Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 trường Tiểu học Kỳ Phú, Ninh Bình năm 2016 - 2017

Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 trường Tiểu học Kỳ Phú, Ninh Bình năm 2016 - 2017. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

TRƯỜNG TIỂU HỌC KỲ PHÚ
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH GIỮA CUỐI HỌC KÌ II
Năm học: 2016-2017
MÔN: TIẾNG VIỆT 4
(Thời gian làm bài: 80 phút)
Họ tên học sinh……………………………………………….Lớp……………
Họ và tên giáo viên coi kiểm tra
Họ và tên giáo viên chấm bài kiểm tra
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
Điểm bài KT
Nhận xét của giáo viên chấm bài kiểm tra
…………………………………………………………...............
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
A. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Đọc thầm (7 điểm)
CỘT MỐC ĐỎ TRÊN BIÊN GIỚI
Khi những người U vùng biên bước ra khỏi căn nhà đất này như cái
kén trong suốt mùa đông để đi những đường cày đầu tiên thì hoa gạo bắt đầu nở.
Sau một mùa giá lạnh đứng so ro, cây gạo giờ đây bung nở hết cái sức tích tụ
bao tháng ngày.
Khắp đất nước lẽ không đâu hoa gạo sắc màu đẹp tuyệt như
đây. Suốt một rẻo biên giới, trên những nương a đã bỏ hoang, hoa gạo rừng
rực cháy đmột vệt dài tít tắp. Chẳng thứ cây nào lại hào phóng sắc đỏ
đến thế. Bông nào bông ấy bằng cái cốc vại. Mỗi bông đậu trên cành trông
không khác một đốm lửa, phấp phới vẫy gọi những đàn sáo từ xa bay đến. Bọn
sáo vô tư, líu lo, nhảy nhót, đôi lúc vô ý đánh gãy một bông hoa. Nhưng hoa chỉ
giật mình trong chốc lát, trên đường rơi nó đã kịp thời giữ thế cân bằng, quay từ
từ như cái chong chóng năm cánh hoa đầy.
Trong cái ngẫu hứng tài tình của tự nhiên, ta cứ nghĩ tới sự sắp xếp cố
tình của con người. Biên giới không chỉ hoạch định bằng cột mốc, còn bằng
cây cỏ. Những hạt gạo, đuôi xòe lông tơ từ một miền nảo miền nào theo gió phát
tán tới đây, giống như hiện tượng chim đậu đất lành, lại như ý thức trong
việc xác định ranh giới quốc gia.
Đất vắng, rộng, thật là hợp với loài gạo. Gạo ưa hạn, chịu sáng, quen chịu
đựng mọi khắc nghiệt. Cho đến bây giờ thì gạo đã thật sự có những hàng đại thụ,
thân hai ba người ôm, mùa xuân này nghềnh ngàng các nhánh ngang vùng vẫy,
đốt đuốc trên bầu trời.
Theo Ma Văn Kháng
Đọc thầm bài tập đọc, trlời c câu hỏi bài tập bằng ch khoanh
vào chữ cái trước các ý trả lời đúng nhất hoặc hoàn thiện câu trả lời theo
hướng dẫn dưới đây:
1. Bài văn tả những cây gạo ở vùng nào?
A. Ở trên những mảnh đất hoang
B. Ở trên khắp đất nước ta
C. Ở biên giới
2. Câu n nào dưới đây tả sc màu tuyệt đẹp ca hoa gạo?
A. Bông nào bông ấy bằng cái cc vại.
B. Hoa go rng rc cháy đ mt vt dài tít tp, mi bông không khác mt đm la.
C. Năm cánh hoa đầy quay từ từ như cái chong chóng.
3. Theo tác giả, do đâu những cây gạo có mặt ở vùng này?
A. Do sự ngẫu hứng tài tình của tự nhiên
B. Do sự sắp xếp cố tình của con người
C. Do cả sự ngẫu hứng của tự nhiên và sự sắp xếp của con người
4. Vì sao tác giả nghĩ biên giới còn được hoạch định bằng cây cỏ?
A. những cây gạo mọc biên giới nnhững cột mốc xác định ranh
giới quốc gia.
