Đề thi học kỳ 1 Toán 10 năm học 2018 – 2019 sở GD và ĐT Bắc Giang

Đề thi học kỳ 1 Toán 10 năm học 2018 – 2019 sở GD và ĐT Bắc Giang mã đề 101 được biên soạn theo hình thức trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận, trong đó phần trắc nghiệm gồm 20 câu, phần tự luận gồm 3 câu, mời các bạn đón xem

Trang 1/14 - Mã đề thi 101
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2018-2019
MÔN TOÁN LỚP 10
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề 101
A. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm).
Câu 1: Trong mặt phẳng
,Oxy
cho các điểm
1;1 , 5;2 , 4;7 .
A B C
Điểm
;M a b
thỏa mãn
3 2 0.
MA MB MC
Tổng
2a b
bằng
A.
10.
B.
19
.
2
C.
D. 10.
Câu 2: Cho hai tam giác
ABC
MNP
có trọng tâm lầnợt là
G
K
. Mệnh đề nàoới đây sai ?
A.
3 .AP BM CN GK
B.
3 .MA NC PB KG
C.
3 .AM BN CP KG
D.
3 .AN BP CM GK
Câu 3: Ông Bình có tất cả 20 căn hộ cho thuê, biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ với giá 2 triệu đồng
một tháng thì mọi căn hộ đều người thuê. Nhưng cứ mỗi lần tăng giá cho thuê mỗi căn hộ thêm
chẵn 200 nghìn đồng một tháng thì có thêm một căn hộ bị bỏ trống. Hỏi khi tăng giá lên mức mỗi căn
hộ bao nhiêu tiền một tháng thì ông Bình thu được tổng số tiền nhiều nhất trên một tháng ?
A. 3,4 triệu đồng. B. 2 triệu đồng. C. 3 triệu đồng. D. 2,4 triệu đồng.
Câu 4: Cho tam giác
ABC
vuông tại
A
2, 4.
AB AC
Giá trị của 2.
AB AC
bằng
A.
B. 8. C. 4. D.
8 2.
Câu 5: Cho tam giác
ABC
điểm
G
trọng tâm. Biết rằng
. . , .
AG x AB y AC x y

Giá trị
của tổng
x y
bằng
A.
4
.
3
B.
1
.
3
C.
2
.
3
D.
2.
Câu 6: Điều kiện cần và đủ để phương trình
1 2 3
x x x m
(với
m
là tham số thực) có hai
nghiệm phân biệt là
A.
2.
m
B.
2.
m
C.
1.
m
D.
1.
m
Câu 7: Cho hàm số
2
4 3y x x
có đồ thị như hình vẽ dưới đây
Đặt
2
4 3
f x x x
, gọi
S
là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số
m
để phương trình
f x m
có 8 nghiệm phân biệt. Số phần tử của
S
bằng
A. 0. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 8: Cho các tập hợp
;4
M 
2;7
N
. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A.
;7
M N 
. B.
2;7
M N
. C.
2;4
M N
. D.
2;4
M N
.
Câu 9: Trong mặt phẳng
,Oxy
cho tam giác
ABC
1;3 , 1;2 , 3; 5
A B C
. Trọng tâm
G
của
tam giác
ABC
có tọa độ là
A.
1;0 .
G
B.
1;0 .
G
C.
3;0 .
G
D.
0;1 .
G
Câu 10: Hàm số
2
2 3f x x x
đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
A.
1; . 
B.
2; . 
C.
;1 .

D.
3; .
Trang 2/14 - Mã đề thi 101
Câu 11: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng
1y x
3 0
x y
A.
1;2 .
B.
1; 2 .
C.
2;1 .
D.
1; 2 .
Câu 12: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là một mệnh đề ?
A. Các em hãy cố gắng học tập! B. Số 3 là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất.
C. Ngày mai bạn có đi du lịch không ? D. Tam giác cân có 3 góc đều bằng 60
o
phải không ?
Câu 13: Cho mệnh đề
:P
2
, 1 0
x x x
”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề
P
A.
2
:" , 1 0".
P x x x
B.
2
:" , 1 0".
P x x x
C.
2
:" , 1 0".
P x x x
D.
2
:" , 1 0".
P x x x
Câu 14: Tập xác định của hàm số
1 2 1f x x x
A.
( ;1].
D

