em
đánh giá nhân vật này là người như thế nào?
Câu 4 (1,0 điểm). Phân tích điều tâm niệm sau đây của nhân vật “hắn” về văn chương:
Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa
cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những
nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có...

Câu 5 (1,5 điểm). Qua đoạn trích, em nhận thấy điều gì về việc lựa chọn điểm nhìn của người kể chuyện?
Câu 6 (1,0 điểm). Nhận xét khái quát về hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng nhiều
kiểu câu trong đoạn trích.
Phần II. Làm văn (4,0 điểm)
Viết bài văn (khoảng 1,5 – 2 trang giấy thi) phân tích đoạn trích ở phần đọc – hiểu để
làm rõ đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện của Nam Cao qua việc lựa chọn điểm nhìn,
người kể chuyện và giọng điệu trần thuật. ----------Hết----------- Nội dung cần đạt Điểm Phần I Đọc – hiểu 6,0 Câu 1
- Phương thức biểu đạt chính: tự sự 0,5 Câu 2
Tóm tắt nội dung đoạn trích 1,0
- Đoạn trích ở để bài xoay quanh nhân vật “hắn”. “Hắn” vốn là một nhà văn.
- Đối với nhân vật “hắn”, nghệ thuật là tất cả những gì hắn quan
tâm. “Hắn” luôn mong muốn tạo ra được một tác phẩm nó sẽ làm
mờ hết các tác phẩm khác cùng ra một thời.
- Thế nhưng, vì cuộc sống, “hắn” phải in nhiều cuốn văn viết vội
vàng, phải viết những bài báo để người ta đọc rồi quên ngay sau lúc đọc.
- Mỗi lần đọc lại những tác phẩm ấy, “hắn” lại căm ghét chính
mình, xấu hổ và day dứt. Hắn chẳng đem một chút mới lạ gì đến
văn chương. Hắn cảm thấy đau đớn cho chính mình, cho một kẻ
vẫn khát khao làm một cái gì mà nâng cao giá trị đời sống của
mình, mà kết cục chẳng làm được cái gì, chỉ những lo cơm áo mà đủ mệt. Câu 3
- Nhân vật “hắn” buồn vì:
+ Ước mong sáng tác được những tác phẩm hoàn hảo, tử tế 0,5
nhưng lại chỉ viết ra những trang viết nhạt nhẽo, “bất lương”
+ Mong được chuyên tâm sáng tác nhưng thực tế lại phải dành
phần lớn thời gian cho chuyện áo cơm, cho những việc “tẹp nhẹp, vô nghĩa lí”
- Qua đó, ta thấy “hắn” là người có lương tâm nghề nghiệp, có
lòng tự trọng, có trách nhiệm với cuộc sống và đặc biệt luôn từ 0,5 vấn bản thân. Câu 4
Tâm niệm của nhân vật “hắn” về văn chương: “Văn chương
không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu
1,0
mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào
sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo
những cái gì chưa có...” 0,25
- Câu văn thứ nhất phủ định lối sáng tác văn chương theo đơn đặt
hàng, theo kiểu mẫu, máy móc, không có đóng góp mới 0,25
- Câu văn thứ hai khẳng định lối văn chương chân chính, muốn
tạo ra những tác phẩm đích thực thì nhà văn phải không ngừng
khám phá, tìm tòi, tạo ra điể m mới mẻ, độc đáo. 0,5
=> Đoạn trích được xem là danh ngôn nói về yêu cầu tối cao của
hoạt động sáng tạo nghệ thuật. Câu 5
Nhận xét về việc lựa chọn điểm nhìn của người kể chuyện: 1,0
- Sử dụng linh hoạt điểm nhìn bên ngoài (điểm nhìn từ người kể
chuyện) và điểm nhìn bên trong (điểm nhìn từ nhân vật “hắn”).
Điểm nhìn bên ngoài là lời kể của tác giả với vai trò là người
chứng kiến, hiểu rõ toàn bộ câu chuyện dưới cái nhìn trực diện,
khách quan, diễn tả một cách chân thực các sự việc, đặc biệt là
hành động của nhân vật. Điểm nhìn bên trong được thể hiện qua
những câu cảm thán “Khốn nạn! Khốn nạn! Khốn nạn thay cho 0,5
hắn! Bởi vì chính hắn là một thằng khốn nạn! Hắn chính là một
kẻ bất lương!” hay “buồn lắm, buồn lắm!”
