Đề thi học kì 1 môn Toán 11 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều | đề 1

Đề thi học kì 1 Toán 11 Cánh diều được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho học kì 1 lớp 11 sắp tới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết đề thi học kì 1 Toán 11 Cánh diều năm 2023 - 2024

1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ….
MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
MÔN: Toán 11 (Bộ sách Cánh Diều)
Thời gian: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Áp dụng từ năm học 2023 – 2024
(Tham khảo)
I. CHỦ ĐỀ CHÍNH
A. Đại số
Chương I: Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác
1. Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác.
2. Các phép biến đổi lượng giác
3. Hàm số lượng giác và đồ thị.
4. Phương trình lượng giác cơ bản.
Chương II: Dãy số- cấp số cộng, cấp số nhân
1. Dãy số.
2. Cấp số cộng.
3. Cấp số nhân.
Chương III: Giới hạn. Hàm số liên tục.
1. Giới hạn của dãy số.
2. Giới hạn của hàm số.
3. Hàm số liên tục.
B. Hình học
Chương IV: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, quan hệ song song
1. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
2. Hai đường thẳng song song trong không gian.
3. Đường thẳng và mặt phẳng song song.
4. Hai mặt phẳng song song.
5. Hình lăng trụ và hình hộp.
6. Phép chiếu song song. Hình biểu din của một hình trong không gian.
II. MA TRẬN (Thời gian: 90 phút)
Chủ đề
Theo chương
Nhận biết và thông hiểu
Nội dung kiến thức vận dụng
Cộng
Nhận biết
(Cấp độ 1)
Thông hiểu
(Cấp độ 2)
Cấp độ cao
(Cấp độ 4)
Chủ đề 1
- Góc lượng giác. Giá trị lượng
giác của góc lượng giác
- Hàm số lượng giác.
Số câu TN
Số điểm
Tỉ lệ
3
0, 6
6%
1
0, 2
2%
6
1, 2
12%
Số câu TL
Số điểm
Tỉ lệ
1
0, 5
5%
2
1, 0
10%
2
Chủ đề 2
- Dãy số- cấp số cộng, cấp số
nhân
Số câu TN
Số điểm
Tỉ lệ
2
0, 4
4%
3
0, 6
6%
Số câu TL
Số điểm
Tỉ lệ
1
0, 5
5%
2
1, 0
10%
Chủ đề 3
- Giới hạn của dãy số.
- Giới hạn của hàm số
- Hàm số liên tục.
Số câu TN
Số điểm
Tỉ lệ
3
0, 6
6%
1
0, 2
2%
5
1, 0
10%
Số câu TL
Số điểm
Tỉ lệ
1
1, 0
10%
3
1, 5
15%
Chủ đề 4
- Đường thẳng và mặt phẳng
trong không gian.
- Quan hệ song song trong không
gian.
- Hình lăng trụ và hình hộp.
- Tìm giao điểm của đường thẳng
và mặt phẳng. Giao tuyến của hai
mặt phẳng.
Số câu TN
Số điểm
Tỉ lệ
5
1, 0
10%
6
1, 2
12%
Số câu TL
Số điểm
Tỉ lệ
1
1, 5
15%
2
2, 0
20%
Bài toán tổng
hợp
Sử dụng kiến
thức tổng hợp
trong chương
trình
Số câu TN
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu TL
Số điểm
Tỉ lệ
1
0, 5
5%
1
0, 5
5%
Tổng số câu
4TL + 13TN
1TL + 2TN
9TL+20TN
3
Số điểm
Tỉ lệ
6, 1
61%
0, 9
9%
10, 0
100%
III. CẤU TRÚC ĐỀ
Trắc nghiệm: 20 câu
Tự luận:
Bài 1. (1, 0 điểm): Chủ đề 1. Bài 2. (1, 0 điểm): Chủ đề 2. Bài 3. (1, 5 điểm): Chủ đề 3.
Bài 4. (2, 0 điểm): Chủ đề 4. Bài 5. (0, 5 điểm): Tổng hợp
IV. HÌNH THỨC KIỂM TRA VÀ THỜI GIAN
- Hình thức tự luận và trắc nghiệm. - Thời gian làm bài: 90 phút
Lưu ý:
+ Các trường tự soạn đề ôn tập theo ma trận đề trên.
+ Trong mỗi câu tự luận có thể gồm nhiều ý.
+ Học sinh làm phần trắc nghiệm lên phiếu trả lời trắc nghiệm, phần tự luận làm trên tờ giấy thi.
4
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH …………
ĐỀ MINH HỌA KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
MÔN: Toán 11 (Bộ sách Cánh Diều)
Thời gian: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Áp dụng từ năm học 2023 – 2024
(Tham khảo)
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm).
Câu 1. Cho điểm
M
trên đường tròn lượng giác như hình vẽ bên. Khi
đó số đo của góc lượng giác
( )
,OA OM
A.
00
30 180 , .kk+
B.
00
30 360 , .kk+
C.
00
30 180 , .kk +
D.
00
30 360 , .kk +
Câu 2. Cho
2
cos
3
=−
với
.
2


