Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 trường tiểu học Vĩnh Gia, An Giang năm 2015 - 2016

Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 trường tiểu học Vĩnh Gia, An Giang năm 2015 - 2016. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Trường tiểu học Vĩnh Gia
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP: 4
Năm học: 2015 - 2016
Thời gian: 40 phút
-------------------------
I. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP:
Đọc thầm bài tập đọc “Con chuồn chuồn nước” trang 127 (SGK TV4, tập 2). Khoanh vào chữ đặt
trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: (0,5đ) Bốn cái cánh của con chuồn chuồn nước được tác giả so sánh với hình ảnh nào dưới
đây?
A. Bốn cái cánh mỏng như tờ giấy.
B. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng.
C. Bốn cái cánh mỏng như cánh bướm.
Câu 2: (0,5đ) Hai con mắt của con chuồn chuồn được tác giả miêu tả như thế nào?
A. Hai con mắt tròn.
B. Hai con mắt long lanh như thuỷ tinh.
C. Hai con mắt lấp lánh như thuỷ tinh.
Câu 3: (1đ) Tác giả miêu tả cách bay của chú chuồn nước như thế nào?
A. Tả cách bay vọt lên rất bất ngờ của chú chuồn chuồn nước.
B. Tả theo cách bay từ thấp lên cao.
C. Tả theo cách bay từ gần đến xa.
Câu 4: (1đ) Câu “Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao!” là kiểu câu gì?
A. Câu kể.
B. Câu cảm.
C. Câu hỏi.
Câu 5: (0,5đ) Gạch chân trạng ngữ chỉ thời gian trong câu văn dưới đây.
“Nhờ siêng năng, cần cù, cuối năm, Hoa đạt được danh hiệu học sinh giỏi.”
A. Nhờ siêng năng
B. Nhờ siêng năng, cần cù
C. Nhờ siêng năng, cần cù, cuối năm
Câu 6: (0,5đ) Tìm trạng ngữ trong câu văn dưới đây:
“Mùa xuân, trong vườn muôn hoa đua nở.”
A. Mùa xuân
B. Trong vườn
C. Trong vườn muôn hoa đua nở
Câu 7: (0,5đ) Trong câu “Cái bóng chú lướt nhanh trên mặt hồ” bộ phận nào là chủ ngữ?
A. Cái bóng
B. Cái bóng chú.
C. Chú
Câu 8: (0,5) Xác định chủ ngữ trong câu sau: “Lũ chó sủa ôm cả rừng”
A. Lũ chó sủa
B. Lũ chó
C. Cả rừng
II. PHẦN VIẾT (10đ)
A. Chính tả (5đ)
(Nghe-Viết) Bài: Thắng biển, đoạn 1, 2 (SGK trang 76)
B. Tập làm văn (5đ)
Đề bài: Tả một con vật mà em yêu thích
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
Năm học: 2015 – 2016
------------------
Phần I: Đọc (10 điểm)
A. Đọc thành tiếng (5đ)
- Học sinh phát âm rõ, chính xác và trôi chảy, tốc độ 90 tiếng/1 phút. Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, giữa
các cụm từ (4 điểm). Trả lời câu hỏi đúng 1 điểm.
- Nếu học sinh đọc không đạt các u cầu trên, giáo viên dựa vào khả năng của học sinh lớp nh
chấm điểm cho phù hợp.
B. Đọc thầm (5đ)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
B
B
A
B
C
A
B
Phần II: Viết (10đ)
A. Chính tả (5đ)
- GV đọc cho HS viết bài: “Thắng biển” đoạn 1,2 (SGK trang 76)
- Viết và trình bày đúng chính tả, đẹp (5đ)
- Sai một lỗi chính tả trừ (0,25đ)
- Trình bày bẩn, cẩu thả trừ (1đ)
B. Tập làm văn (5đ)
+ Mở bài:
- Giới thiệu được con vật định tả (1đ)
+ Thân bài:
- Nêu được đặc điểm, hình dáng bên ngoài của con vật (1,5đ)
- Tả được một số đặc điểm nổi bật về hoạt động hoặc thói quen của Con vật(1,5đ)
+ Kết bài (1đ): Nêu được tình cảm, cảm nghĩ của mình đối với con vật. hoặc lợi ích của con vật
| 1/2

