Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh Toán 11 năm 2014 – 2015 sở GD&ĐT Hà Tĩnh
Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh Toán 11 năm học 2014 – 2015 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Tĩnh; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm.
Preview text:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT HÀ TĨNH NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: TOÁN LỚP 11
Thời gian làm bài: 180 phút ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 01 trang, gồm 5 câu) Câu 1. a)
Giải phương trình: 2cos 4x cos 2x 1 3 sin 2x . b) Giải phương trình: 3 3 2
8x 10x 17 8 2
4x 30x 7 . Câu 2.
a) Cho khai triển (1 2x)n a a x ... n
a x , với n là số tự nhiên thỏa mãn 0 1 n 2 3 n C C C 1
C 2 n 3 n ... n n
78 . Tìm số lớn nhất trong các số a ,a ,...,a . n 1 2 n 1 C C C 0 1 n n n n
b) Cho tam giác ABC thỏa mãn 0
C B A 90 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A B A B P cos .sin .sin . 2 2 2
Câu 3. Trong mặt phẳng (P) cho nửa đường tròn (O) đường kính AC, điểm B di động trên nửa
đường tròn (O) với B khác A và C . Trên nửa đường thẳng Ax vuông góc với (P) lấy điểm S
sao cho SA AC a . Gọi H, K lần lượt là chân đường cao hạ từ A xuống SB, SC. a)
Chứng minh rằng tam giác AHK vuông. Tính diện tích tam giác SBC theo a biết a 34 HK . 34 b) Xác
định vị trí của B trên nửa đường tròn (O) sao cho tổng diện tích các tam giác
SAB và CAB lớn nhất.
Câu 4. Cho dãy số (xn) xác định như sau: 3 x 2x 4 x 3 và n n x với n 1,2,... 1 n 1 2 x x 6 n n n 1
Với mỗi số nguyên dương n, đặt y . Tìm lim y . n 2 n i 1 x 4 i
Câu 5. Cho x, y, z dương thỏa mãn 3xy yz 2zx 6. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 1 4 9 P . 2 2 2 1 x 4 y 9 z
-------------HẾT -------------
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.
- Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ………………………………………….Số báo danh: ………………………. 0
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT HÀ TĨNH
NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: TOÁN LỚP 11 HƯỚNG DẪN CHẤM
Lưu ý: Mọi cách giải khác mà đúng và gọn đều cho điểm tương ứng Câu Nội dung Điểm
Phương trình đã cho tương đương với: 0.5 2 2
cos 2x 3sin 2x cos2x 3 sin 2x 0
(cos2x 3 sin 2x)(cos2x 3 sin 2x 1) 0 0.5
cos2x 3sin 2x 0 (1) 0.5
cos2x 3sin 2x 1 (2) 1
Câu 1a Giải (1): (1) tan 2x x k 0.5 3 12 2 3.0đ x k Giải (2): (2) 1 sin 2x 6 0.5 6 2
x k 2
Vậy: Nghiệm phương trình đã cho là: x k ; x
k ; x k với k Z 0.5 12 2 6 2 3 8
x 10x 17 8y (1) Đặt 3 2 24
x 30x 7 y (*) , ta có hệ : 0.5 2 3 24
x 30x 7 y (2)
Cộng vế theo vế (1) và (2) ta có: 3 3
(2x 2) 8(2x 2) y 8y 0.5
Từ phương trình này rút ra được: y 2x 2 Thế vào (*) ta được: 3 1
4x 3x (3) 0.25 2 1
Câu 1b Đặt x=cost với t 0; ta được: cos3t 2 2.5đ 0,5 3 5
Giải phương trình này ta được: t ;t ;t 9 9 9 5 7