Khi đó
tan
bằng
A.
5
.
4
B.
5
.
4
C.
5
.
2
D.
5
.
2
Câu 3. Tập xác định của hàm số
sin 1
sin 1
x
y
x
+
=
A.
\{1}.
B.
\{ 2 | }.
2
kk
+
C.
\{ | }.
2
kk
+
D.
\{ | }.kk
Câu 4. Cho dãy số
( )
n
u
biết
32
.
1
n
n
u
n
=
+
Số hạng
8
u
của dãy số
( )
n
u
A.
8
.
9
B.
24
.
9
C.
22
.
9
D.
22
.
8
Câu 5. Cho
( )
n
u
cấp số cộng số hạng đầu
1
2,u =
công sai
3.d =−
Số hạng thứ
11
của cấp số
cộng đó là
A.
32.
B.
30.
C.
31.
D.
28.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây sai?
A.
2
lim 0.
3
n

=


B.
4
lim 0.
( 3)
n
=
C.
2
lim 0.
3
n

=


D.
2
lim 0.
2
n

−=



Câu 7. Cho đồ thị m số
( )
y f x=
trong hình bên. Khi đó
( )
lim
x
fx
→+
bằng
A.
0.
B.
1.
C.
.−
D.
.+
5
Câu 8. Trong các hàm số bên dưới, hàm số nào liên tục trên
?
A.
1
.y
x
=
B.
sin .yx=
C.
tan .yx=
D.
cot .yx=
Câu 9. Cho hình chóp tứ giác
..S ABCD
Gọi
O
giao điểm của
AC
.BD
Trong các mặt phẳng
sau, điểm
O
nằm trên mặt phẳng nào?
A.
( )
.SAB
B.
( )
.SAD
C.
( )
.SAC
D.
( )
.SBC
Câu 10. Cho hình chóp tứ giác
.S ABCD
đáy
ABCD
hình bình hành. Gọi
,IJ
lần lượt trung
điểm của
,.SB SD
Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào song song với
?IJ
A.
.AC
B.
.BD
C.
.AB
D.
.CD
Câu 11. Cho hai đường thẳng
,ab
cắt nhau cùng song song với mặt phẳng
( )
.P
bao nhiêu mặt
phẳng chứa
,ab
và song song với mặt phẳng
( )
?P
A.
0.
B.
1.
C.
2.
D. Vô số.
Câu 12. Số cạnh của hình lăng trụ ngũ giác là
A.
5.
B.
10.
C.
15.
D.
20.
Câu 13. Cho hình chóp tứ giác
..S ABCD
Gọi
O
giao điểm của
AC
.BD
Trong các đường thẳng
sau, đường thẳng nào là giao tuyến của hai mặt phẳng
( )
SAC
( )
?SBD
A.
.SA
B.
.AD
C.
.SO
D.
.SC
Câu 14. Cho
1
cos
3
=
với
0.
2

Khi đó
sin
6

+


bằng
A.
1 2 6
.
6
+
B.
22
.
3
C.
3 4 2
.
6
+
D.
2 6 1
.
6
Câu 15. Số nghiệm của phương trình
tan 3x =
trên khoảng
( )
0;3
A.
0.
B.
1.
C.
2.
D.
3.
Câu 16. Tổng
3 12 102 1002 10002 ... 100...02+ + + + + +
(
10
số hạng) bằng
A.
9
10 179
.
9
+
B.
10
10 179
.
9
+
C.
9
10 19
.
9
+
D.
10
10 19
.
9
+
Câu 17. Giá trị của
a
để hàm số
( )
2
khi 1
khi 1
x x x
fx
x a x
−
=
+
liên tục trên
A.
1.
B.
1.
C.
0.
D.
2.
Câu 18. Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình bình hành. Mặt phẳng
( )
qua
BD
song
song với
SA
, mặt phẳng
( )
cắt
SC
tại
.K
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A.
1
.
2
SK KC=
B.
2.SK KC=
C.
3.SK KC=
D.
.SK KC=
6
Câu 19. Hằng ngày mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu
h
(mét) của mực nước
trong kênh được tính tại thời điểm
t
(giờ) trong một ngày bởi công thức
3cos 12.
84
t
h


= + +


Mực nước của kênh cao nhất khi:
A.
15t =
(giờ). B.
16t =
(giờ). C.
13t =
(giờ). D.
14t =
(giờ).
Câu 20. Cho
( )
fx
là một đa thức tha mãn
( )
1
16
lim 24
1
x
fx
x
=
. Tính
( )
( ) ( )
( )
1
16
lim
1 2 4 6
x
fx
I
x f x
=
+ +
.
A.
2.
B.
0.
C.
24.
D.
.+
II. Phần tự luận (6 điểm).
Bài 1 (1,0 điểm).
1. Cho biết
3
cos .
4
x =
Tính giá trị của biểu thức
2
sin 2 .Px=
2. Giải phương trình
cos2 sin 0.
3
xx