B. Vì hạt gạo từ khắp nơi theo gió phát tán tới đây, mọc thành cây.
C. Vì cây gạo mọc ở biên giới như hiện tượng chim đậu đất lành.
5. Hãy gạch dưới mt gạch cho bphận trạng ngtrong u n sau:
Suốt một rẻo biên giới, trên nhng ơng lúa đã bỏ hoang, hoa gạo rng
rc cháy đỏ mt vệt dài tít tp.
6. Hãy chuyn u ksau thành câu khiến: Đàn sáo txa bay đến.”
.............................................................................................................................................
7. Câu dùng sai từ có tiếng nhân” là:
A. Thời đại nào nước ta cũng có nhiều nhân tài.
B. Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù.
C. Cô giáo lớp tôi rất nhân tài.
D. i ni nhân hậu, thấy ai gặp khó khăn tng hết lòng gp đỡ.
8. Dòng o i đây chgồm các t y:
A. đắn đo, lưỡng lự, bờ bãi, gầy gò
B. gầy gò, xanh xao, mm mại, xinh xắn
C. tròn trịa, máy bay, mỏng manh, cây cỏ
II. Đọc thành tiếng: (3 Điểm)
Mỗi học sinh bốc thăm đọc đoạn hoặc bài kết hợp trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của giáo viên. (Phần đọc thành tiếng 2,5 điểm, trả lời câu hỏi 0,5 điểm).
Điểm…………………Đọc bài hoặc đoạn trong bài……………………………..
Của tác giả………………………………………………………………………...
B. KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
I. Chính tả ( 2 điểm )
1.Chính tả:Giáo viên đọc cho học sinh (nghe viết) bài:“Vương quốc vắng nụ
cười ”. Tiếng Việt 4 Tập II, trang 132 (Từ đầu …. trên những mái nhà) trong
khoảng thời gian 15 phút.
II. Tập làm văn (8 điểm)
Đề bài: Em hãy tả một con vật mà em yêu thích.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM LỚP 4 MÔN TIẾNG VIỆT
A. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
* Đọc (2,5điểm)
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu đọc diễn
cảm được đoạn văn, đọc tốc độ đạt yêu cầu khoảng 80 tiếng/ phút. (4 điểm)
+ Đọc sai 1, 2 tiếng hoặc ngắt nghỉ hơi đôi chỗ còn chưa đúng, bước đầu
đọc diễn cảm được đoạn văn, đọc tốc độ đạt yêu cầu khoảng 80 tiếng/ phút. (3,5
điểm)
+ Đọc sai 3,4 tiếng hoặc ngắt nghỉ hơi đôi chỗ còn chưa đúng, bước đầu
đọc diễn cảm được đoạn văn, đọc tốc độ đạt yêu cầu khoảng 80 tiếng/ phút. (3
điểm)
+ Đọc sai 5,6 tiếng hoặc ngắt nghỉ hơi đôi chỗ còn chưa đúng, đọc tốc độ
đạt yêu cầu khoảng 80 tiếng/ phút. (2,5 điểm)
+ Đọc còn sai hoặc ngắt nghỉ hơi chưa đúng; đọc tốc độ đạt yêu cầu
khoảng 80 tiếng/ phút. (2 điểm)
+ Đọc sai nhiều, ấp úng hoặc ngắt nghỉ hơi không đúng, tốc độ đọc chậm
(1,5 điểm)
+ Đọc sai nhiều, còn phải đánh vần, tốc độ đọc chậm (1 điểm)
* Trả lời câu hỏi (0,5 điểm)
- Tùy vào nội dung phần trả lời của học sinh mà giáo viên cho các mức
điểm:
+ Trả lời đúng đủ nội dung câu hỏi, diễn đạt tốt ( 0,5điểm)
+ Trả lời còn chưa đủ ( 0,25 điểm)
+ Trả lời sai ( Không cho điểm)
II. Đọc hiểu (7 điểm)
Đáp án đúng và biểu điểm:
Câu
1
2
3
4
7
8
Đáp án
C
B
C
A
C
B
Số điểm
1,0
1,0
1,0
1,0
0,5
0,5
Câu 5 : (1 đim ) Hc sinh gch dưi trng ng: Suốt mt rẻo biên giới, trên nhng
nương lúa đã bỏ hoang,
Câu 6: (1 đim) Hc sinh chuyn như sau: Đàn sáo txa bay đến đi! hoc “Đàn
sáo từ xa y bay đến!
B. KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm).
I. Chính tả: (2 điểm)
- Bài viết không mắc lỗi chính tả; chữ viết ràng; đúng mẫu chữ; đảm
bảo độ cao, rộng; nét chữ trơn đều; trình bày bài đúng thể thức (4 điểm)
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết sai về phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không
viết hoa đúng quy định…trừ 0,25 điểm.
- Chữ viết không ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình
bày bẩn trừ 1 điểm toàn bài.
Lưu ý: Tùy thuộc vào bài viết của học sinh mà giáo viên chấm các mức
điểm tương ứng, phù hợp.
II. Tập làm văn (8 điểm)
Nội dung: (7,5 điểm)
a) Mở bài: (1,0 điểm)
- Giới thiệu được con vật yêu thích.
b) Thân bài: (5,5 điểm)
+ Tả bao quát con vật (1,5 điểm)
+ Tả chi tiết các bộ phận tiêu biểu của con vật (2,5 điểm)
- Tả được hoạt động của con vật đó (1,5 điểm)
c) Kết bài: (1,0 điểm)
- Nêu được cảm nghĩ của bản thân đối với con vật mình tả.
Hình thức: (0,5 điểm)
- Bài viết đủ 3 phần trình bày đúng các phần, chữ viết ràng, cả bài
không sai quá 5 lỗi chính tả. (0,5 điểm )
Lưu ý: Tùy thuộc o nội dung mu t trong bài m của hc sinh mà giáo
viên chấm các mức điểm ơng ng, phù hợp. Phần tp làm văn có th phần tả hoạt
đng của con vật lồng vào vi tb phận ca con vật vẫn cho điểm ti đa.
MA TRẬN CÂU HỎI VỀ ĐỌC HIỂU VÀ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT
TT
Chủ đề
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Đọc hiểu
văn bản
Số câu
2
0
1
0
1
0
0
0
4
Câu số
1,2
0
3
0
4
0
0
0
2
Kiến thức
Tiếng Việt
Số câu
1
0
0
1
1
0
1
0
4
Câu số
5
0
6
0
7
0
8
0
Tổng số câu
3
0
1
1
2
0
1
0
8
MA TRẬN NỘI DUNG VỀ ĐỌC HIỂU VÀ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT
MẠCH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
Số câu,
số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
Đọc hiểu văn bản
- Xác định được nhân vật, hình ảnh,
chi tiết trong bài đọc; nêu đúng ý nghĩa
của hình ảnh, chi tiết đó.
- Hiểu đọc ý chính của đoạn, bài.
- Giải thích được những chi tiết đơn
giản trong bài bằng suy luận trực tiếp
hoặc rút ra thông tin đơn giản từ bài
học.
- Nhận xét đơn giản một số hình ảnh,
nhân vật hoặc chi tiết trong bài đọc,
liên hệ chi tiết trong bài với thực tiễn
để rút ra bài học đơn giản.
Số câu
2
1
1
0
4
Số điểm
2,0
1,0
1,0
0
4,0
Kiến thức tiếng Việt
- Hiểu và sử dụng được một số từ ngữ
thuộc các chủ đề đã học.
- Biết sử dụng dấu gạch ngang; nhận
biết và sử dụng các loại câu kể đã học.
- Nhận biết và cảm nhận được cái hay
của những câu văn có sử dung các biện
pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa; biết
sử dung các biện pháp nghệ thuật so
sánh, nhân hóa trong viết câu văn.
