Đề thi học kì 1 Toán 10 năm 2019 – 2020 trường THPT Hàn Thuyên – TP HCM
Để giúp các em đạt được điểm số cao trong kì thi HK1 Toán 10 sắp tới, xin chia sẻ đến các em đề thi học kì 1 Toán 10 năm học 2019 – 2020 trường THPT Hàn Thuyên, thành phố Hồ Chí Minh, mời các bạn đón xem
Preview text:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NĂM HỌC 2019 – 2020
TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN
Môn: TOÁN – Khối 10
Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian phát đề). ĐỀ CHÍNH THỨC
Họ và tên học sinh: ………………………………………SBD – Mã số HS: ……………………...
Câu 1 (1,0 điểm).
Tìm tập xác định của các hàm số: a) y − = 3 2 x − 4x + 5 b) 2 = x y 2 x − 4x − 5
Câu 2 (2,0 điểm).
a) Viết phương trình Parabol (P): 2
y = ax + bx + c , biết (P) có đỉnh I(–2:–1) và cắt trục
tung tại điểm có tung độ bằng 3.
b) Lập bảng biến thiên và vẽ Parabol (P): 2
y = x + 4x + 3. Câu 3 (3,0 điểm).
a) Tìm tham số m để phương trình: x(m2 +2) = 2 + m(3x –1) có nghiệm với mọi x.
b) Giải các phương trình sau: b.1) x − 2 x +10 + 3 = x −1 x + 2
b.2) 3(x +1) = x +1 b.3) 2 + + + = 2 2x 2x 5 3 3x + 3x
Câu 4 (2,5 điểm).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm : A(1;3), B(5;1), C(4;–1)
a) Chứng minh tam giác ABC vuông.
b) Tìm tọa độ điểm D nằm trên trục hoành để 3 điểm A, B, M thẳng hàng.
c) Tìm tọa độ điểm H là chân đường cao kẻ từ đỉnh B của tam giác ABC.
Câu 5 (1,5 điểm).
a) Cho tam giác ABC có AB=8, BC=7, góc BAC =600. Tính độ dài cạnh AC .
b) Cho tam giác ABC, M là điểm nằm trên cạnh BC sao cho CM 3 = 2 − BM . Chứng minh rằng: 2AB 3AC AM + = 5 -Hết-
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I _ MÔN TOÁN 10 NĂM HỌC 2019 - 2020 Bài
Lời giải (cần vắn tắt – rõ các bước được điểm) Điểm Lưu ý khi chấm Bài 1 a/ y = 3 2 x − 4x + 5 0.25 (1đ) D = R 2 − x ≥ 0 b/ 0.25x3 2
x − 4x − 5 ≠ 0 D = (− ; ∞ ] 2 \{− } 1 Bài 2
Viết phương trình (P) qua đỉnh I(–2:–1) và cắt trục . (1đ)
tung tại tung độ bằng 3. đỉnh
+ I(-2;-1) ∈ (P) ⇒ 4a − 2b + c = 1 − 0.25
+ Trục đối xứng x = - 2 b ⇒ − = 2 − 2a 0.25
+ A(0;3) ∈ (P) ⇒ c = 3 0.25 0.25 + (P): 2
y = x + 4x + 3 Vẽ : (P): 2
y = x + 4x + 3 + Đỉnh I(-2;-1) 0.25 + Trục đối xứng x =- 2 0.25 + BBT 0.25 + Vẽ đồ thị 0.25 Bài 3
+ Đưa về : x(m2 -3m +2) = 2 – m 0.25 (3 điểm) a = 0 + ycbt ⇔ b 0.25 = 0 2
m − 3m + 2 = 0 m =1∨ m = 2 + ⇔ ⇔ 2 − m = 0 m = 2 ⇔ m = 2 0.25 Giải phương trình b1) x − 2 x +10 + 3 = x −1 x + 2
+ ĐK: x ≠ 1; x ≠ 2 − 0.25x3
+ pt ⇔ (x − 2)(x + 2) + 3(x −1)(x + 2) = (x +10)(x −1) x = 0(n) + ⇔ 3x2 – 6x = 0 ⇔ x = 2(n) b2)
Đưa Pt về 3(x +1) = x +1 x +1 ≥ 0 x ≥ 1 − ⇔ 0,25x3 ⇔ 2 2 3
(x +1) = (x +1)
x − x − 2 = 0 ⇔ x = 1; − x = 2 Bài
Lời giải (cần vắn tắt – rõ các bước được điểm) Điểm Lưu ý khi chấm 2 b3) 2x + 2x + 5 = 2 3x + 3x − 3 2 * u = 2x + 2x + 5 , u ≥ 0 0,25x3 2 u = −7 / 3(L)
* pt ⇔ 3u − 2u − 21 = 0 ⇔ u = 3 * u = 3 ⇔ 2
2x + 2x − 4 = 0 ⇔ x = 1,x = −2 Bài 4
a/ Chứng minh tam giác ABC vuông (2,5 đ) Tính vec tơ + Tính AB = (4; 2 − ); BC = ( 1 − ; 2 − ) 0.5 0,25 + A . B BC = 4 − + 4 = 0 0.25 + ABC ∆ vuông tại B
b/ Tìm D nằm trên trục hoành để A, B, D thẳng hàng + D(x;0) 0.25x3
+ Tính AD = (x −1; y −3) ; AB = (4; 2 − )
+ Lập tỷ lệ x −1 y − 3 = suy ra D(7;0) 4 2 −
Gọi H(x;y) là chân đường cao kẻ từ B AH cung phuong AC + BH.AC = 0 0,25
+ BH = (x −5; y − )
1 ; AH = (x −1; y −3); AC = (3; 4 − )
x −1 y − 3 = Suy ra 3 4 − 0.25 3
(x −5)−4( y − )1 = 0 4x + 3y =13 x =17 / 5 + ⇒ ⇔ 0.25 3 x 4y 11 − = y = 1 − / 5 Bài 5
a) Cho tam giác ABC có AB=8, BC=7, goc (1,5 điểm)
BAC = 600. Tính độ dài cạnh AC .
+ BC2 = AB2 + AC2 − 2AB.AC.cos A 0.25 + 2
AC −8AC +15 = 0 0.25 + AC = 3; AC = 5 0.25 b) CM 3 = 2 − BM + (
3 CA + AM ) = − ( 2 BA + AM ) 0.25 + 3CA + 3AM = 2 − BA − 2AM 5AM ) = 3 − BA − CA 2 0.5 3AB 2AC AM + = 5
Document Outline
- Toán 10 _ (2CT) - HAN THUYEN Tuấn Nguyễn Ngọc
- Đáp án Toán 10 _ (2CT) - HAN THUYEN Tuấn Nguyễn Ngọc