+ =


Bài 2 (1,0 điểm).
1. Cho cấp số cộng
( )
n
u
12
3, 1.uu==
Tính
11
.u
2. Khi nghiên cứu về một loại virus, người ta nhận thấy cứ sau mỗi phút, số lượng virus tăng lên gấp
ba lần trước đó. Giả sử ban đầu từ
5
con virus, hãy tính số lượng virus có sau 11 phút.
Bài 3 (1,5 điểm). Tính các giới hạn sau :
1.
2
2
3 2 5
lim .
47
nn
n
−+
+
2.
( )
2
1
4 5 2 3
lim .
1
x
xx
x
→−
+
+
Bài 4 (2,0 điểm). Cho hình chóp
.S ABCD
đáy là hình bình hành. Gọi
,,M N P
lần lượt là trung điểm
của các cạnh
, , .BC CD SD
1. Xác định giao tuyến ca
( )
SAC
;
( )
SBD
chng minh
NP
song song với
( )
.SBC
2. Gọi là
Q
giao điểm ca
SA
vi
( )
.MNP
Tính tỉ s
.
SQ
SA
Bài 5 (0,5 điểm). Cho hai số thực
,ab
tha mãn điều kiện
( ) ( )
sin 2cos .a b a b+ =
Tính giá trị của biểu
thức
11
.
2 sin2 2 sin 2
P
ab
=+
−−
---- HẾT ----
7
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH …………
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
MÔN: Toán 11
Thời gian: 90 phút, không kể thời gian phát đề
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1.B
2.C
3.B
4.C
5.D
6.C
7.B
8.B
9.C
10.B
11.B
12.C
13.C
14.A
15.D
16.B
17.B
18.D
19.D
20.A
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm).
Câu 1: Cho điểm
M
trên đường tròn lượng giác (hình vẽ n). Khi đó
số đo của góc lượng giác
( )
,OA OM
A.
00
30 180 , .kk+
B.
00
30 360 , .kk+
C.
00
30 180 , .kk +
D.
00
30 360 , .kk +
Câu 2: Cho
2
cos
3
=−
với
2


Khi đó
tan
bằng
A.
5
.
4
B.
5
.
4
C.
5
.
2
D.
5
.
2
Câu 3: Tập xác định của hàm số
sin 1
sin 1
x
y
x
+
=
A.
\{1}.
B.
\{ 2 , }.
2
k k Z
+
C.
\{ , }.
2
k k Z
+
D.
\{ , }.k k Z
Câu 4: Cho dãy số
( )
n
u
biết
32
.
1
n
n
u
n
=
+
Số hạng
8
u
của dãy số
( )
n
u
A.
8
.
9
B.
24
.
9
C.
22
.
9
D.
22
.
8
Câu 5: Cho
( )
n
u
cấp số cộng số hạng đầu
1
2,u =
công sai
3.d =−
Số hạng thứ
11
của cấp số
cộng đó là
A.
32.
B.
30.
C.
31.
D.
28.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai?
A.
2
lim 0.
3
n

=


B.
4
lim 0.
( 3)
n
=
C.
2
lim 0.
3
n

=


D.
2
lim 0.
2
n

−=



Câu 7: Quan sát đồ thị hàm số trong hình bên và cho biết
( )
lim
x
fx
→+
bằng
A.
2.
B.
1.
C.
.−
D.
.+
Câu 8: Hàm số nào sau đây liên tục trên
?
A.
1
.y
x
=
B.
sin .yx=
C.
tan .yx=
D.
cot .yx=
8
Câu 9: Cho hình chóp tứ giác
..S ABCD
Gọi
O
giao điểm của
AC
.BD
Trong các mặt phẳng
sau, điểm
O
nằm trên mặt phẳng nào?
A.
( )
.SAB
B.
( )
.SAD
C.
( )
.SAC
D.
( )
.SBC
Câu 10: Cho hình chóp tứ giác
.S ABCD
đáy
ABCD
hình bình hành. Gọi
,IJ
lần lượt trung
điểm của
,.SB SD
Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào song song với
?IJ
A.
.AC
B.
.BD
C.
.AB
D.
.CD
Câu 11: Cho hai đường thẳng
,ab
cắt nhau cùng song song với mặt phẳng
( )
.P
bao nhiêu mặt
phẳng chứa
,ab
và song song với mặt phẳng
( )
?P
A.
0.
B.
1.
C.
2.
D. Vô số.
Câu 12: Số cạnh của hình lăng trụ ngũ giác là
A.
5.
B.
10.
C.
15.
D.
20.
Câu 13: Cho hình chóp tứ giác
..S ABCD
Gọi
O
giao điểm của
AC
.BD
Trong các đường thẳng
sau, đường thẳng nào là giao tuyến của hai mặt phẳng
( )
SAC
( )
?SBD
?
A.
.SA
B.
.AD
C.
.SO
D.
.SC
Câu 14: Cho
1
cos
3
=
với
0.
2

Khi đó
sin
6

+


bằng
A.
1 2 6
.
6
+
B.
22
.
3
C.
3 4 2
.
6
+
D.
2 6 1
.
6
Câu 15: Số nghiệm của phương trình
tan 3x =
trên khoảng
( )
0;3
A.
0.
B.
1.
C.
2.
D.
3.
Câu 16: Tổng
3 12 102 1002 10002 ... 100...02+ + + + + +
(
10
số hạng) bằng
A.
9
10 179
.
9
+
B.
10
10 179
.
9
+
C.
9
10 19
.
9
+
D.
10
10 19
.
9
+
Câu 17: Giá trị của
a
để hàm số
( )
2
khi 1
khi 1
x x x
fx
x a x
−
=
+
liên tục trên
A.
1.
B.
1.
C.
0.
D.
2.
Câu 18: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình bình hành. Mặt phẳng
( )
qua
BD
song
song với
SA
, mặt phẳng
( )
cắt
SC
tại
.K
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A.
1
.
2
SK KC=
B.
2.SK KC=
C.
3.SK KC=
D.
.SK KC=
Câu 19: Hằng ngày mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu
h
(mét) của mực nước
trong kênh được tính tại thời điểm
t
(giờ) trong một ngày bởi công thức
3cos 12.
84
t
h