B.
(1; ).
D
C.
[1; ).
D

D.
1
; .
2
D

Câu 15: Trong hệ trục tọa độ
; ,O i j
, cho vectơ
3 4u j i
. Tọa độ của vectơ
u
A.
4;3 .
u
B.
4;3 .
u
C.
3; 4 .
u
D.
3;4 .
u
Câu 16: Phương trình
1 2 1x x
có tập nghiệm là
A.
0 .
S
B.
2
0; .
3
S
C.
2
.
3
S
D.
.
S
Câu 17: Cho parabol
2
y ax bx c
có đồ thị như hình vẽ dưới đây, hỏi mệnh đề nào đúng ?
A.
0, 0, 0.
a b c
B.
0, 0, 0.
a b c
C.
0, 0, 0.
a b c
D.
0, 0, 0.
a b c
Câu 18: Cho 2 hàm số
1 1
x x
f x
x
3
4g x x x
. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A.
f x
là hàm số chẵn và
g x
là hàm số lẻ. B.
f x
g x
là hàm số chẵn.
C.
f x
g x
là hàm số lẻ. D.
f x
là hàm số lẻ và
g x
là hàm số chẵn.
Câu 19: Trong mặt phẳng
,Oxy
cho hai điểm
1;4 , 4;2
A B
. Tọa độ giao điểm của đường thẳng đi
qua 2 điểm
,A B
với trục hoành là
A.
0;9 .
B.
9;0 .
C.
9;0 .
D.
0; 9 .
Câu 20: Hàm số
1 2
f x m x m
(với
m
là tham số thực) nghịch biến trên
khi và chỉ khi
A.
1.
m
B.
1.
m
C.
1.
m
D.
1.
m
B. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (5,0 điểm).
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số
2
4 .y f x x x
a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
.y f x
b) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
y f x
trên đoạn
0;4 .
Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình
2
3 3 1.
x x
Câu 3 (2,0 điểm). Trong mặt phẳng
,Oxy
cho các điểm
4;2 , 2;1 , 0;3 , 3;7
A B C M
.
a) Hãy biểu diễn vectơ
AM
theo hai vectơ
, .AB AC

b) Tìm điểm tọa độ điểm
N
thuộc trục hoành để
NA NB
nhỏ nhất.
--------------------------Hết-----------------------
Trang 3/14 - Mã đề thi 101
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN TOÁN – LỚP 10
Năm học: 2018-2019
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
MÃ ĐỀ 101 MÃ ĐỀ 102
Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án
1
A
11
A
1
B
11
C
2
C
12
B
2
B
12
C
3
C
13
C
3
B
13
D
4
A
14
C
4
B
14
D
5
C
15
B
5
C
15
A
6
D
16
A
6
A
16
D
7
A
17
D
7
D
17
C
8
D
18
D
8
A
18
C
9
B
19
B
9
B
19
D
10
D
20
B
10
A
20
A
B. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (5 điểm).
Chú ý : Dưới đây chỉ là sơ lược từng bước giải và cách cho điểm từng phần của mỗi bài. Bài làm của
học sinh yêu cầu phải chi tiết, lập luận chặt chẽ. Nếu học sinh giải cách khác đúng thì chấm cho
điểm từng phần tương ứng.
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
1.a
Tập xác định
Đỉnh
2; 4 , 1 0
I a
, trục đối xứng
2
x
0,25
Giao trục tung
0 0.
x y
Giao trục hoành
0
0 .
4
x
y
x
0,25
Bảng biến thiên
0,25
Đồ thị
0,5
Trang 4/14 - Mã đề thi 101
1.b
Dựa vào đồ thị hàm số trên đoạn
0;4
ta có:
Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn
0;4
bằng
0
khi
0
x
hoặc
4.
x
0,5
Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn
0;4
bằng
4
khi
2
x
.
0,25
2.
Điều kiện xác định:
x
2
2
2
3 1 0
3 3 1
3 3 1
x
x x
x x
0,5
2
1
1
3
1
3 1
8 6 2 0
1
4
x
x
x
x
x x
x
Kết luận.
0,5
3.a
7;5
AM
,
6; 1 , 4;1
AB AC
.
Giả sử
. . , .
AM x AB y AC x y

0,25
Hệ phương trình
13
6 4 7
10
.
5 37
10
x
x y
x y
y
0,5
Vậy
13 37
. . .
10 10
AM AB AC