- Dịch chuyển giữa các điểm nhìn, từ người kể chuyện chuyển
sang lời kể của nhân vật một cách độc đáo, tài tình: khi là điểm
nhìn của người kể chuyện, khi là điểm nhìn cả “hắn”. Đoạn trích
này không có một điểm nhìn duy nhất bao trùm. Câu 6
Nhận xét khái quát về hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng 1,0
nhiều kiểu câu trong đoạn trích:
- Đoạn văn sử dụng kết hợp nhiều kiểu câu: trần thuật, cảm thán, câu hỏ i tu từ - Hiệu quả nghệ thuật
+ Góp phần làm nổi bật chân dung tinh thần của nhân vật “hắn”
+ Giúp nhịp điệu và giọng điệu của lời kể tránh được sự đơn điệ u, buồn tẻ
+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho đoạn văn bản. Phần II LÀM VĂN 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25
Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn
đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,25
Phân tích đoạn trích để thấy được điểm nhìn, người kể chuyện và
giọng điệu trần thuật của tác giả
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự
cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp
chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng:
* Luận điểm 1: Tóm tắt ngắn gọn nội dung đoạn trích 0,25
* Luận điểm 2: Phân tích điểm nhìn, người kể chuyện, giọng điệu
trần thuật trong đoạn trích - Điểm nhìn: 1,5
+ Sử dụng linh hoạt điểm nhìn bên ngoài (điểm nhìn từ người kể
chuyện) và điểm nhìn bên trong (điểm nhìn từ nhân vật “hắn”).
Điểm nhìn bên ngoài là lời kể của tác giả với vai trò là người
chứng kiến, hiểu rõ toàn bộ câu chuyện dưới cái nhìn trực diện,
khách quan, diễn tả một cách chân thực các sự việc, đặc biệt là
hành động của nhân vật. Điểm nhìn bên trong được thể hiện qua
những câu cảm thán “Khốn nạn! Khốn nạn! Khốn nạn thay cho
hắn! Bởi vì chính hắn là một thằng khốn nạn! Hắn chính là một
kẻ bất lương!” hay “buồn lắm, buồn lắm!”
+ Dịch chuyển giữa các điểm nhìn, từ người kể chuyện chuyển
sang lời kể của nhân vật một cách độc đáo, tài tình: khi là điểm
nhìn của người kể chuyện, khi là điểm nhìn của “hắn”. Đoạn
trích này không có một điểm nhìn duy nhất bao trùm. 0,5 - Người kể chuyện:
+ Đứng ở ngôi thứ ba, thường xuyên nhập vào ý thức của nhân vật “hắn”
+ Giúp nhà văn có thể dễ dàng xâm nhập vào đời sống nội tâm
của nhân vật, phản ảnh được một cách đầy đủ, chân thực những
suy tư, trăn trở, day dứt về nghề nghiệp của “hắn”. 0,5
- Giọng điệu trần thuật:
+ Cách sử dụng đại từ xưng hô “hắn” khiến giọng văn có phần lạnh lùng, dửng dưng
+ Sử dụng kết hợp rất nhiều kiểu câu: câu trần thuật (kể), câu
cảm thán và câu hỏi tu từ => góp phần làm rõ chân dung tinh
thần của nhân vật đồng thời khiến cho giọng điệu của lời kể tránh
được sự đơn điệu, buồn tẻ. 0,25
* Luận điểm 3: đánh giá vấn đề
- Đoạn trích thành công trong việc khắc họa bức chân dung tinh
thần của nhân vật “hắn” – một người có lương tâm nghề nghiệp,
có lòng tự trọng, có trách nhiệm với cuộc sống và đặc biệt luôn
tự vấn bản thân. Cho dù anh có thể thất bại nhưng anh vẫn là một
con người hết sức đáng trọng.
- Đoạn trích cũng khẳng định tài năng của Nam Cao trong nghệ
thuật trần thuật qua việc sử dụng linh hoạt các điểm nhìn, lựa
chọn ngôi kể và giọng điệu kể phù hợp. d. Sáng tạo 0,25
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25
Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu
ĐIỂM TOÀN BÀI: PHẦN I + II = 10,0 ĐIỂM