= + +


Mực nước của kênh cao nhất khi:
A.
15t =
(giờ). B.
16t =
(giờ). C.
13t =
(giờ). D.
14t =
(giờ).
Hướng dẫn
Mực nước của kênh cao nhất khi
h
ln nhất …
9
cos 1 2
8 4 8 4
tt
k

+ = + =


2 16tk + =
do
0 24t
k
1
14
k
t
=
=
Câu 20: Cho
( )
fx
là một đa thức tha mãn
( )
1
16
lim 24
1
x
fx
x
=
. Tính
( )
( ) ( )
( )
1
16
lim
1 2 4 6
x
fx
I
x f x
=
+ +
.
A.
2.
B.
0.
C.
24.
D.
.+
Hướng dẫn
Vì
( )
1
16
lim 24
1
x
fx
x
=
nên
( )
( )
1
lim 16 0
x
fx
−=
( )
1
lim 16
x
fx
=
( )
1
11
lim
12
2 4 6
x
fx
=
++
.
Khi đó
( )
( ) ( )
( )
1
16
lim
1 2 4 6
x
fx
I
x f x
=
+ +
( )
( )
( )
11
16
1
lim .lim 2
1
2 4 6
xx
fx
x
fx
→→
==
++
.
II. Phần tự luận (6 điểm).
Bài 1 (1,0 điểm).
1. Cho biết
3
cos .
4
x =
Tính giá trị của biểu thức
2
sin 2 .Px=
2. Giải phương trình
cos2 sin 0.
3
xx

+ =


Nội dung
Điểm
1. Ta có :
22
97
sin 1 cos 1 .
16 16
xx= = =
Do đó :
2 2 2
7 9 63
sin 2 4sin .cos 4. . .
16 16 64
P x x x= = = =
0,25
0,25
2. Phương trình
cos2 sin cos2 cos
36
x x x x

= + =
( )
2
22
6 18 3
.
2 2 2
66
k
x x k x
k
x x k x k



= + = +



= + = +


0,25
0,25
Bài 2 (1,0 điểm).
1. Cho cấp số cộng
( )
n
u
12
3, 1.uu==
Tính
11
.u
2. Khi nghiên cứu về một loại virus, người ta nhận thấy cứ sau mỗi phút, số lượng virus tăng lên gấp
ba lần trước đó. Giả sử ban đầu từ
5
con virus, hãy tính số lượng virus có sau 11 phút.
Nội dung
Điểm
10
1. Gọi
d
là công sai của cấp số cộng
( )
n
u
,
21
2d u u= =
11 1
10 3 20 17.u u d= + = =
0,25
0,25
2. Gọi
,
n
u
số virus sau phút thứ
.n
5 virus ban đầu nên theo giả thiết, dãy số
( )
n
u
một cấp số nhân
1
5u =
công bội
3.q =
Suy ra số virus sau 11 phút
10 10
11 1
. 5.3 295245 (ng-êi).u u q= = =
0,25
0,25
Bài 3 (1,5 điểm). Tính các giới hạn sau :
1.
2
2
3 2 5
lim .
47
nn
n
−+
+
2.
( )
2
1
4 5 2 3
lim .
1
x
xx
x
→−
+
+
Nội dung
Điểm
1.
2
2
2
2
25
3
3 2 5 3
lim lim
7
4 7 4
4
nn
nn
n
n
−+
−+
==
+
+
0,5+0,5
2.
( )
( )
( )
( )
2
2
2
11
4 5 2 3
4 5 2 3
lim lim
1
1 4 5 2 3
xx
xx
xx
x
x x x
→− →−
+ +
+
=
+
+ + + +
( )
( )
2
2
1
4 8 4
lim
1 4 5 2 3
x
xx
x x x
→−
=
+ + + +
1
4
lim 2
4 5 2 3
x
xx
→−
= =
+ + +
.
0,25
0,25
Bài 4 (2,0 điểm). Cho chóp
.S ABCD
có đáy là hình bình hành. Gọi
,,M N P
lần lượt là trung điểm ca
các cạnh
, , .BC CD SD
1. Xác định giao tuyến ca hai mt phng
( )
SAC
( )
;SBD
chng minh rng
( )
/ / .NP SBC
2. Gọi là
Q
giao điểm ca
SA
vi
( )
.MNP
Tính tỉ s
.
SQ
SA
Nội dung
Điểm
1. Hình vẽ đến ý 1 (0,5 điểm)
0,5
11
Gọi O là giao điểm của AC và BD
Xét hai mp (SAC) và (SBD) có
+ S là điểm chung ca hai mt phng.
+
( )
( )
O AC SAC
O BD SBD