0,25
3.b
4;2 , 2;1
A B
Điểm
,A B
nằm phía trên trục hoành vì có tung độ dương.
Gọi
A
là điểm đối xứng với
A
qua trục hoành
4; 2
A
.
0,5
Tổng
.NA NB NA NB A B
Đẳng thức xảy ra khi 3 điểm
, ,A B N
thẳng hàng
Giả sử
;0N n
ta có:
6; 3 , 2; 1
BA BN n
Các điểm
, ,A B N
thẳng hàng
,BA BN
cùng phương
0 0;0 .
n N
Kết luận
0,5
| 1/4

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I BẮC GIANG NĂM HỌC 2018-2019 MÔN TOÁN LỚP 10
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 101
A. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm).
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A1  ;1 , B  5  ; 2,C  4
 ;7. Điểm M  ; a b thỏa mãn    
MA  3MB  2MC  0. Tổng a  2b bằng 19 13 A. 1  0. B.  . C.  . D. 10. 2 2
Câu 2: Cho hai tam giác ABC MNP có trọng tâm lần lượt là G K . Mệnh đề nào dưới đây sai ?
   
   
A. AP BM CN  3GK.
B. MA NC PB  3 . KG
   
   
C. AM BN CP  3 . KG
D. AN BP CM  3GK.
Câu 3: Ông Bình có tất cả 20 căn hộ cho thuê, biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ với giá 2 triệu đồng
một tháng thì mọi căn hộ đều có người thuê. Nhưng cứ mỗi lần tăng giá cho thuê mỗi căn hộ thêm
chẵn 200 nghìn đồng một tháng thì có thêm một căn hộ bị bỏ trống. Hỏi khi tăng giá lên mức mỗi căn
hộ bao nhiêu tiền một tháng thì ông Bình thu được tổng số tiền nhiều nhất trên một tháng ? A. 3,4 triệu đồng. B. 2 triệu đồng. C. 3 triệu đồng. D. 2,4 triệu đồng.  
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A AB  2, AC  4. Giá trị của 2.AB AC bằng A. 4 2. B. 8. C. 4. D. 8 2.   
Câu 5: Cho tam giác ABC có điểm G là trọng tâm. Biết rằng AG  . x AB  .
y AC x, y  . Giá trị
của tổng x y bằng 4 1 2 A. . B. . C. . D. 2. 3 3 3
Câu 6: Điều kiện cần và đủ để phương trình x 1  x  2  x  3  m (với m là tham số thực) có hai nghiệm phân biệt là A. m  2. B. m  2  . C. m  1. D. m  1  . Câu 7: Cho hàm số 2
y x  4x  3 có đồ thị như hình vẽ dưới đây
Đặt f x 2
x  4 x  3 , gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình
f x  m có 8 nghiệm phân biệt. Số phần tử của S bằng A. 0. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 8: Cho các tập hợp M   ;
 4 và N   2
 ;7 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. M N   ;  7 .
B. M N   2  ;7 .
C. M N   2  ; 4 .
D. M N   2  ; 4 .
Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC A1;3, B  1  ; 2,C 3; 5
  . Trọng tâm G của
tam giác ABC có tọa độ là A. G  1  ; 0. B. G 1;0. C. G 3;0. D. G 0  ;1 .
Câu 10: Hàm số f x 2
x  2x  3 đồng biến trên khoảng nào dưới đây ? A.  1  ; . B.  2  ; . C.   ;1 . D. 3; .
Trang 1/14 - Mã đề thi 101
Câu 11: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y x 1 và x y  3  0 là A. 1; 2. B.  1  ; 2  . C. 2  ;1 . D. 1; 2  .
Câu 12: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là một mệnh đề ?
A. Các em hãy cố gắng học tập!
B. Số 3 là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất.
C. Ngày mai bạn có đi du lịch không ?
D. Tam giác cân có 3 góc đều bằng 60o phải không ?
Câu 13: Cho mệnh đề P : “ 2 x
  , x x 1  0 ”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là A. 2
P : "x  , x x 1  0". B. 2
P : "x  , x x 1  0". C. 2
P : "x  , x x 1  0". D. 2
P : "x  , x x 1  0".
Câu 14: Tập xác định của hàm số f x  x 1  2x 1 là  1  A. D  ( ;  1]. B. D  (1; ). C. D  [1; ). D. D  ;  .    2       
Câu 15: Trong hệ trục tọa độ  ;
O i, j  , cho vectơ u  3 j  4i . Tọa độ của vectơ u là     A. u  4;3. B. u  4;3.