Do 3 số cos ; cos ;cos
đôi một phân biệt nên phương trình (3) có 9 9 9 0,5 5 7
đúng 3 nghiệm là: x cos ; x cos ; x cos 9 9 9 5 7
Vậy phương trình có 3 nghiệm là: x cos ; x cos ; x cos 0.25 9 9 9 2 3 n C C C Ta có: 1
C 2 n 3 n ... n n 78 n 1 2 n 1 C C C 0.5 Câu 2a n n n
n n n 3.0đ ( 1) ( 2) ... 1 78 n(n 1) 2
78 n n 156 0 n 12 0.5 2 1
Với n 12 kết hợp với giả thiết ta được: k
a C .2k với k = 0,1,...,12 0.5 k 12 23 Xét a a k
k 7 a a ... a a (1) 0.5 k 1 k 3 0 1 7 8
Tương tự ta có: a a ... a a (2) 8 9 11 12 0.5
Từ (1) và (2) ta được: 8 8
Max(a , a ,...,a ) a 2 C 0.5 0 1 12 8 12 A B A B 1 A B A B A B P cos sin sin .cos cos cos = 2 2 2 2 2 2 2 1 A B 1 A B A B 0.5 2 cos .cos cos = 2 2 2 2 2 1 1
cos(A B) (cosA cosB) 4 4
Chứng minh được: cosA cosB cos( A B) (1)
sin 2A sin 2B sin A sin B 0.5
Câu 2b Thật vậy: cos( A B) .cosA .cosB 2.5đ 2sin(A B) sin C sin C
cosA cosB (do 0
0 C B A 90 ) 0.5
Do đó (1) được chứng minh. sin A 1 cos A 0 1 sinC Suy ra : P
. Dấu bằng xẩy ra khi hoặc sin B tam giác 4 sin B 0,5 1 1 sin C sin C
đều hoặc vuông cân tại A 1 Vậy: MinP
đạt được khi ABC đều hoặc vuông cân tại A 0.5 4 S
Ta có: BC AB (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0,75 K
BC SA ( vì SA (ABC))
BC (SAB) BC AH H A C
Lại có: AK SC (gt)
AK (SBC) AK KH 0,75 Câu3a AKH vuông tại H B 3.0đ a 2 SAC
vuông tại A và AC AS a AK 0,25 2 2 a SH
K vuông tại H nên : 2 2 2 8
AH AK KH 0.25 17 1 1 1 9 2 a
SAB vuông tại A 2 8 AB 0.25 2 2 2 2 AB AH AS 8a 9 2 a a
ABC vuông tại B 2 2 2
BC AC AB BC 0.25 9 3 2 2 BC.BS a 2
SBC vuông tại B S . 0.5 SB C 2 6 Đặt ACB với 0 0
0 90 , Khi đó: AB asin , BC a cos 0.25 2
a (1 cos )sin Đặt S S S 0.5 SAB C AB 2
Xét: T (1 cos )sin có: 0.25 Câu3b 2 2 2 3
T (1 cos ) sin (1 cos ) (1 cos ) 2.0đ
Áp dụng bất đẳng thức cô si cho 4 số dương : 4 2
(1 cos ) (1 cos ) (1 cos) 3(1 cos ) 4 3T 0.5 3a 3 1 4 2
6 4 3T T có “=” khi 0
cos 60 4 2
Vậy: Điểm B thuộc nửa đường tròn (O) và 0 ACB 60 . 0.5 2
(x 4)(x 2) x 2 n n (1) n 1 2 x x 6 n n 0.25
Do x 3 nên bằng qui nap chứng minh được x 2 với mọi * n 1 n 2 (x 2) n x x
0 (x ) là dãy tăng (2) n 1 n 0.25 2 x x 6 n n n
Giả sử dãy (x ) bị chặn trên a 3 để lim x a . Khi đó: n n Câu 4 3 a 2a 4 2.0đ 2 a
a 4a 4 0 a 2 (loại) 0.5 2 a a 6
Do đó: lim x (3) n 1 1 1 1 1 1 Từ (1) suy ra : 2 x
2 x 2 x 4 2 x 4 x 2 x 2 n 1 n n n n n 1 0.5 n 1 1 y 1 (4) n 2 i 1 x 4 x 2 i n 1
Từ (3) và (4) suy ra : lim y 1 n 0.5
Đặt x a, y 2b, z 3c a,b,c 0 1 1 1 0,5
Từ giả thiết suy ra: (*) Khi đó: P
ab bc ca 1 2 2 2 1 a 1 b 1 c A B C
Từ giả thiết (*) tồn tại A
BC sao cho: a tan ;b tan ;c tan 0,5 2 2 2 A B C A A B C 2 2 2 2 P cos cos cos 2 sin sin .cos Câu 5 2 2 2 2 2 2 0,5 2.0đ A A 2 9 1 A 9 2 2 sin sin = sin 2 2 4 2 2 4 A 1 A 1 sin a tan
Dấu bằng xấy ra khi: 2 2 2 3 B C b c 3 0.5 9 3 2 3
Vậy: MaxP = đạt được khi a ;b ;c 3 4 3 3 3 4