O là điểm chung ca hai mt phng.
Vy giao tuyến ca hai mt phẳng (SAC) và (SBD) là SO.
0,25
0,25
Chng minh
( )
/ / .NP SBC
( )
( )
( )
/ / / / .
SBC
NP SC NP SBC
SC SB
NP
C
0,5
2. Gi
.I AC MN=
+
( ) ( )
//
//
NP SC
CI SQ
IQ SC
IQ PMN SAC
CA SA
=
=
+ Ta có:
1
4
11
24
C
SQ CI
SA A
IC
C
CO A== ==
0,25
0,25
Bài 5 (0,5 điểm). Cho hai số thực
,ab
tha mãn điều kiện
( ) ( )
sin 2cos .a b a b+ =
Tính giá trị của biểu
thức
11
.
2 sin2 2 sin 2
P
ab
=+
−−
Nội dung
Điểm
( )
( )
4 sin 2 sin 2
4 2 sin2 sin 2 sin 2 .sin 2
ab
P
a b a b
−+
=
+ +
12
Ta có
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
22
4 sin2 sin2 4 2sin cos 4 4cos 4sina b a b a b a b a b + = + = =
Mặt khác :
( )
4 2 sin2 sin2 sin2 .sin2a b a b + +
( ) ( ) ( ) ( )
( )
1
4 4sin cos cos 2 2 cos 2 2
2
a b a b a b a b= + + +
( ) ( ) ( )
( )
2 2 2
1
4 8cos 2cos 1 1 2sin
2
a b a b a b= + + +
( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2 2
3 7cos sin 3 3cos 3sina b a b a b a b= + + = =
Vậy
4
.
3
P =
0,25
0,25
------------ Hết ------------
| 1/12

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỈNH ….
MÔN: Toán 11 (Bộ sách Cánh Diều)
Thời gian: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Áp dụng từ năm học 2023 – 2024 (Tham khảo) I. CHỦ ĐỀ CHÍNH A. Đại số
Chương I: Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

1. Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác.
2. Các phép biến đổi lượng giác
3. Hàm số lượng giác và đồ thị.
4. Phương trình lượng giác cơ bản.
Chương II: Dãy số- cấp số cộng, cấp số nhân 1. Dãy số. 2. Cấp số cộng. 3. Cấp số nhân.
Chương III: Giới hạn. Hàm số liên tục.
1. Giới hạn của dãy số.
2. Giới hạn của hàm số. 3. Hàm số liên tục. B. Hình học
Chương IV: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, quan hệ song song

1. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
2. Hai đường thẳng song song trong không gian.
3. Đường thẳng và mặt phẳng song song.
4. Hai mặt phẳng song song.
5. Hình lăng trụ và hình hộp.
6. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình trong không gian.
II. MA TRẬN (Thời gian: 90 phút)
Nhận biết và thông hiểu
Nội dung kiến thức vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Theo chương (Cấp độ 1) (Cấp độ 2) (Cấp độ 3) (Cấp độ 4)
- Góc lượng giác. Giá trị lượng - Các phép biến đổi Chủ đề 1
giác của góc lượng giác lượng giác
- Hàm số lượng giác. - Phương trình lượng giác cơ bản. Số câu TN 3 2 1 6 Số điểm 0, 6 0, 4 0, 2 1, 2 Tỉ lệ 6% 4% 2% 12% Số câu TL 1 1 2 Số điểm 0, 5 0, 5 1, 0 Tỉ lệ 5% 5% 10% 1
- Dãy số- cấp số cộng, cấp số
Cấp số cộng, cấp số Chủ đề 2 nhân nhân Số câu TN 2 1 3 Số điểm 0, 4 0, 2 0, 6 Tỉ lệ 4% 2% 6% Số câu TL 1 1 2 Số điểm 0, 5 0, 5 1, 0 Tỉ lệ 5% 5% 10%
- Giới hạn của dãy số. Chủ đề 3
- Giới hạn của hàm số - Hàm số liên tục. Số câu TN 3 1 1 5 Số điểm 0, 6 0, 2 0, 2 1, 0 Tỉ lệ 6% 2% 2% 10% Số câu TL 1 1 3 Số điểm 1, 0 0, 5 1, 5 Tỉ lệ 10% 5% 15%
- Đường thẳng và mặt phẳng
- Chứng minh ba điểm Chủ đề 4 trong không gian. thẳng hàng, ba đường
- Quan hệ song song trong không thẳng đồng quy, quan gian. hệ song song
- Hình lăng trụ và hình hộp. - Tìm giao điểm của
- Tìm giao điểm của đường thẳng đường thẳng và mặt
và mặt phẳng. Giao tuyến của hai phẳng. Giao tuyến của mặt phẳng. hai mặt phẳng. Số câu TN 5 1 6 Số điểm 1, 0 0, 2 1, 2 Tỉ lệ 10% 2% 12% Số câu TL 1 1 2 Số điểm 1, 5 0, 5 2, 0 Tỉ lệ 15% 5% 20% Bài toán tổng Sử dụng kiến hợp thức tổng hợp trong chương trình Số câu TN Số điểm Tỉ lệ Số câu TL 1 1 Số điểm 0, 5 0, 5 Tỉ lệ 5% 5% Tổng số câu 4TL + 13TN 4TL+ 5TN 1TL + 2TN 9TL+20TN 2 Số điểm 6, 1 3, 0 0, 9 10, 0 Tỉ lệ 61% 30% 9% 100% III. CẤU TRÚC ĐỀ Trắc nghiệm: 20 câu Tự luận:
Bài 1. (1, 0 điểm):
Chủ đề 1. Bài 2. (1, 0 điểm): Chủ đề 2. Bài 3. (1, 5 điểm): Chủ đề 3.
Bài 4. (2, 0 điểm): Chủ đề 4. Bài 5. (0, 5 điểm): Tổng hợp
IV. HÌNH THỨC KIỂM TRA VÀ THỜI GIAN
-
Hình thức tự luận và trắc nghiệm. - Thời gian làm bài: 90 phút Lưu ý:
+ Các trường tự soạn đề ôn tập theo ma trận đề trên.