C. u  3; 4. D. u  3; 4.
Câu 16: Phương trình x 1  2x 1 có tập nghiệm là  2   2  A. S    0 .
B. S  0;  . C. S   . D. S  .   3   3  Câu 17: Cho parabol 2
y ax bx c có đồ thị như hình vẽ dưới đây, hỏi mệnh đề nào đúng ?
A. a  0, b  0, c  0.
B. a  0, b  0, c  0.
C. a  0, b  0, c  0.
D. a  0, b  0, c  0.
1 x  1 x
Câu 18: Cho 2 hàm số f x  và g x 3
x  4 x . Mệnh đề nào dưới đây đúng ? x
A. f x là hàm số chẵn và g x là hàm số lẻ.
B. f x và g x là hàm số chẵn.
C. f x và g x là hàm số lẻ.
D. f x là hàm số lẻ và g x là hàm số chẵn.
Câu 19: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A1; 4, B  4
 ; 2 . Tọa độ giao điểm của đường thẳng đi qua 2 điểm ,
A B với trục hoành là A. 0;9. B.  9  ;0. C. 9;0. D. 0; 9  .
Câu 20: Hàm số f x  m  
1 x m  2 (với m là tham số thực) nghịch biến trên  khi và chỉ khi A. m  1. B. m  1. C. m  1. D. m  1.
B. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (5,0 điểm).
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y f x 2  x  4 . x
a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y f x.
b) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y f x trên đoạn 0;4.
Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình 2
x  3  3x 1.
Câu 3 (2,0 điểm). Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A4; 2, B  2  
;1 ,C 0;3, M  3  ; 7 .   
a) Hãy biểu diễn vectơ AM theo hai vectơ AB, AC.
b) Tìm điểm tọa độ điểm N thuộc trục hoành để NA NB nhỏ nhất.
--------------------------Hết-----------------------
Trang 2/14 - Mã đề thi 101
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I BẮC GIANG MÔN TOÁN – LỚP 10 Năm học: 2018-2019
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. MÃ ĐỀ 101 MÃ ĐỀ 102 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 A 11 A 1 B 11 C 2 C 12 B 2 B 12 C 3 C 13 C 3 B 13 D 4 A 14 C 4 B 14 D 5 C 15 B 5 C 15 A 6 D 16 A 6 A 16 D 7 A 17 D 7 D 17 C 8 D 18 D 8 A 18 C 9 B 19 B 9 B 19 D 10 D 20 B 10 A 20 A
B. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (5 điểm).
Chú ý : Dưới đây chỉ là sơ lược từng bước giải và cách cho điểm từng phần của mỗi bài. Bài làm của
học sinh yêu cầu phải chi tiết, lập luận chặt chẽ. Nếu học sinh giải cách khác đúng thì chấm và cho
điểm từng phần tương ứng.
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Tập xác định  0,25 Đỉnh I 2; 4
 , a  1  0 , trục đối xứng x  2
Giao trục tung x  0  y  0. x  0 0,25
Giao trục hoành y  0  .  x  4  Bảng biến thiên 1.a 0,25 Đồ thị 0,5
Trang 3/14 - Mã đề thi 101
Dựa vào đồ thị hàm số trên đoạn 0;4 ta có: 0,5 1.b
Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn 0;4 bằng 0 khi x  0 hoặc x  4.
Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn 0;4 bằng 4 khi x  2 . 0,25
Điều kiện xác định: x    3  x 1  0 2  0,5
x  3  3x 1  
x  3  3x   2 2 1   1 x  2. 1   3 x     3  x  1  x  1 0,5 2 8
x  6x  2  0   1  x    4 Kết luận.    AM  7
 ;5 , AB 6;   1 , AC 4  ;1 .    0,25 Giả sử AM  . x AB  .
y AC x, y  .  13 x       3.a 6x 4 y 7  10 Hệ phương trình    . 0,5 x y  5 37   y    10  13  37  Vậy AM   .AB  .AC. 0,25 10 10
A4; 2, B  2   ;1 Điểm ,
A B nằm phía trên trục hoành vì có tung độ dương. 0,5
Gọi A là điểm đối xứng với A qua trục hoành  A4; 2   .
Tổng NA NB NA  NB A . B 3.b
Đẳng thức xảy ra khi 3 điểm A ,
B, N thẳng hàng   Giả sử N  ;
n 0 ta có: BA  6; 3, BN  n  2;   1   0,5 Các điểm A ,
B, N thẳng hàng  BA , BN cùng phương  n  0  N 0;0. Kết luận
Trang 4/14 - Mã đề thi 101