Số câu
1
1
1
1
4
Số điểm
1,0
1,0
0,5
0,5
3,0
Tổng
Số câu
3
2
2
1
8
Số điểm
3,0
2,0
1,5
0,5
7,0
| 1/7

Preview text:

TRƯỜNG TIỂU HỌC KỲ PHÚ
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH GIỮA CUỐI HỌC KÌ II Năm học: 2016-2017 MÔN: TIẾNG VIỆT 4
(Thời gian làm bài: 80 phút)
Họ tên học sinh……………………………………………….Lớp………………
Họ và tên giáo viên coi kiểm tra
Họ và tên giáo viên chấm bài kiểm tra
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
……………………………………. Điểm bài KT
Nhận xét của giáo viên chấm bài kiểm tra
…………………………………………………………...............
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
A. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Đọc thầm
(7 điểm)
CỘT MỐC ĐỎ TRÊN BIÊN GIỚI
Khi những người U Ní ở vùng biên bước ra khỏi căn nhà đất này như cái
kén trong suốt mùa đông để đi những đường cày đầu tiên thì hoa gạo bắt đầu nở.
Sau một mùa giá lạnh đứng so ro, cây gạo giờ đây bung nở hết cái sức tích tụ bao tháng ngày.
Khắp đất nước có lẽ không ở đâu hoa gạo có sắc màu đẹp tuyệt như ở
đây. Suốt một rẻo biên giới, trên những nương lúa đã bỏ hoang, hoa gạo rừng
rực cháy đỏ một vệt dài tít tắp. Chẳng có thứ cây nào mà lại hào phóng sắc đỏ
đến thế. Bông nào bông ấy bằng cái cốc vại. Mỗi bông đậu trên cành trông
không khác một đốm lửa, phấp phới vẫy gọi những đàn sáo từ xa bay đến. Bọn
sáo vô tư, líu lo, nhảy nhót, đôi lúc vô ý đánh gãy một bông hoa. Nhưng hoa chỉ
giật mình trong chốc lát, trên đường rơi nó đã kịp thời giữ thế cân bằng, quay từ
từ như cái chong chóng năm cánh hoa đầy.
Trong cái ngẫu hứng tài tình của tự nhiên, ta cứ nghĩ tới sự sắp xếp cố
tình của con người. Biên giới không chỉ hoạch định bằng cột mốc, mà còn bằng
cây cỏ. Những hạt gạo, đuôi xòe lông tơ từ một miền nảo miền nào theo gió phát
tán tới đây, giống như hiện tượng chim đậu đất lành, lại như là có ý thức trong
việc xác định ranh giới quốc gia.
Đất vắng, rộng, thật là hợp với loài gạo. Gạo ưa hạn, chịu sáng, quen chịu
đựng mọi khắc nghiệt. Cho đến bây giờ thì gạo đã thật sự có những hàng đại thụ,
thân hai ba người ôm, mùa xuân này nghềnh ngàng các nhánh ngang vùng vẫy,
đốt đuốc trên bầu trời.
Theo Ma Văn Kháng
Đọc thầm bài tập đọc, trả lời các câu hỏi và bài tập bằng cách khoanh
vào chữ cái trước các ý trả lời đúng nhất hoặc hoàn thiện câu trả lời theo
hướng dẫn dưới đây:

1. Bài văn tả những cây gạo ở vùng nào?
A. Ở trên những mảnh đất hoang
B. Ở trên khắp đất nước ta C. Ở biên giới
2. Câu văn nào dưới đây tả sắc màu tuyệt đẹp của hoa gạo?
A. Bông nào bông ấy bằng cái cốc vại.
B. Hoa gạo rừng rực cháy đỏ một vệt dài tít tắp, mỗi bông không khác một đốm lửa.
C. Năm cánh hoa đầy quay từ từ như cái chong chóng.
3. Theo tác giả, do đâu những cây gạo có mặt ở vùng này?
A. Do sự ngẫu hứng tài tình của tự nhiên
B. Do sự sắp xếp cố tình của con người
C. Do cả sự ngẫu hứng của tự nhiên và sự sắp xếp của con người
4. Vì sao tác giả nghĩ biên giới còn được hoạch định bằng cây cỏ?
A. Vì những cây gạo mọc ở biên giới như những cột mốc xác định ranh giới quốc gia.
B. Vì hạt gạo từ khắp nơi theo gió phát tán tới đây, mọc thành cây.
C. Vì cây gạo mọc ở biên giới như hiện tượng chim đậu đất lành.
5. Hãy gạch dưới một gạch cho bộ phận trạng ngữ trong câu văn sau:
Suốt một rẻo biên giới, trên những nương lúa đã bỏ hoang, hoa gạo rừng
rực cháy đỏ một vệt dài tít tắp.