+ Trong mỗi câu tự luận có thể gồm nhiều ý.
+ Học sinh làm phần trắc nghiệm lên phiếu trả lời trắc nghiệm, phần tự luận làm trên tờ giấy thi. 3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ MINH HỌA KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỈNH …………
MÔN: Toán 11 (Bộ sách Cánh Diều)
Thời gian: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Áp dụng từ năm học 2023 – 2024 (Tham khảo)
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm).
Câu 1. Cho điểm M trên đường tròn lượng giác như hình vẽ bên. Khi
đó số đo của góc lượng giác (O , A OM ) là A. 0 0 30 + 1
k 80 , k  . B. 0 0
30 + k360 , k  . C. 0 0 3 − 0 + 1
k 80 , k  . D. 0 0 3
− 0 + k360 ,k  . Câu 2. 2 Cho cos = − với
   . Khi đó tan bằng 3 2 5 5 5 5 A. . B. − . C. − . D. . 4 4 2 2 + Câu 3. x
Tập xác định của hàm số sin 1 y = là sin x −1  A. \ {1}. B. \{
+ k2 | k  }. 2  C. \ {
+ k | k  }. D.
\ {k | k  }. 2 − Câu 4. n
Cho dãy số (u biết 3 2 u = .
u của dãy số (u n ) n ) n n + Số hạng 1 8 8 24 22 22 A. . B. . C. . D. . 9 9 9 8
Câu 5. Cho (u là cấp số cộng có số hạng đầu u = 2, công sai d = 3.
− Số hạng thứ 11 của cấp số n ) 1 cộng đó là A. 32. B. 30. C. 31. − D. 28. −
Câu 6. Phát biểu nào sau đây sai? n nn 2  4  2   2  A. lim = 0.   B. lim = 0. C. lim = 0. D. lim  −  = 0.      3  ( 3)n  3  2  
Câu 7. Cho đồ thị hàm số y = f ( x) trong hình bên. Khi đó
lim f ( x) bằng x→+ A. 0. B. 1. C. . − D. . + 4
Câu 8. Trong các hàm số bên dưới, hàm số nào liên tục trên ? 1 A. y = . B. y = sin . x C. y = tan . x D. y = cot . x x
Câu 9. Cho hình chóp tứ giác S.ABC .
D Gọi O là giao điểm của AC và .
BD Trong các mặt phẳng
sau, điểm O nằm trên mặt phẳng nào?
A. (SAB).
B. (SAD).
C. (SAC ). D. (SBC ).
Câu 10. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung
điểm của SB, S .
D Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào song song với IJ ? A. . AC B. . BD C. . AB D. . CD
Câu 11. Cho hai đường thẳng a,b cắt nhau và cùng song song với mặt phẳng (P). Có bao nhiêu mặt
phẳng chứa a,b và song song với mặt phẳng (P)? A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 12. Số cạnh của hình lăng trụ ngũ giác là A. 5. B. 10. C. 15. D. 20.
Câu 13. Cho hình chóp tứ giác S.ABC .
D Gọi O là giao điểm của AC và .
BD Trong các đường thẳng
sau, đường thẳng nào là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD)? A. . SA B. . AD C. . SO D. SC.     Câu 14. 1 Cho cos = với 0    . Khi đó sin  +   bằng 3 2  6  1+ 2 6 2 2 3 + 4 2 2 6 −1 A. . B. . C. . D. . 6 3 6 6
Câu 15. Số nghiệm của phương trình tan x = 3 trên khoảng (0;3 ) là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 16. Tổng 3+12 +102 +1002 +10002 +...+100...02 (10 số hạng) bằng 9 10 +179 10 10 +179 9 10 +19 10 10 +19 A. . B. . C. . D. . 9 9 9 9 2
x x khi x 1
Câu 17. Giá trị của a để hàm số f (x) =  liên tục trên là
x + a khi x 1 A. 1. B. 1. − C. 0. D. 2.
Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mặt phẳng ( ) qua BD và song
song với SA , mặt phẳng ( ) cắt SC tại K. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? 1 A. SK = KC.
B. SK = 2K . C
C. SK = 3K . C
D. SK = K . C 2 5
Câu 19. Hằng ngày mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (mét) của mực nước
trong kênh được tính tại thời điểm t (giờ) trong một ngày bởi công thức  t   h = 3cos + +12.  
Mực nước của kênh cao nhất khi:  8 4 
A. t = 15 (giờ).
B. t = 16 (giờ).
C. t = 13 (giờ).
D. t = 14 (giờ). f ( x) −16 f ( x) −16
Câu 20. Cho f ( x) là một đa thức thỏa mãn lim = 24 . Tính I = lim . x 1 → x −1 x 1 → (x − )
1 ( 2 f (x) + 4 + 6) A. 2. B. 0. C. 24. D. . +
II. Phần tự luận (6 điểm). Bài 1 (1,0 điểm). 1. Cho biết 3 cos x =
. Tính giá trị của biểu thức 2 P = sin 2 . x 4   
2. Giải phương trình cos 2x − sin x + = 0.    3  Bài 2 (1,0 điểm).