Preview text:

Trường tiểu học Vĩnh Gia
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP: 4
Năm học: 2015 - 2016 Thời gian: 40 phút -------------------------
I. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP:
Đọc thầm bài tập đọc “Con chuồn chuồn nước” trang 127 (SGK TV4, tập 2). Khoanh vào chữ đặt
trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: (0,5đ) Bốn cái cánh của con chuồn chuồn nước được tác giả so sánh với hình ảnh nào dưới
đây?
A. Bốn cái cánh mỏng như tờ giấy.
B. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng.
C. Bốn cái cánh mỏng như cánh bướm.
Câu 2: (0,5đ) Hai con mắt của con chuồn chuồn được tác giả miêu tả như thế nào? A. Hai con mắt tròn.
B. Hai con mắt long lanh như thuỷ tinh.
C. Hai con mắt lấp lánh như thuỷ tinh.
Câu 3: (1đ) Tác giả miêu tả cách bay của chú chuồn nước như thế nào?
A. Tả cách bay vọt lên rất bất ngờ của chú chuồn chuồn nước.
B. Tả theo cách bay từ thấp lên cao.
C. Tả theo cách bay từ gần đến xa.
Câu 4: (1đ) Câu “Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao!” là kiểu câu gì? A. Câu kể. B. Câu cảm. C. Câu hỏi.
Câu 5: (0,5đ) Gạch chân trạng ngữ chỉ thời gian trong câu văn dưới đây.
“Nhờ siêng năng, cần cù, cuối năm, Hoa đạt được danh hiệu học sinh giỏi.” A. Nhờ siêng năng
B. Nhờ siêng năng, cần cù
C. Nhờ siêng năng, cần cù, cuối năm
Câu 6: (0,5đ) Tìm trạng ngữ trong câu văn dưới đây:
“Mùa xuân, trong vườn muôn hoa đua nở.” A. Mùa xuân B. Trong vườn
C. Trong vườn muôn hoa đua nở
Câu 7: (0,5đ) Trong câu “Cái bóng chú lướt nhanh trên mặt hồ” bộ phận nào là chủ ngữ? A. Cái bóng B. Cái bóng chú. C. Chú
Câu 8: (0,5) Xác định chủ ngữ trong câu sau: “Lũ chó sủa ôm cả rừng” A. Lũ chó sủa B. Lũ chó C. Cả rừng
II. PHẦN VIẾT (10đ) A. Chính tả (5đ)
(Nghe-Viết) Bài: Thắng biển, đoạn 1, 2 (SGK trang 76)
B. Tập làm văn (5đ)
Đề bài: Tả một con vật mà em yêu thích
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
Năm học: 2015 – 2016 ------------------
Phần I: Đọc (10 điểm)
A. Đọc thành tiếng (5đ)

- Học sinh phát âm rõ, chính xác và trôi chảy, tốc độ 90 tiếng/1 phút. Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, giữa
các cụm từ (4 điểm). Trả lời câu hỏi đúng 1 điểm.
- Nếu học sinh đọc không đạt các yêu cầu trên, giáo viên dựa vào khả năng của học sinh lớp mình mà
chấm điểm cho phù hợp.
B. Đọc thầm (5đ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B B A B C A B B
Phần II: Viết (10đ)
A. Chính tả (5đ)
- GV đọc cho HS viết bài: “Thắng biển” đoạn 1,2 (SGK trang 76)
- Viết và trình bày đúng chính tả, đẹp (5đ)
- Sai một lỗi chính tả trừ (0,25đ)
- Trình bày bẩn, cẩu thả trừ (1đ)
B. Tập làm văn (5đ) + Mở bài:
- Giới thiệu được con vật định tả (1đ) + Thân bài:
- Nêu được đặc điểm, hình dáng bên ngoài của con vật (1,5đ)
- Tả được một số đặc điểm nổi bật về hoạt động hoặc thói quen của Con vật(1,5đ)
+ Kết bài (1đ): Nêu được tình cảm, cảm nghĩ của mình đối với con vật. hoặc lợi ích của con vật