6. Hãy chuyển câu kể sau thành câu khiến:
“Đàn sáo từ xa bay đến.”
.............................................................................................................................................
7. Câu dùng sai từ có tiếng “nhân” là:
A. Thời đại nào nước ta cũng có nhiều nhân tài.
B. Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù.
C. Cô giáo lớp tôi rất nhân tài.
D. Bà tôi là người nhân hậu, thấy ai gặp khó khăn bà thường hết lòng giúp đỡ.
8. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy:
A. đắn đo, lưỡng lự, bờ bãi, gầy gò
B. gầy gò, xanh xao, mềm mại, xinh xắn
C. tròn trịa, máy bay, mỏng manh, cây cỏ
II. Đọc thành tiếng: (3 Điểm)
Mỗi học sinh bốc thăm và đọc đoạn hoặc bài kết hợp trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của giáo viên. (Phần đọc thành tiếng 2,5 điểm, trả lời câu hỏi 0,5 điểm).
Điểm…………………Đọc bài hoặc đoạn trong bài……………………………..
Của tác giả………………………………………………………………………...
B. KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
I. Chính tả ( 2 điểm )
1.Chính tả:Giáo viên đọc cho học sinh (nghe viết) bài:“Vương quốc vắng nụ
cười ”.
Tiếng Việt 4 – Tập II, trang 132 (Từ đầu …. trên những mái nhà) trong
khoảng thời gian 15 phút.
II. Tập làm văn (8 điểm)
Đề bài: Em hãy tả một con vật mà em yêu thích.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM LỚP 4 MÔN TIẾNG VIỆT
A. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
* Đọc (2,5điểm)
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu đọc diễn
cảm được đoạn văn, đọc tốc độ đạt yêu cầu khoảng 80 tiếng/ phút. (4 điểm)
+ Đọc sai 1, 2 tiếng hoặc ngắt nghỉ hơi đôi chỗ còn chưa đúng, bước đầu
đọc diễn cảm được đoạn văn, đọc tốc độ đạt yêu cầu khoảng 80 tiếng/ phút. (3,5 điểm)
+ Đọc sai 3,4 tiếng hoặc ngắt nghỉ hơi đôi chỗ còn chưa đúng, bước đầu
đọc diễn cảm được đoạn văn, đọc tốc độ đạt yêu cầu khoảng 80 tiếng/ phút. (3 điểm)
+ Đọc sai 5,6 tiếng hoặc ngắt nghỉ hơi đôi chỗ còn chưa đúng, đọc tốc độ
đạt yêu cầu khoảng 80 tiếng/ phút. (2,5 điểm)
+ Đọc còn sai hoặc ngắt nghỉ hơi chưa đúng; đọc tốc độ đạt yêu cầu
khoảng 80 tiếng/ phút. (2 điểm)
+ Đọc sai nhiều, ấp úng hoặc ngắt nghỉ hơi không đúng, tốc độ đọc chậm (1,5 điểm)
+ Đọc sai nhiều, còn phải đánh vần, tốc độ đọc chậm (1 điểm)
* Trả lời câu hỏi (0,5 điểm)
- Tùy vào nội dung phần trả lời của học sinh mà giáo viên cho các mức điểm:
+ Trả lời đúng đủ nội dung câu hỏi, diễn đạt tốt ( 0,5điểm)
+ Trả lời còn chưa đủ ( 0,25 điểm) + Trả lời sai ( Không cho điểm)
II. Đọc hiểu (7 điểm)
Đáp án đúng và biểu điểm: Câu 1 2 3 4 7 8 Đáp án C B C A C B Số điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 0,5 0,5
Câu 5 : (1 điểm ) Học sinh gạch dưới trạng ngữ: Suốt một rẻo biên giới, trên những
nương lúa đã bỏ hoang,
Câu 6: (1 điểm) Học sinh chuyển như sau:Đàn sáo từ xa bay đến đi!” hoặc “Đàn
sáo từ xa hãy bay đến!”…

B. KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm).
I. Chính tả: (2 điểm)

- Bài viết không mắc lỗi chính tả; chữ viết rõ ràng; đúng mẫu chữ; đảm
bảo độ cao, rộng; nét chữ trơn đều; trình bày bài đúng thể thức (4 điểm)
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết sai về phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không
viết hoa đúng quy định…trừ 0,25 điểm.
- Chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình
bày bẩn trừ 1 điểm toàn bài.
Lưu ý: Tùy thuộc vào bài viết của học sinh mà giáo viên chấm các mức
điểm tương ứng, phù hợp.
II. Tập làm văn (8 điểm)
Nội dung: (7,5 điểm)
a) Mở bài: (1,0 điểm)
- Giới thiệu được con vật yêu thích.
b) Thân bài: (5,5 điểm)
+ Tả bao quát con vật (1,5 điểm)
+ Tả chi tiết các bộ phận tiêu biểu của con vật (2,5 điểm)
- Tả được hoạt động của con vật đó (1,5 điểm)
c) Kết bài: (1,0 điểm)
- Nêu được cảm nghĩ của bản thân đối với con vật mình tả.

Hình thức: (0,5 điểm)
- Bài viết đủ 3 phần trình bày đúng các phần, chữ viết rõ ràng, cả bài
không sai quá 5 lỗi chính tả. (0,5 điểm )
Lưu ý: Tùy thuộc vào nội dung miêu tả trong bài làm của học sinh mà giáo
viên chấm các mức điểm tương ứng, phù hợp. Phần tập làm văn có thể phần tả hoạt
động của con vật lồng vào với tả bộ phận của con vật vẫn cho điểm tối đa.
MA TRẬN CÂU HỎI VỀ ĐỌC HIỂU VÀ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 TT Chủ đề Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL
Đọc hiểu Số câu 2 0 1 0 1 0 0 0 4 1 văn bản Câu số 1,2 0 3 0 4 0 0 0
Kiến thức Số câu 1 0 0 1 1 0 1 0 4 2
Tiếng Việt Câu số 5 0 6 0 7 0 8 0 Tổng số câu 3 0 1 1 2 0 1 0 8
MA TRẬN NỘI DUNG VỀ ĐỌC HIỂU VÀ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT Số câu,
MẠCH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Mức 1 số điểm
Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng Đọc hiểu văn bản
- Xác định được nhân vật, hình ảnh,
chi tiết trong bài đọc; nêu đúng ý nghĩa
của hình ảnh, chi tiết đó. Số câu 2 1 1 0 4
- Hiểu đọc ý chính của đoạn, bài.
- Giải thích được những chi tiết đơn
giản trong bài bằng suy luận trực tiếp
hoặc rút ra thông tin đơn giản từ bài học.
- Nhận xét đơn giản một số hình ảnh,
nhân vật hoặc chi tiết trong bài đọc, Số điểm 2,0 1,0 1,0 0 4,0
liên hệ chi tiết trong bài với thực tiễn
để rút ra bài học đơn giản. Kiến thức tiếng Việt
- Hiểu và sử dụng được một số từ ngữ
thuộc các chủ đề đã học. Số câu 1 1 1 1 4
- Biết sử dụng dấu gạch ngang; nhận
biết và sử dụng các loại câu kể đã học.
- Nhận biết và cảm nhận được cái hay
của những câu văn có sử dung các biện
pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa; biết Số điểm 1,0 1,0 0,5 0,5 3,0
sử dung các biện pháp nghệ thuật so
sánh, nhân hóa trong viết câu văn. Số câu Tổng 3 2 2 1 8 Số điểm 3,0 2,0 1,5 0,5 7,0