1. Cho cấp số cộng (u u = 3,u =1.Tính u . n ) 1 2 11
2. Khi nghiên cứu về một loại virus, người ta nhận thấy cứ sau mỗi phút, số lượng virus tăng lên gấp
ba lần trước đó. Giả sử ban đầu từ 5 con virus, hãy tính số lượng virus có sau 11 phút.
Bài 3 (1,5 điểm). Tính các giới hạn sau : 2 3n − 2n + 5
4x + 5 − 2x − 3 1. lim . 2. lim . 2 4n + 7 x→− (x + )2 1 1
Bài 4 (2,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N, P lần lượt là trung điểm
của các cạnh BC, C , D S . D
1. Xác định giao tuyến của (SAC) ; (SBD) và chứng minh NP song song với (SBC). SQ
2. Gọi là Q giao điểm của SA với (MNP). Tính tỉ số . SA
Bài 5 (0,5 điểm). Cho hai số thực a,b thỏa mãn điều kiện sin (a + b) = 2cos(a b). Tính giá trị của biểu thức 1 1 P = + . 2 − sin 2a 2 − sin 2b ---- HẾT ---- 6
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỈNH ………… MÔN: Toán 11
Thời gian: 90 phút, không kể thời gian phát đề
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 1.B 2.C 3.B 4.C 5.D 6.C 7.B 8.B 9.C 10.B 11.B 12.C 13.C 14.A 15.D 16.B 17.B 18.D 19.D 20.A
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm).
Câu 1: Cho điểm M trên đường tròn lượng giác (hình vẽ bên). Khi đó
số đo của góc lượng giác (O , A OM ) là A. 0 0 30 + 1
k 80 , k  . B. 0 0
30 + k360 , k  . C. 0 0 3 − 0 + 1
k 80 , k  . D. 0 0 3
− 0 + k360 ,k  .  Câu 2: 2 Cho cos = − với
    Khi đó tan bằng 3 2 5 5 5 5 A. . B. − . C. − . D. . 4 4 2 2 + Câu 3: x
Tập xác định của hàm số sin 1 y = là sin x −1   A. \ {1}. B. \{
+ k2 , k Z}. C. \ {
+ k ,k Z}. D. \{k ,k Z}. 2 2 − Câu 4: n
Cho dãy số (u biết 3 2 u = .
u của dãy số (u n ) n ) n n + Số hạng 1 8 8 24 22 22 A. . B. . C. . D. . 9 9 9 8
Câu 5: Cho (u là cấp số cộng có số hạng đầu u = 2, công sai d = 3.
− Số hạng thứ 11 của cấp số n ) 1 cộng đó là A. 32. B. 30. C. 31. − D. 28. −
Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai? n nn 2  4  2   2  A. lim = 0.   B. lim = 0. C. lim = 0. D. lim  −  = 0.      3  ( 3)n  3  2  
Câu 7: Quan sát đồ thị hàm số trong hình bên và cho biết lim f (x) x→+ bằng A. 2. B. 1. C. . − D. . +
Câu 8: Hàm số nào sau đây liên tục trên ? 1 A. y = . B. y = sin . x C. y = tan . x D. y = cot . x x 7
Câu 9: Cho hình chóp tứ giác S.ABC .
D Gọi O là giao điểm của AC và .
BD Trong các mặt phẳng
sau, điểm O nằm trên mặt phẳng nào?
A. (SAB).
B. (SAD).
C. (SAC ). D. (SBC ).
Câu 10: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung
điểm của SB, S .
D Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào song song với IJ ? A. . AC B. . BD C. . AB D. . CD
Câu 11: Cho hai đường thẳng a,b cắt nhau và cùng song song với mặt phẳng (P). Có bao nhiêu mặt
phẳng chứa a,b và song song với mặt phẳng (P)? A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 12: Số cạnh của hình lăng trụ ngũ giác là A. 5. B. 10. C. 15. D. 20.
Câu 13: Cho hình chóp tứ giác S.ABC .
D Gọi O là giao điểm của AC và .
BD Trong các đường thẳng
sau, đường thẳng nào là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD)? ? A. . SA B. . AD C. . SO D. SC.     Câu 14: 1 Cho cos = với 0    . Khi đó sin  +   bằng 3 2  6  1+ 2 6 2 2 3 + 4 2 2 6 −1 A. . B. . C. . D. . 6 3 6 6
Câu 15: Số nghiệm của phương trình tan x = 3 trên khoảng (0;3 ) là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 16: Tổng 3+12 +102 +1002 +10002 +...+100...02 (10 số hạng) bằng 9 10 +179 10 10 +179 9 10 +19 10 10 +19 A. . B. . C. . D. . 9 9 9 9 2
x x khi x 1
Câu 17: Giá trị của a để hàm số f (x) =  liên tục trên là
x + a khi x 1 A. 1. B. 1. − C. 0. D. 2.
Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mặt phẳng ( ) qua BD và song
song với SA , mặt phẳng ( ) cắt SC tại K. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? 1 A. SK = KC.
B. SK = 2K . C
C. SK = 3K . C
D. SK = K . C 2
