Đề thi học kỳ 1 Toán 9 năm 2019 – 2020 phòng GD&ĐT Quận 11 – TP HCM

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề tham khảo kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán 9 năm học 2019 – 2020. Mời bạn đọc đón xem.

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN TOÁN – LỚP 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (2 điểm)
Thực hiện phép tính
a)
20 45 3 125
A
b)
2 2
B = 7 + 3 3 - 1
Bài 2: (2 điểm)
Cho hàm số y = 3x - 1 có đồ thị (d
1
) và hàm số y = - x + 3 có đồ thị (d
2
).
a) Vẽ (d
1
) và (d
2
) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d
1
) và (d
2
) bằng phép toán.
Bài 3: (1 điểm)
Nhà Toán học Galilei là người phát hiện ra quãng đường chuyển động của vật rơi tự do
tỷ lệ thuận với bình phương của thời gian. Quan hệ giữa quãng đường chuyển động s (mét)
thời gian chuyển động t (giây) được biểu diễn gần đúng bởi công thức s = 5t
2
. Người ta thả một
vật nặng từ độ cao 55m trên tháp nghiêng Pi-da I-ta-li-a xuống đất (sức cản của không khí
không đáng kể). Em hãy cho biết:
a) Sau 3 giây thì vật nặng còn cách mặt đất bao nhiêu mét ?
b) Khi vật nặng chạm mặt đất tthời gian rơi bao lâu ?
(làm tròn kết quả đến 1 chữ số thập phân)
Bài 4: (1 điểm)
Hai chiếc thuyền A B vị trí được minh họa như hình bên,
cho biết CD = 120m;
0 0
50 ; 15
CDB ADB . Tính khoảng cách giữa
chúng (làm tròn đến mét).
Bài 5: (1 điểm)
Người ta đun sôi nước bằng ấm điện. Công suất hao
phí P sẽ phụ thuộc vào thời gian t. Biết rằng mối liên hệ giữa
P và t là một hàm số bậc nhất có dạng P = a.t + b và được biểu
diễn bằng đồ thị như hình bên.
a) Xác định các hệ số a và b
b) Tính công suất nhiệt hao phí khi đun nước trong 30s
(biết đơn vị công suất là W, đơn vị thời gian là s)
Bài 6: (3 điểm)
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Trên nửa đường
tròn (O) lấy điểm M sao cho AM = R. Tiếp tuyến tại M cắt 2 tiếp
tuyến Ax, By của đường tròn (O) theo thứ tự tại C và D.
a) Chứng minh AC + BD = CD
b) Vẽ MH
AB (H AB), tính các độ dài MB, MH theo R
c) Trên tia HM lần ợt lấy các điểm I, K sao cho I trung điểm của HM, M trung
điểm của HK. Chứng minh: AI
BK.
------------- HẾT -----------
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm 01 trang)
15
o
50
o
120m
C
D
B
A
200
200
O
P
t
100
Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 11
------------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Năm Học 2019 – 2020)
Môn : TOÁN - Lớp 9
Bài 1 (2đ) Tính :
a)
20 45 3 125
A
=
4.5 9.5 3 25.5
=
2 5 3 5 15 5
=
14 5
0,25đ
0,25đ
0,5đ
b)
2 2
B = 7 + 3 3 - 1
=
7 3
-
3 1
= 7 +
3
3 1
= 8
0,25đ-0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 2 : (2đ)
a)Vẽ (d
1
): y = 3x - 1
(d
2
): y = -x + 3
* bảng giá trị đúng
* Vẽ đồ thị đúng
b) P/t hoành độ giao điểm của (d
1
) và
(d
2
) : 3x - 1 = -x + 3
...
x = 1
0,25đ - 0,25đ
0,25đ - 0,25đ
0,25 đ
0,25 đ
Thay x = 1 vào y = 3x - 1 ta được
y = 2
Vậy tọa độ giao điểm A(1; 2)
0,25 đ
0,25 đ
Bài 3: (1đ)
a) Sau 3 giây
Quãng đường vật nặng rơi:
s = 5. 3
2
= 45 (m)
Vật nặng cách mặt đất:
55 - 45 = 10 (m)
b) Thay s = 55 vào công thức, ta có
55 = 5 t
2
t
3,3 (giây)
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
Bài 4: (1đ)
BC = 120 . tan 50
0
AC = 120 . tan 65
0
AB = 120 . tan 65
0
- 120 . tan 50
0
AB
114 (m)
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
Bài 5: (1đ)
a) Thay t = 0; P = 100 vào P = at + b
b = 100
Thay t = 200; P = 200 vào P = at + 100
a =
1
2
b) Tính đúng
P = 115 W
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
Bài 6: (3đ)
K
I
H
D
C
O
A
B
M
a) Ta có: AC = CM (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
BD = DM (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
AC + BD = CM + MD
AC + BD = CD
b) Tính được MB =
3
R
Tính được MH =
3
2
R
* Nếu HS không chứng minh
AMB vuông tại M (trừ 0,5đ cho cả hai)
c) Chứng minh được AI
BK
(
AHI đồng dạng
KHB trường hợp c-g-c
góc IAH = góc BKH ...
AI
BK )
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Chú ý : Học sinh làm bài cách khác đúng được điểm nguyên câu hay bài đó.
| 1/3

