Đề thi học kỳ 1 Toán 10 năm 2019 – 2020 trường THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội
Đề thi học kỳ 1 Toán 10 năm 2019 – 2020 trường THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội được biên soạn theo dạng đề trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận, thời gian học sinh làm bài thi là 90 phút, mời bạn đọc đón xem
Preview text:
TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG HÀ NỘI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1, LỚP 10 TỔ TOÁN – TIN
Năm học 2019 – 2020, môn Toán
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ CHÍ NH THỨC
(Đề gồm 02 trang) Mã đề: 123
Ghi chú: Phần trắc nghiệm được làm trên phiếu kèm theo, học sinh tô mã đề và phương án chọn đúng theo
hướng dẫn; nộp phiếu trả lời trắc nghiệm sau khi hết 30 phút đầu. Phần tự luận được làm trên giấy đính kèm.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm, mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1. Cho hàm số y = f (x) = 2 + 5
− x . Khẳng định nào sau đây là sai? A. f (2) = 12 . B. f (− ) 1 = 5 . C. f ( 3 − ) =17 . D. 1 f = 3 . 5 Câu 2. −
Tập xác định của hàm số 1 2x y = là 3 + x A. 1 1 D = ; −∞ . B. D = ; −∞ \ {− } 3 . 2 2 C. 1 D = ; −∞ \ {− } 3 .
D. D = \{− } 3 . 2
Câu 3. Trong các hàm số y = x +1, 3 y = x , 4 2
y = −x + 2x , có bao nhiêu hàm số chẵn? A. 1. B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Câu 4. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. Tích của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.
B. Tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.
C. Tổng của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.
D. Tích của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.
Câu 5. Cho tập hợp A = { * 2
x ∈ x + 3x − 2 = }
0 , khẳng định nào sau đây là đúng?
A. A có 1 phần tử.
B. A có 2 phần tử. C. A = ∅ .
D. A có vô số phần tử.
Câu 6. Cho hai tập hợp A = (2;+∞) và B = {x∈, 3x −15 < x − }
1 . Tổng bình phương các số tự nhiên
thuộc tập hợp A ∩ B là A. 18. B. 86 . C. 25 . D. 50.
Câu 7. Trong hệ trục (O;i; j), mệnh đề nào sau đây sai? A. i = j B. 2 2 i = i .
C. i = j . D. .i j = 0.
Câu 8. Cho hình chữ nhật ABCD, có AD = 3.Khi đó, giá trị của B . D CB bằng A. 9 . B. 9 . C. 9 − . D. 9 − . 2 2 Mã 123 - Trang 1/2 Câu 9. Cho hàm số 2
y = ax + bx + c y
có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. ab > 0 , ac > 0 .
B. ab > 0 , ac < 0 . O x
C. ab < 0 , ac < 0 .
D. ab < 0 , ac > 0 . Câu 10. Cho hàm số f ( x) 1 2 = x − 2 m + x + m
(với m > 0 ), gọi y , y lần lượt là giá trị lớn nhất, 1 2 m
giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [ −1;1]. Nếu y − y = 8 1 2
thì giá trị của m bằng A. m = 3. B. m = 2 . C. m = 1.
D. m = 1,m = 2 .
Câu 11. Tam giác ABC có góc A bằng 105° và có trực tâm H . Đặt α = ( ,
HA HB) + (HB, HC) + (HC, HA) . Giá trị cosα bằng − − A. 3 . B. 3 . C. 1 . D. 1 . 2 2 2 2
Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A
∆ BC với A(1; 2), B( 2
− ; 3). Một đường thẳng qua C
cắt đoạn thẳng AB tại I sao cho S = 2S
. Tọa độ điểm I là C ∆ AI C ∆ BI A. 2 I 1; .
B. I (1; 2) . C. I (2; 2 − ) . D. 8 I 1 − ; . 5 3
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1: (2,5 điểm) Cho hàm số 2
y = 2x − 4mx − m + 5
a) Với m =1, tìm khoảng đồng biến của hàm số.
b) Tìm giá trị của m để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 5.
c) Tìm giá trị của m để đường thẳng y = 5 cắt đồ thị hàm số 2
y = 2x − 4mx − m + 5 tại hai điểm
phân biệt A và B sao cho AB = 6.
Bài 2: (1,75 điểm)
a) Giải phương trình 4x +1 +1 = x . − = −
b) Cho hệ phương trình 2x y m 1
(với m là tham số). Biết (x ; y ) là một nghiệm của hệ, 0 0 3
x + y = 4m +1
chứng minh rằng y − x = 1 ∀ . m 0 0
c) Tìm giá trị của m để phương trình 4 3 2
x + 2x + 5x + 4x −1 − m = 0 có nghiệm x ∈[ 1 − ; ] 1 ?