Câu 19: Hằng ngày mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (mét) của mực nước
trong kênh được tính tại thời điểm t (giờ) trong một ngày bởi công thức  t   h = 3cos + +12.  
Mực nước của kênh cao nhất khi:  8 4 
A. t = 15 (giờ).
B. t = 16 (giờ).
C. t = 13 (giờ).
D. t = 14 (giờ). Hướng dẫn
Mực nước của kênh cao nhất khi h lớn nhất … 8  t   t   cos + =1  + = k2  
t + 2 = 16k do 0  t  24 và k   8 4  8 4 k = 1   t  = 14 f ( x) −16 f ( x) −16
Câu 20: Cho f ( x) là một đa thức thỏa mãn lim = 24 . Tính I = lim . x 1 → x −1 x 1 → (x − )
1 ( 2 f (x) + 4 + 6) A. 2. B. 0. C. 24. D. . + Hướng dẫn f ( x) −16 1 1 Vì lim
= 24 nên lim( f (x) −16) = 0  lim f (x) =16  lim = . x 1 → x −1 x 1 → x 1 → x 1 →
2 f ( x) + 4 + 6 12 f ( x) −16 f ( x) −16 Khi đó 1 I = lim = lim .lim = 2 . x 1 → ( x 1 → (x − ) x − )
1 ( 2 f (x) + 4 + 6) x 1 1 → 2 f ( x) + 4 + 6
II. Phần tự luận (6 điểm). Bài 1 (1,0 điểm). 1. Cho biết 3 cos x =
. Tính giá trị của biểu thức 2 P = sin 2 . x 4   
2. Giải phương trình cos 2x − sin x + = 0.    3  Nội dung Điểm 1. Ta có 9 7 0,25 : 2 2
sin x = 1− cos x = 1− = . 16 16 0,25 Do đó 7 9 63 : 2 2 2
P = sin 2x = 4sin . x cos x = 4. . = . 16 16 64      
2. Phương trình  cos 2x = sin x +  cos 2x = cos − x      3   6      0,25 k 2 2x = − x + k2 x = +   6 18 3     (k  ).     2x = x − + k2 x = − + k2  0,25 6  6 Bài 2 (1,0 điểm).
1. Cho cấp số cộng (u u = 3,u =1.Tính u . n ) 1 2 11
2. Khi nghiên cứu về một loại virus, người ta nhận thấy cứ sau mỗi phút, số lượng virus tăng lên gấp
ba lần trước đó. Giả sử ban đầu từ 5 con virus, hãy tính số lượng virus có sau 11 phút. Nội dung Điểm 9
1. Gọi d là công sai của cấp số cộng (u , d = u u = 2 − 0,25 n ) 2 1
u = u +10d = 3 − 20 = 1 − 7. 11 1 0,25
2. Gọi u , là số virus sau phút thứ .
n Vì có 5 virus ban đầu nên theo giả thiết, dãy số 0,25 n ( u
là một cấp số nhân có u = 5 và công bội q = 3. Suy ra số virus có sau 11 phút là n ) 1 0,25 10 10
u = u .q = 5.3 = 295245 (ng-êi). 11 1
Bài 3 (1,5 điểm). Tính các giới hạn sau : 2 3n − 2n + 5
4x + 5 − 2x − 3 1. lim . 2. lim . 2 4n + 7 x→− (x + )2 1 1 Nội dung Điểm 2 5 − + 2 3 2 3n − 2n + 5 3 1. lim = lim n n = 2 4n + 7 7 4 4 + 0,5+0,5 2 n
4x + 5 − 2x − 3
4x + 5 − (2x + 3)2 2. lim = x→− (x + ) lim 2 1 x→− ( x + )2 1 1
1 ( 4x + 5 + 2x + 3) 0,25 2 4
x − 8x − 4 − = 4 lim = lim = 2 − . x→− ( x + )2 1
1 ( 4x + 5 + 2x + 3) x 1 →− 4x + 5 + 2x + 3 0,25
Bài 4 (2,0 điểm). Cho chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N, P lần lượt là trung điểm của
các cạnh BC,C , D S . D
1. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD); chứng minh rằng NP / / (SBC). SQ
2. Gọi là Q giao điểm của SA với (MNP). Tính tỉ số . SA Nội dung Điểm
1. Hình vẽ đến ý 1 (0,5 điểm) 0,5 10
Gọi O là giao điểm của AC và BD 0,25
Xét hai mp (SAC) và (SBD) có
+ S là điểm chung của hai mặt phẳng.
O AC  (SAC ) +
  O là điểm chung của hai mặt phẳng.
O BD  (SBD) 0,25
Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là SO.
Chứng minh NP / / (SBC ). NP  (SBC)   NP / /SC
NP / / (SBC).  SC   (SBC) 0,5
2. Gọi I = AC MN. NP / /SCCI SQ +   = 0,25  ( )(
)  IQ / /SC  = IQ PMN SAC CA SA + Ta có: 1 1 SQ CI 1 CI = CO = CA  = = 0,25 2 4 SA A C 4
Bài 5 (0,5 điểm). Cho hai số thực a,b thỏa mãn điều kiện sin (a + b) = 2cos(a b). Tính giá trị của biểu thức 1 1 P = + . 2 − sin 2a 2 − sin 2b Nội dung Điểm
4 − (sin 2a + sin 2b)
P = 4− 2(sin2a +sin2b)+ sin 2 . a sin 2b 11 Ta có − ( a + b) = −
(a +b) (a b) 2 = − (a b) 2 4 sin 2 sin 2 4 2sin cos 4 4 cos
= 4sin (a b) 0,25
Mặt khác : 4 − 2(sin 2a + sin 2b) + sin 2 . a sin 2b = −
(a +b) (a b) 1 4 4sin cos
+ (cos(2a − 2b) − cos(2a + 2b)) 2 1 2 =
4 − 8cos (a b) + ( 2 2 cos (a b) 2
−1−1+ 2sin (a + b)) 2 2 = − (a b) 2 + (a +b) 2 = − (a b) 2 3 7 cos sin 3 3cos = 3sin (a b) Vậy 4 P = . 0,25 3
------------ Hết ------------ 12