Preview text:

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN TOÁN – LỚP 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC ( Đ ề g ồ m 0 1 t r a n g ) Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính a) A  20  45  3 125 2 2 b)
B = 7 + 3   3 -  1 Bài 2: (2 điểm)
Cho hàm số y = 3x - 1 có đồ thị (d1) và hàm số y = - x + 3 có đồ thị (d2).
a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) bằng phép toán. Bài 3: (1 điểm)
Nhà Toán học Galilei là người phát hiện ra quãng đường chuyển động của vật rơi tự do
tỷ lệ thuận với bình phương của thời gian. Quan hệ giữa quãng đường chuyển động s (mét) và
thời gian chuyển động t (giây) được biểu diễn gần đúng bởi công thức s = 5t2. Người ta thả một
vật nặng từ độ cao 55m trên tháp nghiêng Pi-da ở I-ta-li-a xuống đất (sức cản của không khí
không đáng kể). Em hãy cho biết:
a) Sau 3 giây thì vật nặng còn cách mặt đất bao nhiêu mét ? A
b) Khi vật nặng chạm mặt đất thì thời gian nó rơi là bao lâu ?
(làm tròn kết quả đến 1 chữ số thập phân) Bài 4: (1 điểm) B
Hai chiếc thuyền A và B ở vị trí được minh họa như hình bên, cho biết CD = 120m;  0 CDB   0
50 ; ADB  15 . Tính khoảng cách giữa
chúng (làm tròn đến mét). 15o Bài 5: (1 điểm) 50o C 120m D
Người ta đun sôi nước bằng ấm điện. Công suất hao P
phí P sẽ phụ thuộc vào thời gian t. Biết rằng mối liên hệ giữa
P và t là một hàm số bậc nhất có dạng P = a.t + b và được biểu
diễn bằng đồ thị như hình bên. 200
a) Xác định các hệ số a và b
b) Tính công suất nhiệt hao phí khi đun nước trong 30s 100
(biết đơn vị công suất là W, đơn vị thời gian là s) Bài 6: (3 điểm)
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Trên nửa đường t
tròn (O) lấy điểm M sao cho AM = R. Tiếp tuyến tại M cắt 2 tiếp O 200
tuyến Ax, By của đường tròn (O) theo thứ tự tại C và D. a) Chứng minh AC + BD = CD
b) Vẽ MH  AB (H ∈ AB), tính các độ dài MB, MH theo R
c) Trên tia HM lần lượt lấy các điểm I, K sao cho I là trung điểm của HM, M là trung
điểm của HK. Chứng minh: AI  BK.
------------- HẾT -----------
Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 11
------------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Năm Học 2019 – 2020) Môn : TOÁN - Lớp 9 Bài 1 (2đ) Tính : a) A  20  45  3 125 2 2
b) B = 7 + 3   3 -  1 = 4.5  9.5  3 25.5 0,25đ 0,25đ-0,25đ = 7  3 - 3 1 = 2 5  3 5  15 5 0,25đ 0,25đ = 14 5 0,5đ = 7 + 3  3 1 0,25đ = 8 Bài 2 : (2đ) a)Vẽ (d1): y = 3x - 1
Thay x = 1 vào y = 3x - 1 ta được (d2): y = -x + 3 y = 2 0,25 đ
Vậy tọa độ giao điểm A(1; 2) 0,25 đ * bảng giá trị đúng 0,25đ - 0,25đ * Vẽ đồ thị đúng 0,25đ - 0,25đ
b) P/t hoành độ giao điểm của (d1) và 0,25 đ (d2) : 3x - 1 = -x + 3  ...  x = 1 0,25 đ Bài 3: (1đ) a) Sau 3 giây
Quãng đường vật nặng rơi: s = 5. 32 = 45 (m) 0,25 đ
Vật nặng cách mặt đất: 55 - 45 = 10 (m) 0,25 đ
b) Thay s = 55 vào công thức, ta có 55 = 5 t2  t  3,3 (giây) 0,5 đ Bài 4: (1đ) BC = 120 . tan 500 0,25 đ AC = 120 . tan 650 0,25 đ
AB = 120 . tan 650 - 120 . tan 500 AB  114 (m) 0,5 đ Bài 5: (1đ)
a) Thay t = 0; P = 100 vào P = at + b 0,25 đ  b = 100
Thay t = 200; P = 200 vào P = at + 100 0,25 đ  1 a = 2 b) Tính đúng P = 115 W 0,5 đ Bài 6: (3đ) K D M C I A B H O
a) Ta có: AC = CM (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) 0,25đ
BD = DM (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) 0,25đ  AC + BD = CM + MD  AC + BD = CD 0,5đ b) Tính được MB = R 3 0,5đ 3 Tính được MH = R 2 0,5đ
* Nếu HS không chứng minh  AMB vuông tại M (trừ 0,5đ cho cả hai)
c) Chứng minh được AI  BK 1đ
(  AHI đồng dạng  KHB trường hợp c-g-c  góc IAH = góc BKH ...  AI  BK )
Chú ý : Học sinh làm bài cách khác đúng được điểm nguyên câu hay bài đó.