Bài 3: (2,0 điểm). Cho tam giác ABC, điểm D và E lần lượt là trung điểm của BC và AD, F là điểm
thỏa mãn AC = 3AF .
a) Biết AB = 1, AC = 2 và góc BAC bằng 135° . Tính độ dài cạnh BC.
b) Phân tích véc tơ BF theo hai véc tơ AB và AC.
c) Chứng minh ba điểm B, E, F thẳng hàng.
Bài 4: (0,75 điểm).Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;2),B( 2
− ;1). Tìm tọa độ điểm M để
tam giác MAB vuông cân tại M.
---------------------Hết------------------------- Mã 123 - Trang 2/2
TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG HÀ NỘI TỔ TOÁN – TIN --------------
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 10– NĂM HỌC 2019-2020
Đáp án gồm có 2 trang. Nếu HS làm tự luận theo cách khác mà đúng thì vẫn được điểm tối đa của ý, phần đó.
I. Phần trắc nghiệm
Mã Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 123 B B A D C B A D B C A D 234 C C A B A B D A A D B C 341 A B D D C C D A D C B A 412 C D A A D B A C A D B A II. Phần tự luận Bài Sơ lược đáp án Điểm Tổng số Với m =1ta có 2
y = 2x − 4x + 4 ⇒ a = 2;b = 4 − 0.50 a. b − 1,0 điểm
Vì a = 2 > 0 nên hàm số đồng biến trên khoảng ( ; +∞) = (1; +∞) 0.50 2a − 0,25 Hàm số có b
a = 2 > 0 nên hàm số đạt GTNN tại x = = m . 2a b. Khi đó 2 2 2 y
= 2m − 4m − m + 5 = 2
− m − m + 5 . 0,25 min 1,0 điểm
Hàm số đạt GTNN bằng 5 2 2 ⇔ 2
− m − m + 5 = 5 ⇔ 2 − m − m = 0 0,25 Tìm được 1 m = 0; m = − 0,25 2
Đưa được về việc xét phương trình 2
2x − 4mx − m = 0 có 2 nghiệm phân biệt 1. 2 ∆ = + > thỏa mãn ' 4m 2m 0
x − x = 6 ⇔ (*) 1 2 0,25 2
(x + x ) − 4x x = 6 1 2 1 2
x + x = 2m 1 2
Áp dụng định lí Vi-ét có
−m Thay vào (*) Ta có x x = c. 1. 2 2 0.5 điểm m > 0 m > 0 1 − 0,25 m < m = 1 −1 2 ⇔ m < ⇔ ⇔ 3 2 m = 1 m = − 2 2 + − = 4m 2m 6 0 3 (tm) m = − 2 x ≥ 1 PT ⇔ 0.25 2
4x +1 = (x −1) 2. a 0.5 điểm x ≥ 1 ⇔
⇔ x = 6 . Không loại nghiệm, trừ 0.25 0.25 2 x − 6x = 0 Trang 1
2x − y = m −1 5 x = 5m x = m ⇔ ⇔ 0.25 b. 3
x + y = 4m +1
y = 2x − m +1 y = m +1 0.5 điểm
Suy ra y − x =1 ∀ . m 0.25 0 0 Đưa pt về dạng 2 2 2
(x + x) + 4 (x + x) −1− m = 0 . Đặt 2
t = x + x 0.25
đánh giá được điều kiện 1
− ≤ t ≤ 2 , x ∀ ∈[ −1;1] 4 2. c. − 0.25 0.75
Lập bảng biến thiên hàm 2
f (t) = t + 4t −1 trên đoạn 1;2 điểm 4
Nếu thiếu điều kiện ẩn t, trừ 0.5 Suy ra kết quả 31 − ≤ m ≤ 11 0.25 16
Viết được BC = + ( )2 2 2 1 2 − 2.1. 2.cos135° 0.5 a. 1.0 điểm Rút gọn được 2
BC = 5 và suy ra BC = 5 0,5 A F E 0,25 3. b. B D C 0.5 điểm
Vẽ hình, xác định đúng vị trí các điểm D, E, F
1
BF = BA + AF = − AB + AC 0,25 3
1 − − − BE = (BA+ BD) 1 1 1 1 = AB + BC = AB + (AC − AB) 3 1 = AB + AC 0,25 2 2 4 2 4 4 4 c. 0.5 điểm Ta có 3 BE =
BF nên ba điểm B, E, F là thẳng hàng. 0,25 4
Gọi M (x; y) , ta có AM = (x −1; y − 2), BM = (x + 2; y − ) 1
Tam giác MAB vuông cân tại M AM.BM = 0 ⇔ 0,25 AM = BM 4. ( x − )
1 ( x + 2) + ( y − ) 1 ( y − 2) = 0 2 0.75 + = ⇔ 10x 10x 0 ⇔ 0,25 điểm ( x − )2
1 + ( y − 2)2 = ( x + 2)2 + ( y − )2 1 = − y 3x
x = 0 x = 1 − ⇔ ∨
. Vậy M (0;0) hoặc M ( 1 − ;3) 0,25
y = 0 y = 3 Trang 2
Document Outline
- De 10 ky 1- 2019 - Mã 123
- DA 10 ky 1- 2019